intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - THPT Duy Tân

Chia sẻ: Trần Văn Han | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

17
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - THPT Duy Tân tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - THPT Duy Tân

  1. TRƯỜNG PT DUY TÂN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 (Đề thi có 07 trang) Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Cho các khí sau: Cl2, CO2, H2S, SO2, N2, C2H4, O2. Số chất khí làm mất màu nước Br2 là A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 2: Dung dịch nào sau đây làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu? A. NaHCO3 B. Ca(OH)2 C. HCl D. Na2CO3 Câu 3: Thủy phân m gam xenlulozơ trong môi trường axit rồi trung hòa hết lượng axit bằng kiềm. Đun nóng dung dịch thu được với lượng dư AgNO3 trong NH3, tạo ra m gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là A. 50% B. 80% C. 60% D. 75% Câu 4: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong thí nghiệm bên, có thể thay NaCl bằng CaF2 để điều chế HF B. Trong thí nghiệm bên, dung dịch H2SO4 có nồng độ loãng C. Trong TN bên, không thể thay NaCl bằng NaBr để điều chế HBr. D. Sau phản ứng giữa NaCl và H2SO4, HCl sinh ra ở thể khí. Câu 5: Cho phản ứng: Na2S2O3(l) + H2SO4(l) → Na2SO4(l) + SO2(k) + S(r) + H2O(l)? Khi thay đổi một trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng độ H2SO4; giảm nồng độ Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác; có bao nhiêu yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 6: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O2, phản ứng được với Na và dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Hidro hóa hoàn toàn X được chất Y có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Công thức của X là A. HO - [CH2]2 - CHO B. C2H5COOH C. HCOOC2H5. D. CH3-CH(OH)-CHO. Câu 7: Nung nóng bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,3 mol ankin X (có bột Ni xúc tác), sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 16,25. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với 32 gam Br2 trong dung dịch. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C2H2. C. C5H8. D. C4H6. Page 1
  2. Câu 8: Cho dãy các chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1,53 gam este X thu được 3,3 gam CO2 và 1,35 gam H2O. Công thức phân tử của X là: A. C4H6O2. B. C5H10O2. C. C4H8O2. D. C5H8O2. Câu 10: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) A. Đốt cháy bột sắt trong khí Clo. B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch bạc nitrat. C. Cho natri kim loại vào lượng dư dung dịch Fe (III) clorua. D. Đốt cháy hỗ hợp gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí. Câu 11: Điều khẳng định nào sau đây đúng: A. Cho phenolphthalein vào dung dịch anilin, xuất hiện màu hồng. B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch anilin, thu được dung dịch trong suốt. C. Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch anilin, thấy dụng dịch vẩn đục. D. Nhúng mẫu quì tím vào dung dịch anilin, thấy quì tím chuyển sang màu xanh Câu 12: Cho 5,52 gam Na vào 200ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 12,62 gam. B. 14,04 gam. C. 13,30 gam D. 11,70 gam. Câu 13: Sục 0,15 mol khí CO2 vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 29,55 gam. B. 39,40 gam. C. 23,64 gam. D. 17,70 gam. Câu 14: Cho dãy các chất: tristearin, phenylamoni clorua, đimetlamin, metal axetat, alanin, amoni fomat. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là. A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 15: Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là. A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hàm lượng khí CO2 trong không khí luôn cân bằng là do CO2 bị hòa tan trong nước mưa. B. Nước không bị ô nhiễm là nước giếng khoan chứa các độc tố như asen, sắt vượt mức cho phép. C. Nguồn nước bị ô nhiễm khi hàm lượng các ion Cl-, PO43- và SO42- vượt mức cho phép. Page 2
