SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG<br />
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG<br />
<br />
MÃ ĐỀ THI: 132<br />
<br />
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2, NĂM 2018<br />
Môn: HOÁ HỌC<br />
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian giao đề)<br />
Số câu của đề thi: 40 câu – Số trang: 05 trang<br />
<br />
- Họ và tên thí sinh: ....................................................<br />
<br />
– Số báo danh : ........................<br />
<br />
Cho nguyên tử khối cuả một số nguyên tố: H =1; He =4; C =12; N =14; O =16; S =32; Cl =35,5; Na<br />
=23; K = 39; Ca = 40; Ba = 137; Al =27; Fe =56; Cu =64; Zn =65; Ag =108.<br />
Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH chỉ thu được hỗn hợp hai muối natri<br />
stearat và natri oleat theo tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Số chất X thỏa mãn là<br />
A. 3<br />
B. 2<br />
C. 4<br />
D. 1<br />
Câu 2: Dung dịch amin nào sau đây không làm quỳ tím hóa xanh?<br />
A. C2H5NH2<br />
B. (CH3)2NH<br />
C. C6H5NH2<br />
D. CH3NH2<br />
Câu 3: Cho từ từ 350 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch Al(NO3)3 1M thu được m gam chất<br />
rắn. Giá trị của m là<br />
A. 54,6<br />
B. 7,8<br />
C. 3,9<br />
D. 15,6<br />
Câu 4: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo<br />
A. (C17H35COO)2C2H4.<br />
B. (C17H33COO)3C3H5.<br />
C. (C2H3COO)3C3H5.<br />
D. (CH3COO)3C3H5.<br />
Câu 5: Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng ancol hòa tan vào nước thì<br />
thu được 1725ml rượu 250 ( DC2 H5OH 0,8 gam / ml ). Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị<br />
của m gần nhất với<br />
A. 940,2.<br />
B. 949,2.<br />
C. 950,5.<br />
D. 941,5<br />
Câu 6: Cho các phát biểu sau:<br />
(a) Công thức hóa học của urê là (NH4)2CO3.<br />
(b) Al, Si, SiO2 đều tan dễ dàng trong dung dịch NaOH loãng<br />
(c) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng phần trăm khối lượng K2O<br />
(d) Trong thực tế NaHCO3, NH4HCO3 được dùng làm xốp bánh (bột nở)<br />
(e) CuO, HCl, FeCl2 đều tác dụng được với NH3<br />
(f) Ca3(PO4)2 tan dễ dàng trong nước nên là thành phần chính của supephotphat<br />
Số phát biểu không đúng là<br />
A. 4<br />
B. 3<br />
Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm sau:<br />
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư<br />
(c) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư<br />
(e) Cho khí CO dư qua Fe3O4 nung nóng<br />
(h) Cho Cr dư vào dung dịch ZnCl2<br />
<br />
C. 2<br />
<br />
D. 5<br />
<br />
(b) Dẫn khí H2 dư qua bột MgO nung nóng<br />
(d) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4<br />
(g) Đốt Ag2S trong không khí<br />
<br />
Số thí nghiệm tạo thành kim loại là<br />
A. 2<br />
B. 3<br />
C. 4<br />
D. 5<br />
Câu 8: Để phân biệt propen, propin, propan. Người ta dùng các thuốc thử nào dưới đây?<br />
A. Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Br2.<br />
B. Dung dịch AgNO3/NH3 và Ca(OH)2.<br />
C. Dung dịch Br2 và KMnO4.<br />
D. Dung dịch KMnO4 và khí H2<br />
Câu 9: Cho các chất sau: etyl fomat (1); nilon-6 (2); triolein (3); metyl acrylat (4); phenol (5). Dãy gồm<br />
các chất đều phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là<br />
A. (2), (3), (5)<br />
B. (3), (4), (5)<br />
C. (1), (2), (3)<br />
D. (1), (3), (4)<br />
Câu 10: Người ta bảo quản kim loại kiềm bằng cách ngâm chìm trong<br />
A. dầu hỏa<br />
B. dung dịch CuSO4<br />
C. dung dịch NaCl<br />
D. dung dịch CH3COOH<br />
Trang 1/5 - Mã đề thi 132<br />
<br />
Câu 11: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:<br />
<br />
Ống nghiệm thu HNO3 sinh ra, được để trong bình đựng nước đá vì<br />
A. HNO3 dễ dàng quay lại tác dụng với H2SO4 là một chất oxi hóa mạnh.<br />
