intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Ba Tơ

Chia sẻ: Thị Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

20
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Ba Tơ giúp cho các em học sinh củng cố được các kiến thức thông qua việc giải những bài tập trong đề thi. Mời các em cùng tham khảo nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Ba Tơ

  1. SỞ GD&ĐT  QUẢNG NGÃI KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2018 TRƯỜNG THPT BA TƠ Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC ĐỀ THI THỬ Thời gian làm bài: 50 phút (Đề thi có 05 trang) (40 câu trắc nghiệm)   Mã đề thi  (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:.....................................................................  Số báo danh: ..................... Cho biết nguyên tử khối: H=1; O=16; C=12; Cl=35,5; Br=80; P=31; N=14; S=32;  Na=23; K=39; Ca=40; Mg=24; Ba=137; Zn=65; Cu=64; Fe=56; Al=27; Ag=108. Câu 41: Công thức phân tử của propilen là A. C3H6. B. C3H4. C. C3H8. D. C2H2. Câu 42: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và từ  thuốc giảm đau   dạ dày?     A.CO. B. N2. C. CO2. D. CH4. Câu 43: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?  A. Gly­Ala.           B. Sacarozơ.                C. Tristearin.              D. Fructozơ.  Câu 44: Nước cứng tạm thời chứa các muối nào sau đây?  A.  Ca(HCO3)2 và CaCl2.           B. CaSO4 cà CaCl2.      C. Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.  D. MgSO4 và CaSO4.  Câu 45: Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm ­COOH và một  nhóm –NH2 là A. CnH2n+1NO2        B. CnH2n­1NO4C. CnH2nNO4. D. CnH2n+1NO4. Câu 46: Nilon­6,6 thuộc loại tơ A. axetat.   B. bán tổng hợp.   C. poliamit.   D.  thiên  nhiên. Câu 47: Este nào say đây khi tác dụng với NaOH tạo hỗn hợp hai muối? A. Vinyl axetat. B. Phenyl axetat. C. Etyl fomat.      D. Benzyl fomat. Câu 48: Thành phần nguyên tố của chất nào sau đây khác với 3 chất còn lại? A. Glixin. B. Tyrosin. C. Lysin. D. Anilin.  Câu 49:  Hiện tượng xảy ra khi cho bari hyđroxit vào  ống nghiệm đựng dd natri  hyđrocacbonat là A. có kết tủa màu trắng không tan lại. B.  có kết tủa màu trắng và sủi bọt  khí. C. có kết tủa màu trắng, sau đó tan lại. D. sủi bọt khí. Câu 50: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây? 1
  2. A. Muối ăn. B. Vôi sống. C. Thạch cao. D. Phèn chua. Câu 51: Tên gọi nào sau đây của hợp kim, có thành phần chính là sắt? A. Thạch anh.   B. Đuyra.   C. Vàng tây.   D. Inoc. Câu 52: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp hai axit?         A. SO3. B. CO2. C. Al2O3.              D. CrO3. Câu 53: Poli(etylen terephtalat) được điều chế  bằng phản  ứng với axit teraphtalic   với chất nào sau đây? A. Etylen glicol B. Glixerol C. Ancol etylic D. Etilen Câu 54: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4O2  thỏa mãn: X tác dụng  với dung dịch NaOH, tác dụng với dung dịch Na 2CO3, làm mất màu dung dịch nước  brom. Vậy công thức của X là A. HCOOCH=CH2.   B. CH3­CO­CHO.   C. CH2=CH­COOH.   D. OHC­CH2–CHO. Câu 55: Khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch chứa ion Ba2+, Fe3+,  Al3+, NO3­ thì  kết tủa thu được gồm A. BaCO3, Al(OH)3, Fe(OH)3. B. BaCO3, Al(OH)3. C. Al(OH)3, Fe(OH)3. D. BaCO3, Fe(OH)3. Câu 56: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) sau khi thủy phân hoàn toàn đều thu được  sản phẩm gồm có alanin và glyxin?  A. 6. B. 7. C. 8. D. 5. Câu 57: Trong xương động vật, nguyên tố  canxi và photpho tồn tại chủ  yếu dưới   dạng Ca3(PO4)2. Khi hầm xương, muốn nước xương thu được giàu canxi và photpho  ta nên: A. Cho thêm vào nước ninh xương một ít vôi tôi. B. Cho thêm vào nước ninh xương một ít quả chua (me, sấu, khế …) C. Cho thêm vào nước ninh xương một ít đường. D. Chỉ ninh xương với nước. Câu 58: Đun nóng dung dịch X chứa các ion Mg2+, Na+ và HCO3­ thu được chất rắn  Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm       A. MgO và Na2CO3.                 B. MgO và Na2O.           C. MgCO3 và Na2O.            D. MgCO3 và Na2CO3. Câu 59: Cho hôn h ̃ ợp răn gôm Mg, MgCO ́ ̀ 3 vào dung dịch HNO 3 dư  thu được một   chât khi duy nhât không màu, n ́ ́ ́ ặng hơn không khí va dung d ̀ ịch X. Nhỏ  dung dịch   NaOH dư  vào dung dịch X thu đươc kết tủa và khí thoát ra. Sản phẩm khử  của   HNO3 là     A. NH4NO3.        B. NH4NO3 và N2O.   C. NO và NH4NO3.   D. N2 và NH4NO3. Câu 60: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X:  2