  3. D. Hàm lượng CO2 trong không khí vượt mức cho phép là nguyên nhân gây thủng tần ozon. Câu 17: Đốt cháy 16,8 gam bột Fe trong V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được hỗn hợp rắn X gồm các oxit và muối (không thấy khí thoát ra). Hòa tan X trong 480 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 132,39 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 6,272 lít B. 7,168 lít C. 6,720 lít D. 5,600 lít Câu 18: Hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức (trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức). Đung nóng 0,15 mol X cần dùng 180ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được ancol etylic và 14,1 gam hỗn hợp Y gồm ba muối. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là A. 84,72%. B. 23,63%. C. 31,48%. D. 32,85%. Câu 19: Hòa tan vừa hết 22,5 gam hỗn hợp X gồm M, MO, M(OH)2 trong 100gam dung dịch HNO3 nồng độ 44,1%, thu được 2,24 lít khí NO (đktc) và dung dịch sau phản ứng chỉ chứa muối M(NO3)2 có nồng độ 47,2%. Kim loại M là: A. Mg B. Cu C. Zn D. Fe Câu 20: Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ MO: mN = 16 : 7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 14,20. B. 16,36. C. 14,56. D. 13,84. Câu 21: Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3. Tên gọi của X là: A. axit axetic B. Axit fomic C. metyl fomat D. Ancol propylic Câu 22: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A, sau thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng 5,12 gam. Nếu tiếp tục điện phân thêm 2t giây nữa, dừng điện phân, lấy catot ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,52 gam; đồng thời các khí thoát ra của cả quá trình điện phân là 6,272 lít (đktc). Giá trị của m là: A. 49,66 gam B. 52,20 gam C. 58,60 gam D. 46,68 gam Câu 23: Phát biểu không đúng là: A. 24Cr nằm ở chu kì 4, nhóm VIA. B. Nhỏ dd BaCl2 vào dd Na2CrO4 có kết tủa vàng. C. CrO3 tác dụng với H2O luôn thu được hai axit. Page 3
  4. D. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch Na2Cr2O7, dung dịch từ màu cam chuyển sang màu vàng. Câu 24: Có các phát biểu sau: (a) Phenol tan trong dd NaOH tạo dd trong suốt. (b) Sục khí CO2 vào dd natri phenolat, xuất hiện vẩn đục (c) Phenol tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong etanol. (d) Nhỏ HNO3 đặc vào dD phenol tạo ra kết tủa vàng Số phát biểu đúng là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam một hiđrocacbon X bằng oxi, sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào ddịch nước vôi trong thấy khối lương bình tăng lên 21,3 gam so với ban đầu. CTPT của X là: A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. C3H8. Câu 26: Cho hỗn hợp hai ancol X, Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp. Thực hiện hai thí nghiêm sau với cùng khối lượng của hỗn hợp. Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp qua bột CuO dư nung nóng nhận thấy khối lượng chất rắn thu được có khối lượng giảm 4,8 gam so với khối lượng CuO ban đầu. Phần khí và hơi thoát ra (không có xeton) cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 90,72 gam kết tủa. Thí nghiệm 2: Đun với dung dịch H2SO4 đặc ở 140 0C thu được hỗn hợp 3 ete có tổng khối lượng 6,51 gam. Đem hóa hơi hỗn hợp 3 ete này thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 2,94 gam nitơ (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) Biết các phản ứng ở thí nghiệm (1) xảy ra hoàn toàn. % chất Y chuyển hóa thành ete ở thí nghiệm (2) là: A. 33,33%. B. 66,67%. C. 75,00% D. 80%. Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm HCHO, CH3COOH, HCOOCH3, CH3CH(OH)COOH và glucozơ. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc). Toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ vào bình Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam. Giá trị của m là: A. 16 gam. B. 18 gam. C. 20 gam. D. 12 gam. Câu 28: Cho hỗn hợp X gồm Ba và Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch Y và 1,344 lít khí H2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết 40ml dung dịch HCl 0,5M vào Y thì thấy trong Y bắt đầu xuất hiện kết tủa. Nếu thêm tiếp vào đó 360ml dung dịch H2SO4 0,5M rồi lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là: A. 14,66 gam. B. 15,02 gam. C. 13,98 gam. D. 12,38 gam. Page 4
  5. Câu 29: Hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO, Fe2O3 và FeO có khối lượng 25,6 gam. Thực hiện hai thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho tác dụng hoàn toàn với H2 dư rồi dẫn sản phẩm khí và hơi thoát ra đi qua dung dịch H2SO4 đặc, thấy khối lượng dung dịch tăng 5,4 gam. Thí nghiệm 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư nồng độ 12,6% (d = 1,15 g/ml) thấy thoát ra khí NO duy nhất đồng thời khối lượng dung dịch tăng 22,6 gam. Thể tích dung dịch HNO3 (ml) phản ứng ở thí nghiệm 2 là: A. 304,3. B. 434,8. C. 575,00. D. 173,9. Câu 30: Cho các nhận định sau: (1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước. (2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực. (3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn aminiac. (4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α – amino axit và là cơ sở tạo nên protein. (5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen. (6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy. Số nhận định đúng là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 31: Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 axit (số nguyên tử C trong axit nhiều hơn số nguyên tử C trong anđehit 1 nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 2,88 gam nước. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch AgNO3/NH3 thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m có thể là: A. 16,4 B. 28,88 C. 32,48 D. 24,18 Câu 32: Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn: - A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y. - B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa. - A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra A, B và C lần lượt là. A. CuSO4, Ba(OH)2, NaCO3. B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2. C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3. D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3. Câu 33: Lấy 2 mẫu Al mà Mg đều có khối lượng a gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư, để phản ứng xảy ra hoàn toàn: - Với mẫu Al: thu được 1,344 lít khí một chất khí X (đktc) và dung dịch chứa 52,32 gam muối. Page 5