B. HNO3 là một chất có nhiệt độ sôi thấp thấp dễ bay hơi.<br />
C. HNO3 sinh ra ở dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ và để tránh bị hủy bởi nhiệt.<br />
D. HNO3 là một chất có nhiệt độ nóng chảy thấp dễ bay hơi.<br />
Câu 12: X là một aminoaxit tự nhiên. Cho 0,01mol X tác dụng vừa đủ với 0,01mol HCl tạo muối Y.<br />
Lượng Y sinh ra tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH tạo 1,11g muối hữu cơ Z. Tên của X là<br />
A. Axit amino axetic (Gly)<br />
B. Axit -amino isovaleric (Val)<br />
C. Axit glutamic (Glu)<br />
D. Axit -aminopropionic (Ala)<br />
Câu 13: Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100 ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra<br />
hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị<br />
của x là<br />
A. 0,6250.<br />
B. 0,0625.<br />
C. 0,0500.<br />
D. 0,5000.<br />
Câu 14: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong<br />
vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra<br />
hiệu ứng nhà kính?<br />
A. H2.<br />
B. CO2.<br />
C. O2.<br />
D. N2.<br />
Câu 15: Khi có sấm chớp, khí quyển sinh ra khí X (là một trong các nguyên nhân tạo ra mưa axit). X là<br />
A. SO2.<br />
B. CO<br />
C. NO.<br />
D. CO2.<br />
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → sobitol. Các hợp chất hữu cơ X, Y<br />
lần lượt là<br />
A. xenlulozơ, glucozơ B. tinh bột, glucozơ<br />
C. xenlulozơ, fructozơ D. saccarozơ, glucozơ<br />
Câu 17: Cho anilin vào nước, lắc đều. Thêm lần lượt dung dịch HCl dư, rồi dung dịch NaOH dư, hiện<br />
tượng quan sát được trong toàn bộ thí nghiệm là:<br />
A. lúc đầu trong suốt, sau đó phân lớp<br />
B. dung dịch bị đục, rồi trong suốt, sau đó lại bị đục<br />
C. lúc đầu trong suốt, sau đó bị đục, rồi phân lớp<br />
D. dung dịch bị dục, sau đó trong suốt<br />
Câu 18: Cho các nhận xét sau:<br />
(1) Thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột đều thu được cùng một loại monosaccarit.<br />
(2) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > NaOH.<br />
(3) Muối mononatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính.<br />
(4) Thủy phân không hoàn toàn peptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly, đipetit mạch hở thu được đều là đồng<br />
phân của nhau.<br />
(5) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh lam.<br />
(6) Glucozơ, alanin, sobitol đều là các hợp chất tạp chức.<br />
Số nhận xét đúng là<br />
A. 5<br />
B. 3<br />
C. 4<br />
D. 2<br />
Câu 19: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các<br />
Trang 2/5 - Mã đề thi 132<br />
<br />
A. ion trái dấu<br />
B. anion<br />
C. cation<br />
D. chất<br />
Câu 20: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?<br />
A. cao su buna-S.<br />
B. Polietilen.<br />
C. Poli (metyl metacrylat).<br />
D. Poli (phenol-fomandehit).<br />
Câu 21: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là<br />
A. Fe.<br />
B. FeO.<br />
C. Fe2O3.<br />
D. Fe3O4.<br />
Câu 22: Trong các chất sau: Cr(OH)3, A12(SO4)3, Cr, Al, CrO3 và NaHCO3, số chất có tính lưỡng tính là<br />
A. 3<br />
B. 4.<br />
C. 2.<br />
D. 1.<br />
+<br />
Câu 23: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H + OH- H2O ?<br />
A. Ba(OH)2 + H2SO4<br />
B. Fe(OH)3 + H2SO4<br />
C. NaOH + HNO3<br />
D. Mg(OH)2 + HCl<br />
Câu 24: Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch?<br />
A. NaHCO3.<br />
B. NaNO3.<br />
C. NaCl.<br />
D. NaOH.<br />
Câu 25: Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?<br />
A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6<br />
B. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4<br />
C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl<br />
D. (NH2)2CO, CH4, C2H6O, C3H9N<br />
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều<br />
kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,1 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu<br />
được 43,2 gam Ag. Phần trăm khối lượng của nguyên tử cacbon trong X là<br />
A. 50,00%.<br />
B. 54,54%.<br />
C. 40,00%.<br />
D. 41,38%.<br />
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn amino axit X cần vừa đủ 30,0 gam khí oxi. Cho hỗn hợp sản phẩm cháy vào<br />
bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 48,75 gam và còn thoát ra 2,8 lít N2 (đktc).<br />
Vậy công thức phân tử của X có thể là<br />
A. C4H9O2N<br />
B. C2H5O2N<br />
C. C3H7O2N<br />
D. C3H9O2N<br />
Câu 28: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:<br />
Mẫu thử<br />
<br />
Thuốc thử<br />
<br />
Hiện tượng<br />
<br />
X<br />
<br />
Quỳ tím<br />
<br />
Quỳ tím hóa xanh<br />
<br />
Y<br />
<br />
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm<br />
<br />
Có màu tím<br />
<br />
Z<br />
<br />
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng<br />
<br />
Kết tủa Ag tráng sáng<br />
<br />
T<br />
<br />
Nước Br2<br />
<br />
Kết tủa trắng<br />
<br />
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:<br />
A. Anilin, lòng trắng trứng, glucozo, lysin.<br />
B. Lysin, anilin, lòng trắng trứng, glucozo.<br />
C. Lysin, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.<br />
D. Lysin, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.<br />
Câu 29: X là chất dinh dưỡng có giá trị của con người, nhất là đối với trẻ em, người già. Trong y học, X<br />
được dùng làm thuốc tăng lực. Trong công nghiệp, X được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Chất X<br />
là<br />
A. saccarozơ<br />
B. fructozơ<br />
C. chất béo<br />
D. glucozơ<br />
Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm: CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 2,688 lít X cho vào bình kín chứa 1,792 lít H2 (có<br />
một ít bột Ni) thu được hỗn hợp khí (A). Nung nóng bình một thời gian thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối của<br />
(A) so với Y là 0,75. Dẫn từ từ Y qua nước brom dư nhận thấy có 9,6 gam brom phản ứng.<br />
Mặt khác, nếu cho 5,36 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 19,2 gam<br />
kết tủa.<br />
Các thể tích khí đều đo ở đktc, % khối lượng của C2H4 có trong X là<br />
A. 34,31<br />
B. 31,343<br />
C. 40%<br />
D. 25%<br />
Câu 31: Cho m gam) hỗn hợp (Na và Ba) vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Hấp<br />
thu khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau:<br />
<br />
Trang 3/5 - Mã đề thi 132<br />
<br />
Giá trị của m và V lần lượt là<br />
A. 16 và 3,36.<br />
B. 16 và 6,72.<br />
Câu 32: Cho 3 thí nghiệm<br />
<br />
C. 32 và 3,36.<br />
<br />
D. 32 và 6,72.<br />
<br />
+ TN1: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.<br />
+ TN2: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.<br />
+ TN3: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.<br />
Lượng kết tủa thu thu được trong các thí nghiệm được biểu diễn theo các đồ thị dưới đây.<br />
<br />
0<br />
<br />
®å thÞA<br />
<br />
®å thÞB<br />
<br />
®å thÞC<br />
<br />
Kết quả thí nghiệm 1, 2 và 3 được biểu diễn bằng đồ thị theo trật tự tương ứng:<br />
A. Đồ thị C, B, A.<br />
B. Đồ thị A, C, B.<br />
C. Đồ thị A, B, C.<br />
D. Đồ thị B, C, A.<br />
Câu 33: Điện phân dung dịch có chứa 44,62 gam hỗn hợp NaCl và Cu(NO3)2 bằng dòng điện một chiều<br />
có cường độ 5A (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân,<br />
thu được dung dịch X và 1,568 lít khí thoát ra ở anot (đktc). Cho m gam Fe vào X, sau khi phản ứng xảy<br />
ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và (m+0,12) gam kim loại. Bỏ qua sự<br />
hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi nước. Giá trị của t là<br />
