SỞ GD –ĐT TỈNH NAM ĐỊNH<br />
TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC THUẬN<br />
<br />
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1<br />
NĂM HỌC 2016 – 2017<br />
MÔN: VẬT LÍ – LỚP 12<br />
Thời gian làm bài: 50 phút;<br />
Mã đề thi 132<br />
<br />
Họ, tên thí sinh:..........................................................................<br />
Số báo danh:...............................................................................<br />
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình: x = 4cos(<br />
<br />
2<br />
t + ) cm, biên độ dao động<br />
3<br />
<br />
của chất điểm là<br />
A. A = 4 m.<br />
<br />
B. A = 4 cm.<br />
<br />
C. A =<br />
<br />
2<br />
m.<br />
3<br />
<br />
D. A =<br />
<br />
2<br />
cm.<br />
3<br />
<br />
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn<br />
với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa có cơ năng<br />
A. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.<br />
B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.<br />
C. tỉ lệ nghịch với khối lượng của viên bi.<br />
D. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.<br />
Câu 3: Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc 0 . Khi con lắc qua vị trí cân<br />
bằng thì lực căng của dây treo là:<br />
A. T = mg(3cos0 + 2)<br />
B. T = mg(3 - 2cos0 )<br />
C. T = 3mg(1 - 2cos0)<br />
D. T = mg<br />
Câu 4: Hai dao động ngược pha khi độ lệch pha giữa chúng là<br />
A. = (2k + 1) với k Z.<br />
B. = (2k + 1)2 với k Z.<br />
C. = k với k Z.<br />
D. = 2k với k Z.<br />
Câu 5: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với<br />
A. dao động tắt dần.<br />
B. dao động riêng.<br />
C. dao động cưỡng bức.<br />
D. dao động điều hòa.<br />
Câu 6: Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của<br />
vật<br />
A. giảm đi 2 lần.<br />
B. tăng lên 2 lần.<br />
C. tăng lên 4 lần.<br />
D. giảm đi 4 lần.<br />
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(t + ). Trong một chu kì, vật đi được<br />
quãng đường là:<br />
A. 4A.<br />
B. 2A.<br />
C. 1A.<br />
D. 3A.<br />
Câu 8: Một vật dao động điều hòa, quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 8 cm. Biên độ dao động của vật là<br />
A. 2 cm.<br />
B. 16 cm.<br />
C. 8 cm.<br />
D. 4 cm.<br />
Câu 9: Công thức nào sau đây dùng để tính tần số dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l là độ<br />
giãn của lò xo ở vị trí cân bằng):<br />
k<br />
m<br />
<br />
2<br />
<br />
l<br />
g<br />
<br />
1<br />
D. f = 2<br />
<br />
g<br />
l<br />
<br />
A. f = 2<br />
B. f = <br />
C. f = 2<br />
Câu 10: Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua<br />
A. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không.<br />
B. vị trí vật có li độ cực đại.<br />
C. vị trí mà lò xo không bị biến dạng.<br />
D. vị trí cân bằng<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 132<br />
<br />
Câu 11: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = A1cost và<br />
<br />
x2 A2 cos(t ) . Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là<br />
2<br />
<br />
A. A A1 A2 .<br />
<br />
B. A =<br />
<br />
2<br />
A12 A2 .<br />
<br />
C. A =<br />
<br />
2<br />
A12 A2 .<br />
<br />
D. A = A1 + A2.<br />
<br />
Câu 12: Một con lắc gõ giây (coi như con lắc đơn) có chu kì là 2 s. Tại nơi có gia tốc trọng trường là<br />
g= 9,8 m/s2 thì chiều dài con lắc đơn đó là bao nhiêu ?<br />
A. 0,040 m.<br />
B. 96,6 m.<br />
C. 0,994 m.<br />
D. 3,12 m<br />
Câu 13: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên<br />
tuần hoàn với tần số là<br />
A. 2f.<br />
B. 4f.<br />
C. f.<br />
D. f/2.<br />
Câu 14: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì<br />
A. T 2<br />
<br />
m<br />
;<br />
k<br />
<br />
B. T 2<br />
<br />
g<br />
l<br />
<br />
C. T 2 <br />
<br />
l<br />
;<br />
g<br />
<br />
D. T 2<br />
<br />
k<br />
;<br />
m<br />
<br />
Câu 15: Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi vật có:<br />