  6. - Với mẫu Mg: thu được 0,672 lít một chất khí X (đktc) và dung dịch chứa 42,36 gam muối. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,20 B. 5,80. C. 6,50. D. 5,50. Câu 34: Cho Z là este tạo bởi ancol metylic và axit cacboxylic Y đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol Z trong 300ml dung dịch KOH 1M đun nóng, được dung dịch E. Cô cạn dung dịch E thu được chất rắn khan F. Đốt cháy hoàn toàn F bằng oxi dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc), 4,5gam H2O và m gam K2CO3. Cho các phát biểu sau: (1) Trong phân tử của Y có 4 nguyên tử hiđro (2) Y là axit no, đơn chức, mạch hở. (3) Z có khả năng làm mất màu dung dịch brom. (4) Số nguyên tử hiđro trong Z là 8. (5) Z tham gia được phản ứng trùng hợp. (6) Thủy phân Z thu được chất hữu cơ tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 35: Đung nóng m gam chất hữu cơ X (C,H,O) với 100ml dung dịch NaOH 2M đến khi phản ứng xảy ta hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa, thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức Y,Z và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có một muối của axit cacbonxylic T có mạch không phân nhánh. Cho các phát biểu sau: (1) Axit T có chứa 2 liên kết π trong phân tử. (2) Chất hữu cơ X có chứa 12 nguyên tử hiđro (3) Số nguyên tử cacbon, hiđro và oxi trong axit T đều bằng 4. (4) Ancol Y và Z là 2 chất đồng đẳng liên tiếp với nhau. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 36: Hỗn hợp X gồm propin (0,15 mol), axetilen (0,1 mol), etan (0,2 mol) và hiđro (0,6 mol). Nung nóng X với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được a mol kết tủa và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng tối đa với 8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,16. B. 0,18. C. 0,10. D. 0,12. Page 6
  7. Câu 37: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 và FeCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Khi x = 0,66 thì giá trị của m (gam) là? A. 12,14. B. 14,80. C. 11,79. D. 12,66. Câu 38: Thủy phân este X trong môi trường axit, thu được hai chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một trong loại nhóm chức và đều không làm mất màu dung dịch brom. Cho 0,05 mol X phản ứng hết với dung dịch KOH (dư), rồi cô cạn thu được m gam chất rắn X1 và phần hơi X2 có 0,05 mol chất hữu cơ Y là ancol đa chức. Nung X1 trong O2 (dư) thu được 10,35 gam K2CO3, V lít CO2 (đktc) và 1,35 gam H2O. Biết số mol H2 sinh ra khi cho Y tác dụng với Na bằng một nửa số mol CO2 khi đốt Y. Giá trị của m là A. 18,80. B. 14,6. C. 11,10 D. 11,80 Câu 39: Cho luồng khí CO qua ống sứ chứa 56,64 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe3O4 nung nóng, thu được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y. Hấp thu toàn bộ khí Y vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 32 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đung nóng dung dịch sau phản ứng thu được 8 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết rắn X trong 360 gam dung dịch HNO3 35,7% thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối có khối lượng 148,2 gam và hỗn hợp các khí, trong đó oxi chiếm 61,538% về khối lượng. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 17,0%. B. 15,0%. C. 20,0%. D. 23,0%. Câu 40: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 7,17 mol O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 18,90%. B. 2,17%. C. 1,30%. D. 3,26%. ----------HẾT---------- Page 7