  3. Hình vẽ trên minh họa điều chế khí Y nào sau đây? A. HCl B. Cl2 C.  O2 D.  NH3 Câu 61: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn thu được  dung dịch A, hỗn hợp khí X gồm NO và H2 có và  chất rắn không tan. Biết dung   dịch A không chứa muối amoni. Trong dung dịch A chứa các muối A. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3. B. FeSO4, Fe2(SO4)3, NaNO3, Na2SO4. C. FeSO4, Na2SO4. D. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4. Câu 62: Cho  bột Fe vào dung dịch gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng  xảy ra hoàn toàn, thu  được dung dịch X gồm hai  muối và  chất rắn Y gồm hai kim   loại. Hai  muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là            A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.   B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.            C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.   D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag. Câu 63:  Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3, Nung X  trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước   dư khuấy đều được dung dịch Z chứa 2 chất tan và phần không tan T. Cho khí CO   dư  qua bình chứa T nung nóng được hỗn hợp rắn M (các phản  ứng xảy ra hoàn   toàn). M chứa tối đa A. 3 đơn chất. B. 2 đơn chất và 1 hợp chất. C. 1 đơn chất và 2 hợp chất. D.  2 đơn chất và 2 hợp chất. Câu 64: Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. (b) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô. (c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới   chảy. (d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp. (e) Kim cương có cấu trúc tinh thể  phân tử. Tinh thể  kim cương cứng nhất   trong tất cả các chất. (f) Silic tinh thể có tính bán dẫn: ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng  nhiệt độ thì độ dẫn  điện giảm A. (a), (c), (d), (f).   B. (a), (c), (d), (e).       C. (b), (c), (e).   D. (b), (e), (f). Câu 65: Cho các phát biểu sau: (1) Khi đốt nóng, bột nhôm cháy sáng trong không khí. 3
  4. (2) Khi tác dụng với cacbon ở nhiệt độ cao, Al bị khử thành Al3+. (3) Khi cho Al tác dụng với dung dịch kiềm, chất oxi hoá là OH­ (4) Al không tan trong nước do có lớp màng Al2O3 bảo vệ. (5) Cho Al vào dung dịch CuCl2, xảy ra sự ăn mòn điện hoá học (6) Al không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 66: Cho các phản ứng:  X + NaOH  t0 Y + Z        (1)         Y + NaOH (rắn)  CaO , t 0 CH4   +  Y1      (2) CH4      t      Q + H2        (3)            Q + H2O      xt , t      Z                   (4) 0 0 Các chất X và Z có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây?          A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.  B. CH3COOCH=CH2 và HCHO.      C. HCOOCH=CH2 và HCHO.  D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.  Câu 67: Có các phát biểu sau:   1)Nguyên tắc sản xuất gang là khử oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao.   2)Nguyên tắc sản xuất thép là khử các tạp chất trong gang.   3)Tính chất hóa học của Fe2+ là tính khử.   4)Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca 2+, Mg2+ dưới dạng muối Cl­, HCO3­,  SO42­. Số phát biểu đúng là    A. 2.                B. 3.                   C. 4.               D. 1. Câu 68:  Phân tử  khối trung bình của   một loại cao su tự  nhiên là 106080. Hệ  số  polime hóa của cao su đó là A. 1544.               