A. vận tốc bằng không.<br />
B. li độ cực tiểu.<br />
C. li độ lớn cực đại.<br />
D. vận tốc cực đại.<br />
Câu 16: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 6 cos 4t cm, chu kì dao động của vật là:<br />
A. T = 6s<br />
B. T = 2s<br />
C. T = 0,5s<br />
D. T = 4s<br />
Câu 17: Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành:<br />
A. quang năng.<br />
B. hóa năng.<br />
C. điện năng.<br />
D. nhiệt năng.<br />
Câu 18: Một vật tham gia hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Biên độ của hai dao động<br />
thành phần lần lượt là A1 = 2 cm và A2 = 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp A của vật có thể đạt giá trị<br />
nào sau đây?<br />
A. A = 0.<br />
B. A = 2 cm.<br />
C. A = 10 cm.<br />
D. A = 5 cm.<br />
Câu 19: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là<br />
A. a max = A.<br />
B. a max = –A.<br />
C. a max = 2 A.<br />
D. a max = – 2 A.<br />
Câu 20: Một dao động điều hòa có phương trình là x = A cos ωt, vận tốc của vật có giá trị cực đại là<br />
A. vo = Aω.<br />
B. vo = 2Aω.<br />
C. vo = A²ω.<br />
D. vo = Aω².<br />
Câu 21: Hai dao động điều hòa nào sau đây được gọi là cùng pha?<br />
<br />
<br />
)cm và x2 = 3cos(t – )cm.<br />
4<br />
6<br />
<br />
<br />
B. x1 = 3cos(t + )cm và x2 = 3cos(t + )cm.<br />
6<br />
3<br />
<br />
<br />
C. x1 = 4cos(t + )cm và x2 = 5cos(t + )cm.<br />
6<br />
6<br />
<br />
<br />
D. x1 = 2cos(2t + )cm và x2 = 2cos(t + )cm.<br />
6<br />
6<br />
<br />
A. x1 = 3cos(t +<br />
<br />
Câu 22: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là:<br />
A. do dây treo có khối lượng đáng kể.<br />
B. do trọng lực tác dụng lên vật.<br />
C. do lực căng của dây treo.<br />
D. do lực cản của môi trường.<br />
Câu 23: Tại cùng một nơi, khi tăng chiều dài của con lắc đơn lên 4 lần thì tần số dao động nhỏ của con<br />
lắc<br />
A. giảm đi 2 lần.<br />
B. tăng lên 2 lần.<br />
C. giảm đi 4 lần.<br />
D. tăng lên 4 lần.<br />
Câu 24: Một con lắc đơn có độ dài ℓ được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí biên αo < 10°. Bỏ qua<br />
mọi ma sát. Khi con lắc có li độ góc α thì tốc độ của con lắc là v. Biểu thức nào sau đây đúng?<br />
A. v² = 2gℓ(1 – cos αo)<br />
B. v² = 2gℓ(cos α – cos α o)<br />
C. v² = 2gℓ<br />
D. v² = gℓ(cos α – cos αo)<br />
<br />
Trang 2/4 - Mã đề thi 132<br />
<br />
Câu 25: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà với các phương trình x1 = 5cos10 t (cm)<br />
và x2= 5cos(10 t + π/3) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là<br />
A. x = 5 3 cos(10 t + π/4) (cm).<br />
<br />
B. x = 5cos(10 t + π/2) (cm).<br />
<br />
C. x = 5cos(10 t + π/6) (cm).<br />
<br />
D. x = 5 3 cos(10 t + π/6) (cm).<br />
<br />
Câu 26: Một vật dao động điều hòa với phương trình là x= 4cos(5 π t +<br />
<br />
2π<br />
) (cm). Li độ và chiều<br />
3<br />
<br />
chuyển động của vật lúc ban đầu (t= 0) là<br />
A. x0= -2 (cm); ngược chiều dương trục Ox .<br />
B. x0= 2 (cm); ngược chiều dương trục Ox .<br />
C. x0= -2 (cm); cùng chiều dương trục Ox .<br />
D. x0= 2 (cm); cùng chiều dương trục Ox.<br />
Câu 27: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với<br />
phương thẳng đứng một góc 100 rồi thả không vận tốc ban đầu. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của con lắc<br />
khi qua vị trí cân bằng là:<br />
A. 0,77 m/s<br />
B. 0,35 m/s<br />
C. 0,55 m/s<br />
D. 1,25 m/s<br />
Câu 28: Một con lắc lò xo gồm một quả nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m.<br />
Người ta kéo quả nặng theo chiều dương ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao<br />
động. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc thả vật, phương trình dao động của vật nặng<br />
là:<br />
A.<br />
cm<br />
B.<br />
cm<br />
C.<br />
<br />
cm<br />
<br />
cm<br />
<br />
D.<br />
<br />
Câu 29: Một con lắc lò xo có biên độ 10 cm và có cơ năng 1,00 J. Độ cứng lò xo bằng<br />
A. 200 N/m.<br />
B. 100 N/m.<br />
C. 250 N/m.<br />
D. 150 N/m.<br />