  8. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án D Các chất khí làm mất màu nước Br2 là: Cl2, H2S, SO2, C2H4 Phương trình phản ứng: Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3 H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 C2H4 + Br2 → BrCH2CH2Br Câu 2. Chọn đáp án D Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+. Vậy Na2CO3 được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu Câu 3. Chọn đáp án D C H6 10 O5 n   nH O 2  AgNO / NH  nC6 H12O6  3 3  2nAg m m mol mol 162n 108 m m  .2n.H%   H%  75% 162n 108 Câu 4. Chọn đáp án B A đúng. Phương trình phản ứng: CaF2 + H2SO4 → CaSO4 + 2HF B sai. Trong thí nghiệm trên, dung dịch H2SO4 có nồng độ đặc và NaCl ở thể rắn. C đúng. HBr có tính khử mạnh, nếu tạo thành sẽ phản ứng ngay với H2SO4 đặc nóng. 0 t D đúng. Phương trình phản ứng: 2NaCl(r) + H2SO4(l)   Na2SO4(l) + 2HCl(k) Câu 5. Chọn đáp án B Có 3 yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng: (1) tăng nhiệt độ: Tăng sự hỗn loạn trong ddịch, tăng va chạm giữa các ion, tăng tốc độ phản ứng. (2) tăng nồng độ Na2S2O3: Tăng khả năng va chạm giữa các ion, tăng tốc độ phản ứng. (6) dùng chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, đẩy nhanh đến cân bằng. Câu 6. Chọn đáp án D * X (C3H6O2) phản ứng được với Na và dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH.  Chứng tỏ X chứa nhóm –OH và –CHO nhưng không chứa nhóm -COO-  X có thể CTCT là: HOCH2CH2CHO hoặc CH3CH(OH)CHO * Hiđro hóa hoàn toàn X được chất Y có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Page 8
  9.  Chứng tỏ Y có 2 nhóm –OH gắn với 2 nguyên tử C liền kề  X là CH3CH(OH)CHO, Y là CH3CH(OH)CH2OH * Phương trình phản ứng: 2CH3CH(OH)CHO + 2Na → 2CH 3CH(ONa)CHO + H2 0 Ni ,t CH3CH(OH)CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   CH3CH(OH)COOH +2Ag +2NH4NO3 0 Ni ,t CH3CH(OH)CHO +H2  CH3CH(0H)CH2OH Câu 7. Chọn đáp án A 32 Áp dụng bảo toàn liên kết π có: nH phản ứng = 3nankin – nBr = 2.0,3 – = 0,4 mol 2 2 160  nH 2 đỏ = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol  nY = 0,1 + 0,3 = 0,4 mol 13  2.0,5  m X  mY  16,25.2.0,4  13gam  M ankin   40 0,3  Ankin có CTPT là C3H4 Câu 8. Chọn đáp án C Các chất trong dãy trực tiếp tạo ra axelilen bằng một phản ứng là: metan, canxi cacbua, bạc axetilua 0 1500 C 2CH 4  lamlanhnhanh  C2H 2  3H 2 CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 Ag2C2 + 2HCl → 2AgCl + C2H2 Vậy có 3 chất thỏa mãn Câu 9. Chọn đáp án B 1,53 n5 Khi đốt cháy X nhận thấy: nCO  nH O  0,075mol  M X  n  X là C5H10O2 2 2 0,075 Câu 10. Chọn đáp án B. t0 A. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 B. Fe + 3AgNO3 (dư) → Fe(NO)3 + 3Ag C. 6Na + 3H2O + 2FeCl3 → 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3H2 t0 D. Fe + S → FeS Câu 11. Chọn đáp án C A. sai, Anilin có tính bazơ yếu nên không làm đổi màu phenolphthalein. B. sai, Anilin không tan trong dung dịch NaOH nên có hiện tượng dung dịch phân lớp. C. đúng. Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch aniline thấy có kết tủa trắng vẫn đục D. sai. Anilin có tính bazơ yếu nên không làm đổi màu quỳ tím Page 9
  10. Câu 12. Chọn đáp án C *Nhận thấy: 2nNa = 0,48 mol > nHCl = 0,2 mol  n OH- = nNa – nHCl = 0,04 mol  mrắn = 23nNa + 35,5nCl- + 17nOH- = 13,3 gam Câu 13. Chọn đáp án A nOH Nhận thấy:  2  nBaCO  nCO  0,15 mol  mBaCO  29,55 gam nCO 3 2 3 2 Câu 14. Chọn đáp án C Có 5 chất thỏa mãn là: tristearin, phenylamoni clorua, metyl axetat, alanin, amoni fomat. Câu 15. Chọn đáp án D Có 4 chất thỏa mãn là: (1) AgNO3, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl - Phương trình: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 3Cu + 8H+ + 2 NO3- → 3Cu2+ + NO + 4H2O Câu 16. Chọn đáp án C A. Sai. Khí CO2 ít tan trong nước do vậy hàm lượng khí CO2 trong không khí không cân bằng khi hòa tan trong nước mưa. B. Sai. Nước bị ô nhiễm là nước giếng khoan chứa các độc tố như asen, sắt vượt mức cho phép. C. Đúng. Nguồn nước bị ô nhiễm khi hàm lượng các ion Cl-, PO43- và SO42- vượt mức cho phép. D. Sai. Nguyên nhân gây thủng tầng ozon chủ yếu là khí CFC (CF2Cl2 và CFCl2) ngoài ra còn một số khí độc do con người thải ra. Câu 17. Chọn đáp án C * Gọi x là số mol Cl2. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với HCl thì: n H n HCl  n H   du  n O2    0,09mol (với n H  du   4n NO  0, 24 mol ) 4 4 * Khi cho dung dịch X tác dụng với AgNO3 có: n AgCl  n Cl  2n Cl  n HCl  2x  0, 48  2 143,5 n AgCl  108n Ag  m 143,5  2x  0, 48   108y  132,39  x  0, 21  BT:e      n Ag  3n NO  2n Cl2  4n O2  3n Fe  2x  y  0, 45  y  0, 03 Vậy VCl ,O   0, 21  0, 09  .22, 4  6, 72 lit 2 2 Câu 18. Chọn đáp án C Page 10
  11. n NaOH Cho X tác dụng với NaOH, nhận thấy rằng 1   2 nên trong hỗn hợp có chứa một este của nX phenol (hoặc đồng đẳng). Gọi A và B lần lượt là 2 este (B là este của phenol), có:  n A  n B  n X  0,15 n  0,12 mol   A  n A  2n B  2n NaOH  0,18 n B  0, 03 mol BTKL   m X  m Y  18n H2O  46n C2H5OH  40n NaOH  12,96  g  (với n H 2O  n B  0, 03 mol ) mX Ta có M X   86, 4 và theo đề bài thì dung dịch sau phản ứng chứa ancol etylic. nX → Từ các dữ kiện suy ra este có CTCT là HCOOC2H5 74n HCOOC2H5 Xét hỗn hợp X ta có: %mA  .100  68, 52  %m B  31, 48% mX Câu 19. Chọn đáp án B 44,1%.100 n HNO3   0, 7mol 63 2, 24 BTNT N 0, 7  0,1 n NO   0,1mol   n M  NO3    0, 3mol 22, 4 2 2 Có mdung dịch sau phản ứng = 22,5 + 100 – 30.0,1 = 119,5g 47, 2%.119,5  n M NO3    0, 3mol  M  64  Cu  2 M  124 Câu 20. Chọn đáp án A m O 16 n Có   O  2  n  NH2  n COOH mN 7 nN 10,36 g X + 0,15 mol NaOH BTKL  N H 2O  0,12mol   m  10,36  40.0,15  18.0,12  14, 2g Câu 21. Chọn đáp án A X phản ứng được với NaHCO3 → X có chức –COOH → X có tối thiểu 2 nguyên tử O trong phân tử Đặt CTTQ của X là CxHyOz 60  12  1  12x  y  16z  60  z   2, 9375  z  2 16  12x  y  28  x  2, y  4  CTPT của X là C2H4O2. CTCT thỏa mãn là CH3COOH (axit axetic) Câu 22. Chọn đáp án C Phương trình điện phân: Catot: Cu2+ + 2e → Cu Page 11
  12. 2H2O + 2e → H2 + 2OH- Anot: 2Cl- → Cl2 + 2e 2H2O → 4H + + O2 + 4e Điện phân t giây: mCu = m catot tăng = 5,12 g → n Cu 2 phản ứng = 0,08 mol Điện phân 3t giây: m Cu = 11,52 g → n Cu = 0,18 mol 2 2.3.0, 08  2.0,18  n H2   0, 06mol 2  6, 272 n Cl2  n O2  22, 4  0, 06  0, 22mol n Cl2  0, 2mol   2n Cl  4n O  6.0,08  0, 48mol n O2  0, 02mol  2 2  m  160.0,18  74,5.2.0, 2  58, 6gam Câu 23. Chọn đáp án A Phát biểu A sai. Cr có cấu hình electron là: 1s 2 2s2 2p 6 3s 2 3p6 3d 4 4s2 → Cr ở chu kì 4, nhóm VIB Phát biểu B đúng. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CrO4 có kết tủa vàng là BaCrO4. BaCl2 + Na2CrO4 → BaCrO4 + 2NaCl Phát biểu C đúng. Phương trình phản ứng: CrO3 + H2O → H2CrO4 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 Phát biểu D đúng. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch Na2Cr2O7, dung dịch từ màu cam chuyển sang màu vàng là màu của dung dịch Na2CrO4 Na2Cr2O7 + 2NaOH → 2Na2CrO4 + H2O Câu 24. Chọn đáp án A Phát biểu (a) đúng. Sản phẩm tạo thành là natri phenolat tan trong nước. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O Phát biểu (b) đúng. Sản phẩm tạo thành là phenol không tan trong nước, làm dung dịch vẩn đục. C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH ↓ + NaHCO3 Phát biểu (c) đúng. Dung dịch phenol có tính axit yếu nhưng không đủ để làm đổi màu quỳ tím. Phát biểu (d) đúng. Phenol tan nhiều trong nước nóng và etanol. Phát biểu (e) đúng. Phương trình phản ứng: Page 12