A. 2702.<br />
B. 3860.<br />
C. 3088.<br />
D. 3474.<br />
Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản<br />
ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm 2 hợp chất khí không màu) có khối lượng<br />
7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản<br />
ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />
A. 1,91 mol.<br />
B. 1,81 mol.<br />
C. 1,80 mol.<br />
D. 1,95 mol.<br />
Câu 35: Cho các phương trình xảy ra theo sơ đồ sau:<br />
ñieä<br />
n phaân<br />
2X1 2H2O <br />
2X2 X3 H2 <br />
coùmaø<br />
ng ngaê<br />
n<br />
<br />
X2 Y1 <br />
X 4 Y2 H2O<br />
2X2 Y1 <br />
X5 Y2 2H2O<br />
Đốt cháy X2 trên ngọn lửa đèn khí không màu thấy xuất hiện ngọn lửa màu vàng tươi. X5 là chất nào<br />
dưới đây?<br />
A. Na2CO3.<br />
B. NaOH.<br />
C. NaHCO3.<br />
D. NaCl.<br />
Câu 36: Nhỏ từ từ 3V1 lít dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch X) vào V1 lít dung dịch Al2(SO4)3 (dung dịch<br />
Y) nhận thấy phản ứng vừa đủ và thu được m gam kết tủa. Nếu trộn V2 lít X vào V1 lít Y thu được 0,9m<br />
gam kết tủa. Tỉ lệ V2/V1 là<br />
A. V2/V1 = 0,9 hoặc V2/V1 = 1,183.<br />
B. V2/V1 = 2,7 hoặc V2/V1 = 3,55.<br />
C. V2/V1 = 1,7 hoặc V2/V1 = 3,75.<br />
D. V2/V1 = 2,5 hoặc V2/V1 = 3,55.<br />
Trang 4/5 - Mã đề thi 132<br />
<br />
Câu 37: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và<br />
một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 10,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ<br />
O2, thu được 8,4 lít CO2 (đktc) và 4,86 gam nước. Mặt khác 10,32 gam E tác dụng với dung dịch<br />
AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam Ag. Khối lượng rắn khan thu được khi cho 10,32 gam E tác dụng với<br />
150 ml dung dịch KOH 1,5M đun nóng là<br />
A. 21,06 gam.<br />
B. 15,81 gam.<br />
C. 19,17 gam.<br />
D. 20,49 gam.<br />
Câu 38: Hỗn hợp A gồm m gam FexOy, MgO, CuO, Al. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A trong<br />
khí trơ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp rắn B, chia B thành 2 phần bằng nhau:<br />
Phần 1: Cho tác dụng với 0,41 mol NaOH (lượng vừa đủ), sau phản ứng thấy có 0,015 mol khí H2<br />
thoát ra.<br />
Phần 2: Đem hòa tan trong dung dịch HCl (dư 10% so với lượng cần thiết) thì thu được dung dịch X,<br />
640m/5227 gam rắn Y và có khí H2 thoát ra. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (lượng vừa<br />
đủ) thì thu được 321,4175 gam kết tủa, dung dịch Z và có khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của<br />
N+5). Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào Z thì thu được kết tủa có khối lượng 35 gam. Phần trăm số<br />
mol của FexOy trong A là<br />
A. 13,16%.<br />
B. 19,74%.<br />
C. 26,31%.<br />
D. 9,87%.<br />
Câu 39: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức,<br />
Y là muối của một bazơ với một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng,<br />
thu được 0,06 mol hai khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là<br />
A. 3,46.<br />
B. 2,26.<br />
C. 5,92.<br />
D. 4,68.<br />
Câu 40: Hỗn hợp E gồm pentapeptit X, hexapeptit Y, Val-Ala (trong X, Y đều chứa cả Ala, Gly, Val và<br />
số mol Val-Ala bằng 1/4 số mol hỗn hợp E). Cho 0,2 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa<br />
0,95 mol NaOH, thu được hỗn hợp muối của Ala, Gly, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 139,3 gam E,<br />
thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 331,1 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần<br />
nhất với giá trị nào sau đây?<br />
A. 60%.<br />
B. 58%.<br />
C. 68%.<br />
D. 62%.<br />
-----------------------------------------------<br />
<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />
Trang 5/5 - Mã đề thi 132<br />
<br />