Câu 30: Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2s) có độ dài 1 m, thì con lắc đơn có độ dài 3 m sẽ dao<br />
động với chu kì là<br />
A. 4,24 s.<br />
B. 1,5 s.<br />
C. 6 s.<br />
D. 3,46 s.<br />
Câu 31: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 0,2 m và chu kì 0,2 s, chọn gốc tọa độ O ở vị<br />
trí cân bằng, chọn gốc thời gian lúc con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động<br />
của con lắc là :<br />
π<br />
) m.<br />
2<br />
π<br />
C. x=0,2cos(10 π t + ) m.<br />
2<br />
<br />
A. x=0,2cos(10 π t -<br />
<br />
π<br />
) m.<br />
2<br />
π<br />
D. x=0,4cos(10 π t - ) m.<br />
2<br />
<br />
B. x=0,4cos(10 π t +<br />
<br />
Câu 32: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số<br />
x1 = sin2t (cm) và x2 = 2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là<br />
A. A = 6,76 cm.<br />
B. A = 2,60 cm.<br />
C. A = 3,40 cm.<br />
D. A = 1,84 cm.<br />
Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật<br />
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí có tọa độ<br />
x 2,5 2 cm thì có vận tốc 50 cm/s. Lấy g 10m / s 2 . Tính từ lúc thả vật, thời gian vật đi được quãng<br />
đường 27,5 cm là<br />
A. 0,59 s<br />
B. 0,95s<br />
C. 5s.<br />
D. 5,5s.<br />
<br />
Câu 34: Một vật DĐĐH có phương trình x cos( t ) (cm;s) .Quãng đường vật đi được từ thời điểm<br />
4<br />
<br />
65<br />
t1 1s đến thời điểm t2 <br />
s là:<br />
12<br />
<br />
A. 10,2 cm<br />
<br />
B. 7,2cm<br />
<br />
C. 9,2 cm<br />
<br />
D. 8,2cm<br />
<br />
Trang 3/4 - Mã đề thi 132<br />
<br />
Câu 35: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 45 cm, độ cứng k0 = 90 N/m được cắt thành hai lò xo có<br />
chiều dài tự nhiên l1=15cm, l2 = 30 cm. Vật khối lượng 100g khi mắc vào hệ lò xo l1 song song với l2<br />
thì nó dao động với tần số góc là:<br />
A. 42 rad/s<br />
B. 43<br />
rad/s<br />
C. 44<br />
rad/s<br />
D. 45<br />
rad/s<br />
Câu 36: Hai con lắc đơn thực hiện dao động điều hòa tại cùng 1 địa điểm trên mặt đất (cùng khối<br />
lượng và cùng năng lượng) con lăc 1 có chiều dài l1=1m và biên độ góc là α01,của con lắc 2 là<br />
l2=1,44m,α02 .Tỉ số biên độ góc α01 /α02 là:<br />
A. 1,2<br />
B. 0,69<br />
C. 1,44<br />
D. 0,83<br />
Câu 37: Hai vật dao động điều hoà cùng pha ban đầu, cùng phương và cùng thời điểm với các tần số<br />
<br />
<br />
góc lần lượt là: ω1 = (rad/s); ω2 = (rad/s). Chọn gốc thời gian lúc hai vật đi qua vị trí cân bằng theo<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
chiều dương. Thời gian ngắn nhất mà hai vật gặp nhau là:<br />
A. 8s<br />
B. 2s.<br />
C. 4s.<br />
D. 1s<br />
Câu 38: Đồ thị bên biểu diễn v A sin( t ) .Phương trình dao động là:<br />
v (cm/s)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
A. x 6 cos( t )(cm)<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
B. x 2 sin( t )(cm)<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
O 2<br />
<br />
<br />
<br />
C. x 4 sin(6t )(cm)<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
8<br />
<br />
t (s)<br />
<br />
6<br />
<br />
2<br />
<br />
D. x 4 cos(6t )(cm)<br />
2<br />
<br />
Câu 39: Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu<br />
khối lượng M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay<br />
với vận tốc vo = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao<br />
động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của<br />
hệ là<br />
A. 2,5cm<br />
B. 5cm<br />
C. 12,5cm<br />
D. 10cm<br />
x(cm)<br />
Câu 40: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần 8<br />
x1<br />
x2<br />
số cùng vị trí cân bằng, li độ x1 và x2 phụ thuộc thời<br />
6<br />
gia theo đồ thị sau đây. Tổng tốc độ có giá trị lớn nhất<br />
là :<br />
t(s)<br />
0<br />
A. 140πcm/s<br />
B. 280πcm/s<br />
C. 200πcm/s<br />
D. 160πcm/s<br />
-6<br />
-8<br />
<br />
0,05<br />
<br />
0,1<br />
<br />
0,15<br />
<br />
--------------------------------------------------------- HẾT ----------<br />
<br />
Trang 4/4 - Mã đề thi 132<br />
<br />