  13. Sản phẩm tạo thành là kết tủa màu vàng Vậy cả 5 phát biểu đều đúng. Câu 25. Chọn đáp án C Có mbình tăng = m CO  m H O  21,3 gam 2 2 Áp dụng bảo toàn khối lượng có: m O  21,3  4,5  16,8gam 2  n O2  0,525mol 2n CO2  n H2O  2.0,525  1, 05mol n CO2  0,3mol   44n CO2  18n H2O  21,3gam n H2O  0, 45mol  n C : n H  0,3 : 0, 9  1: 3 Kết hợp đáp án suy ra CTPT của X là C2H6 Câu 26. Chọn đáp án B 0 t Thí nghiệm 1: R  CH 2OH  n  nCuO   R  CHO  n  nCu  nH 2 O Áp dụng tăng giảm khối lượng có: 4,8 0,3 nCuO phản ứng   0, 3mol  n ancol  mol 16 n 90, 72 n 0,84 n Ag   0,84mol  Ag   2,8n 108 n ancol 0,3 n → Chứng tỏ 2 ancol là CH3OH (x mol) và C2H5OH (y mol)  x  y  0, 3  x  0,12      4 x  2 y  0, 84  y  0,18 Thí nghiệm 2: 6,51 gam ete tương ứng với 0,105 mol ete. Đặt số mol X, Y phản ứng tạo ete lần lượt là a, b. → nancol phản ứng = a + b = 2nete = 0,21 mol, n H O  n ete  0,105mol 2 → mancol phản ứng = 32a + 46b = 6,51 + 18.0,105 = 8,4 g a  0,09 →  b  0,12 0,12 → Phần trăm số mol Y phản ứng = .100%  66, 67% 0,18 Page 13
  14. Câu 27. Chọn đáp án D X gồm các chất có CTPT: CH2O, C2H4O2, C3H6O3. → Đặt công thức chung cho các chất trong X là CnH2nOn t0 Phản ứng cháy: CnH2nOn + nO2 → nCO2 + nH2O Có mdung dịch giảm = m CaCO   m CO  m H O   56n CO  18n H O  15, 2gam 3 2 2 2 2 0, 4 0, 4  n CO2  n H 2O  0, 4mol  n X  m .30 n  12 g n n Câu 28. Chọn đáp án A X + nước dư → dung dịch Y + H2 → Chứng tỏ X tan hết. 1,344 Có n Ba  n H   0, 06mol 2 22, 4 Nhỏ từ từ đến 0,02 mol HCl thì thấy bắt đầu xuất hiện kết tủa, tức là OH- phản ứng vừa hết .  n OH   0, 02mol  n AlO  0, 06.2  0, 02  0,1mol 2 Thêm 0,18 mol H2SO4 Ba 2  SO 24  BaSO 4 0, 06  0, 06mol AlO2  H   H 2O  Al  OH 3 0,1  0,1 0,1mol  3 Al  OH 3  3H  Al  3H 2O 0, 26  0, 26mol 3 Lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được: 0, 26 0,1  Mchất rắn = m BaSO  m Al O  233.0,06  102. 3  14, 66 gam 4 2 3 2 Câu 29. Chọn đáp án B Thí nghiệm 1: mdung dịch tăng = n H O = 5,4 gam  n H O 2 2 = 0,3 mol  n O X   n H2O  0,3 mol  56n Fe X   64n Cu  X   25, 6  16.0, 3  20,8 gam (1) Thí nghiệm 2: mdung dịch tăng = mX – m NO = 22,6 gam  m NO  25, 6  22, 6  3 gam  n NO  0,1 mol Áp dụng bảo toàn electron có: 3n Fe X   2n Cu X   2n O X  3n NO Page 14
  15.  3n Fe X   2n Cu X   2.0,3  3.0,1  0, 9 mol (2)  n Fe X   0, 2 mol Từ (1) và (2) suy ra   n Cu  X   0,15 mol  n HNO3 phan ung  3n Fe X   2n Cu X   n NO  1mol 1.63  VddHNO3 phan ung   434,8 ml 12.6%.1,15 Câu 30. Chọn đáp án B. Có 4 nhận định đúng là: (1), (2), (4) và (5). (1) Đúng. Ở điều kiện thường metyl, trimetyl, dimetyl và etyl amin là những chất khí có mùi khai khó chịu, độc và tan tốt trong nước. (2) Đúng. Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực, có vị ngọt, dễ tan trong nước và nhiệt độ nóng chảy cao. (3) Sai. Anilin có lực bazo yếu hơn ammoniac. (4) Đúng. Peptit được chia thành hai loại: * Oligopeptit gồm các peptit gồm các peptit có rừ 2 – 10 gốc  - amino axit. * Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc  - amino axit. Polipeptit của protein. (5) Đúng. Để lâu anilin ngoài không khí thì anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi không khí. (6) Sai. Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao không bị phân hủy. Câu 31. Chọn đáp án B. Đặt số mol của andehit và axit lần lượt là a, b. 8, 064 2,88 n CO2   0, 36 mol, n H2O   0,16 mol 22, 4 18 n CO2 0, 36  Số nguyên tử C trung bình    3, 6 nX 0,1  Andehit có 3 nguyên tử C, axit có 4 nghiệm tử C. a  b  0,1 a  0, 04   3a  4b  0,36  b  0, 06 Đặt số nguyên tử H trong andehit và axit lần lượt là x, y.  0, 04x  0, 06y  2.0,16  0,32  2x  3y  16  x  2, y  4 .  Công thức của andehit có dạng: C3H2Om, của axit có dạng: C4H4On Page 15