B. 1520.                C. 1560.                    D. 1500. Câu 69: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 65,0% khối lượng. Cho 24,0   gam X tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V   là A. 1,12 lít.             B. 3,36 lít.          C. 2,24 lít.                  D. 4,48 lít. Câu 70: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua dung dịch brom dư.  Sau phản ứng thu khối  lượng brom đã phản ứng là 16 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,05 và 0,1.   B. 0,12 và 0,03.   C. 0,03 và 0,12.   D. 0,1 và 0,05. Câu 71: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men  hoàn toàn m gam  glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư  thì lượng kết tủa thu được là A. 40g.              B. 20g.                     C. 80g.                       D. 60g. Câu 72: Cho 498,4 gam chất béo trung tính xà phòng hóa đủ  với 840 ml dung dịch  NaOH 2 M. Khối lượng xà phòng thu được là A. 514,08 gam.             B. 524,68 gam.          C. 529,46 gam.     D. 562,14 gam. 4
  5. Câu 73:  Cho a  gam  P2O5  vào dung  dịch  chứa  a  gam  KOH,  thu được  dung  dịch  X.  Chất tan có trong dung dịch X là     A. KH2PO4   và H3PO4          B. K2HPO4   và K3PO4           C. KH2PO4   và K2HPO4       D. K3PO4   và KOH Câu 74:  Cho 2,36 gam amino axit (H2N)2C3H5COOH tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn   hợp H2SO4 0,2M và HCl 0,6M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml   dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m   là A. 10,43. B. 6,38. C. 10,45. D. 8,09.  Câu 75:  Dung dịch X chứa 0,15 mol H2SO4  và 0,1 mol Al2(SO4)3. Cho V ml dung  dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Thêm tiếp 450ml dung   dịch NaOH 1M vào, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,5m gam kết  tủa. Giá trị của V là A. 550,0 ml.    B. 500,0 ml.   C. 450,0 ml.   D. 600,0 ml. Câu 76: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7 M  vừa đủ   thu được V lít NO (đkc, sản phẩm khử   duy nhất) và dung dịch X. Dung   dịch X hòa tan tối đa 12,8 gam Cu. Giá trị của V là A. 9,52 lít.    B. 6,72 lít.   C. 3,92 lít.   D. 4,48 lít. Câu 77: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu  được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung  dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và  khối lượng AgNO3 ban đầu là  A. 0,429 A và 2,38 gam.     B. 0,492 A và 3,28 gam. C. 0,429 A và 3,82 gam.     D. 0,249 A và 2,38 gam. Câu 78: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử  C 4H6O4. Biết rằng khi  đun X với dung dịch bazơ tạo ra 2 muối và 1 ancol no đơn chức mạch hở. Cho 17,7   gam X tác dụng với 400ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu  được khối lượng chất rắn khan là A. 28,9 gam.     B. 24,1 gam.     C. 24,4 gam.      D. 24.9 gam.  Câu 79: Peptit X và peptit Y đều mạch hở có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân  hoàn toàn X cũng như  Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E  chứa X và Y có tỉ  lệ  mol tương  ứng 1:3 cần dùng 22,176 lit O 2  (đktc). Sản phẩm  cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ  sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch   Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích   2,464 lit (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val.  Thành phần phần trăm khối lượng của X gần nhất với    A. 18%. B. 33%. C. 82%. D. 67%. Câu   80:  Hỗn   hợp   X   chứa   CH3OH,   C3H5COOH,   HCOOCH=CH2,   C2H3COO­ C4H6OOCC4H7  (trong   đó   số   mol   của   CH3OH   gấp   đôi   số   mol   C2H3COO­C4H6­ 5
  6. OOCC4H7). Cho m gam X vào dung dịch KOH dư đun nóng thấy có 0,23 mol KOH  tham gia phản  ứng. Mặt khác, đốt cháy m gam X cần 1,18 mol O 2 thu được CO2 và  14,76 gam H2O. Giá trị của m là A. 20,8.                  B. 26,2.             C. 23,2.           D. 24,8. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2