  16.  CTPT của andehit là C3H2O (CTCT:CH = C – CHO) Để m lớn nhất thì axit cũng có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa  Axit có nối 3 đầu mạch  CTCT của axit là: CH  CCH2COOH  Giá trị lớn nhất của m  m AgC CCOONH  m Ag  m AgCC CH COONH 4 2 4 = 194.0,04 + 108.2.0,04 + 208.0,06 = 28,88 gam Câu 32. Chọn đáp án D A: FeSO4; B: Ba(OH)2; C: (NH4)2CO3 Các phản ứng: FeSO4 + Ba(OH)2  Fe(OH)2 + BaSO4 Fe(OH)2 + HNO3  Fe2(SO4)3 + NO + H2O; Chất rắn Y là BaSO4. Ba(OH)2 + (NH4)2CO3  BaCO3 + 2NH3 + 2H2O FeSO4 + (NH4)2CO3  FeCO3 + (NH4)2SO4 FeCO3 + 2HCl  FeCl2 + CO2 + H2O Câu 33: Chọn đáp án C. Đặt: nAl = x (mol)  nMg = 1,125x (mol); số e trao đổi của X là y  Al  NO3 3 :x  Mg  NO3 2 :1,125x    Muối   3x  0, 06y  và  1,125 x.2  0, 03 y   NH 4 NO3 :  NH 4 NO3 :  8  8  3x  0x06y 213x  .80  52,32  8  x  0, 24  Ta có hệ    m  6, 48 148.1,125x  1,125x.2  0, 03y .80  42,36  y  10  8 Câu 34: Chọn đáp án B  0,15  0,15 CO 2 : 0,15  C 3  RCOOK : 0,1 O2   0,1 Chất rắn F chứa   H 2 O : 0, 25    KOH : 0, 2 K CO : 0,15  H  0, 25.2  0, 2  3  2 3  0,1  CH2 = CHCOOK  Y: CH = CHCOOH và Z: CH2 = CHCOOCH3 Câu 35: Chọn đáp án A Ta có: nNaOH = 0,2 mol; nHCl = 0,04 mol  NaCl : 0,04  0,16  15,14 g muối  0,16  0,03.58,5   R  67n   15,14  R  COONa  n : n n Page 16
  17. n  2   R  26  C2 H 2  7,36 Ancol: M Y  M Z   92  Hai ancol là: CH3OH và C3H7OH 0, 08  X: H3C – OOC – CH = CH – COO – C3H7 và Y: HOOC – CH = CH – COOH. Câu 36: Chọn đáp án C Số mol ankin trong Y cũng chính bằng a mol kết tủa tạo thành. 15,68  nY  a    a  0, 7 22, 4  n H 2 phan ung  0,15  0,1  0, 2  0, 6   a  0, 7   0,35  a 8 Áp dụng bảo toàn liên kết  có: 2.0,15  2.0,1  0,35  a  2a  160  a = 0,1 mol. Câu 37: Chọn đáp án D. x = 0,6 mol thì kết tủa cực đại  3n FeCl3  3n AlCl3  0, 6 mol x = 0,74 mol thì kết tủa bị hòa tan nhiều nhất  n Al OH   0,74  0, 6  0,14 mol  n AlCl3  0,14 mol, n FeCl3  0, 06 mol 3 x = 0,66 mol thì kết tủa bị hòa tan một phần: n Al OH  bi hoa tan  0, 66  0, 6  0, 06 mol 3  m  m Al OH   m FeOH   78.  0,14  0,06   107.0, 06  12, 66gam 3 do 3 Câu 38: Chọn đáp án D. Y có nhóm –OH bằng số nguyên tử C; n K CO  0, 075mol ; n H O  0, 075 mol 2 3 2 KOH:0,15 R  COOK n : 0, 05 X : 0, 05   với n = 1 hoặc n = 2. KOH : 0,15  0,05 n + Khi n = 1  HR = 1  Loại. + Khi n = 2  HR = 2  Muối CH2(COOK)2 CH 2  COOK 2 : 0, 05 X1 chứa   m = 11,8 gam  KOH : 0, 05 Câu 39: Chọn đáp án A n CO2  0,32  0, 08.2  0, 48mol ; n HNO2  2, 04 mol  n H2O  1,02 mol BTKL: mddZ = 398,04 gam Page 17
  18. BTKL: mkhí = 56,64 – 0,48.16 + 360.0,357 – 148,2 – 1,02.18 O : 0, 42 = 10,92 gam  Khí   N : 0,3  Fe2 : x  148, 2  1, 74.62  3 x  y   x  0, 42 Z  Fe : y  56   C%Fe  NO3 3  18, 24%  NO  :1, 74  2x  3y  1, 74  y  0, 3  3 Câu 40: Chọn đáp án C C2 H 3ON :a mol  C 2 H 4 O 2 NNa :a mol 1 CH 2 :b mol  NaOH  Quy đổi E: E   CH 2 :b mol 2 H 2 O :c mol  HCOOC 2 H5 :d mol  HCOONa :d mol 57a  14b  18c  74d  134,16 9 3 7  a  b  d  7,17 a  0, 44  4 2 2   b  1,32 Theo bài ra ta có hệ sau:  ad    2a  b  d  2  2, 58  BTC  c  0,1  d  1, 2  2a  b  d  2,8  2 Do b > d  este là: CH3COOC2H5: 1,2 mol 0, 44 Gọi số mol 3 peptit lần lượt là x, y, z mol  mắt xích trung bình của 3 peptit =  4, 4 0,1  Có pentapeptit  X: GlyAla; Y: ValGly; Z: (Gly)5 5x  7y  11z  1  x  0,01   Ta có hệ:  x  y  z  0,1   y  0, 01% m Y  1,30%  2x  2y  5z  0, 44 z  0, 08   Page 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2