intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - THPT Nguyễn Công Trứ

Chia sẻ: Trần Văn Han | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - THPT Nguyễn Công Trứ dưới đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học sinh lớp 12 ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi và giúp quý thầy cô có kinh nghiệm ra đề.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - THPT Nguyễn Công Trứ

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC NĂM 2020 TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ MÔN: HÓA KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang) Mã đề 124 Họ , tên thí sinh: ................................................ .Số báo danh:................ Cho khối lượng mol nguyên tử(gam/mol) các nguyên tố: C = 12 ; H = 1 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; P = 31 ;N = 14 ; Na = 23 ; K = 39 ; C u = 64 ; Ag = 108 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Ba = 137. Câu 1. Bột đá vôi (CaCO3) tan được trong: A. Dung dịch NH3. B. Nước vôi trong. C. Nước hòa tan CO2 bão hòa (dư). D. Nước. Câu 2. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl? A. Ag. B. Au. C. Al. D. Cu. Câu 3. Hấp thụ hết 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4 gam NaOH vào bình này. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là: A. 3,0 gam. B. 2,0 gam. C. 1,5 gam. D. 2,5 gam. Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Fe trong khí O2 cần vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc) tạo thành một ôxit sắt. Công thức phân tử của oxit đó là công thức nào sau đây? A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Câu 5. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 6. Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là: A. 11,2 gam. B. 12,4 gam. C. 15,2 gam. D. 10,9 gam. Câu 7. Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. Câu 8. Có 5 dd riêng lẻ, mỗi dd chứa 1 cation: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Fe 2+, nồng độ khoảng 0,1M. Bằng cách dùng dd NaOH cho lần lượt vào từng dd, có thể nhận biết được tối đa A. dd chứa ion NH4+. B. hai dd chứa ion NH4+ và Al3+. C. ba dd chứa ion NH4+, Fe3+và Al3+. D. năm dd chứa ion NH4+,Mg2+, Fe3+, Al3+ , Fe 2+. Câu 9. Không thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng A. nước brom và tàn đóm cháy dở. B. nước brom và dung dịch Ba(OH)2. C. nước vôi trong và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong. Trang 1/5 – Mã đề 124
  2. Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25. Câu 11. Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH ? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12. Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là: A. K2CO3. B. BaCO3. C. Fe(OH)3. D. Al(OH)3. Câu 13. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (ở đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH)3 theo thể tích dung dịch HCl 1M như sau: Giá trị của m là: A. 99,00. B. 49,55. C. 47,15. D. 56,75. Câu 14. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là : A. Na. B. K. C. Os. D. Li Câu 15. Cho 13,7 gam Ba vào 300 ml dung dịch CuSO4 1M. Phản ứng xong thu được m gam kết tủa. Tính m? A. 6,4 gam. B. 19,2 gam. C. 33,1 gam. D. 9,8 gam. Câu 16. Cho 3,36 gam muối cacbonat của một kim loại A (hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 896 ml khí CO2 (đktc). Kim loại A là: A. Cu. B. Mg. C. Zn. D. Fe Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. B. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước. C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hóa duy nhất trong các hợp chất. D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn. Câu 18. Ở gần các lò nung vôi, không khí bị ô nhiễm bởi khí CO2 với nồng độ cao, làm cây cối, hoa màu thường không phát triển được. Nếu một tuần lò nung vôi sản xuất được 4,2 tấn vôi sống thì thể tích CO2 (đktc) đã tạo ra ở phản ứng nhiệt phân CaCO3 (giả sử hiệu suất nung là 100%) là giá trị nào? A. 1792m3. B. 1120m3. C. 1344m3. D. 1680m3. Trang 2/5 – Mã đề 124
  3. Câu 19. Este được tạo bởi axit no đơn chức mạch hở và ancol no đơn chức mạch hở có công thức tổng quát là: A. CnH2nO2(n  2 ). B. CnH2n+2O2(n  0 ). C. CnH2n+2O4(n  1 ). D. CnHmO2(n  2 ). Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X , thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este X là: A. C4H8O4. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H6O2. Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este no đơn chức X , Y(kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) , thu được 1344 ml khí CO2 (đkc) và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 3,6gam. B. 1,08 gam. C. 2,7 gam. D. 5,4 gam. Câu 22. Este X được điều chế từ ancol etylic, có tỉ khối hơi so với oxi là 2,3125.Công thức cấu tạo của X là:A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 23. Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY).Đốt cháy hoàn toàn m gam Z thì cần dùng 6,16 lít O2 (đktc), thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O.Công thức cấu tạo của este X và giá trị m tương ứng là : A. CH3COOCH3 và 6,7. B. HCOOC2H5 và 9,5. C. HCOOCH3 và 6,7. D. (HCOO)2C2H4 và 6,6. Câu 24. Phản ứng nào sau đây có thể chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau? A. Phản ứng với H2 /Ni, t0. C. Phản ứng với Cu(OH)2. B. Phản ứng với AgNO3 / dd NH3 , t0. D. Phản ứng với Na. Câu 25. Công thức cấu tạo của sobitol là: A. CH2OH[CHOH]4 CHO. C. CH2OH[CHOH]4 CH2OH. B. CH2OH[CHOH]3 COCH2OH. D. CH2OH CHOH CH2OH. Câu 26. Glucozơ không thuộc loại : A. Hợp chất tạp chức. B. Cacbohiđrat. C. Monosaccarit. D. Đisaccarit. Câu 27. Glucozơ và fructozơ là: A. Đisaccarit. B. Đồng phân. C. Đồng đẳng. D. Anđehit và xeton. Câu 28. Cho 10,8 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 /NH3(dư) thì lượng Ag thu được là: A. 2,16 gam. B.12,96 gam. C. 3,24 gam. D. 6,48 gam. Câu 29. Ứng với công thức phân tử C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin ? A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 30. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 3 ? A. H2N- (CH2)2 - NH2. B. CH3- N(CH3) – CH2 – CH3. C. CH3 – N(CH3) – CH3. D. Cả B và C. Trang 3/5 – Mã đề 124
  4. Câu 31. Cho các phản ứng: H2N-CH2 - COOH + HCl Cl-H3N+ - CH2 – COOH. H2N-CH2-COOH + NaOH H2N - CH2 - COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino axetic: A. Có tính axit. B. Có tính bazơ. C. Có tính chất lưỡng tính. D. Có tính oxi hóa và tính khử. Câu 32. Để phân biệt 3 dung dịch C2H5NH2, H2NCH2COOH và CH3COOH chỉ cần dùng một thuốc thử là : A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Kim loại Natri. . D. Giấy quỳ tím. Câu 33. Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N ? A. 3. B. 5 C. 4. D. 6. Câu 34. Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,25M thì thu được 1,825gam muối khan . Công thức cấu tạo của amino axit X là : A. H2N – (CH2 )4CH(NH2) – COOH. B. H2N – (CH2)2 – COOH. C. CH3COONH4. D. H2N – (CH2)3 –COOH. Câu 35. Polime nào sau đây có dạng phân nhánh? A. Amilo pectin. B. Poli(vinyl clorua). C. Polietilen. D. Poli(metyl metacrylat). Câu 36. Có thể điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây ? A. CH3CHCH2. B. CH2 = CHCl. C. CH3CH2Cl. D. CH2CHCH2Cl. Câu 37. X, Y, Z là ba hiđrocacbon mạch hở (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Cho 15,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (có cùng số mol) tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là: A. 1,2. B. 0,6. C. 0,8. D. 0,9. Câu 38. Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là : A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8. Câu 39. Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, và d mol HCO3–. Biểu thức nào sau đây đúng? A. 2a + 2b = c + d. B. a + b = c + d. C. 40a + 24b = 35,5c + 61d. D. 2a + 2b = - c – d. Câu 40. Quá trình thổi khí CO2 vào dung dịch NaOH, muối tạo ra theo thứ tự là: A. NaHCO3, Na2CO3. B. Na2CO3, NaHCO3. C. Na2CO3. D. Không đủ dữ liệu xác định. ……………. HẾT……………… Lưu ý:Học sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn ; Giám thị không giải thích gì thêm Giám thị 1:…………………………………….. Chữ ký:……………………. Giám thị 2:…………………………………….. Chữ ký:……………………. Trang 4/5 – Mã đề 124
  5. TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ TỔ: HÓA – SINH MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC NĂM 2020 - MÔN: HÓA KHỐI 12 NỘI DUNG LÝ THUYẾT BÀI TẬP NHẬN THÔNG VẬN VẬN NHẬN THÔNG VẬN VẬN BIẾT HIỂU DỤNG DỤNG BIẾT HIỂU DỤNG DỤNG THẤP CAO THẤP CAO 1.Sự điện li 0 1 0 0 0 0 0 0 2. Cabon-Silic 1 0 0 0 0 0 0 3.Đại cương hóa hữu 0 1 0 0 0 0 2 0 cơ - Hiđrocacbon 4. Ancol - Phenol 0 0 0 0 0 0 1 0 5. Andehit - Axit 0 0 0 0 0 0 0 1 cacboxylic 6. Este - Lipit 1 0 0 0 0 0 3 1 7. Cacbohiđrat 0 1 0 0 0 0 1 0 8. Amin – amino axit 1 1 0 0 0 0 0 1 – peptit protein 9. Polime 1 1 0 0 0 0 0 0 10. Đại cương về 1 1 0 0 0 0 1 2 kim loại 11. Kim loại kiềm – 2 1 0 0 0 0 2 1 Kiềm thổ - Nhôm 12. Sắt – Crom và 2 0 0 0 0 0 1 0 hợp chất của nó 13. Phân biệt một số 1 0 0 0 0 0 2 0 chất vô cơ 14. Tổng hợp kiến 1 0 0 0 0 0 1 0 thức hóa hữu cơ – vô cơ 15.Hình vẽ thí 0 0 0 0 0 0 1 0 nghiệm 16.Bài toán đồ thị 0 0 0 0 0 0 1 0 Tổng số câu 11 7 0 0 0 0 16 6 Tổng số điểm 2,75 1,75 0 0 0 0 4 1,5 Trang 5/5 – Mã đề 124
  6. TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ TỔ: HÓA – SINH ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC NĂM 2020 MÔN: HÓA KHỐI 12 Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C C B C B Câu 6 7 8 9 10 Đáp án A C D D C Câu 11 12 13 14 15 Đáp án A D B D C Câu 16 17 18 19 20 Đáp án B A D A C Câu 21 22 23 24 25 Đáp án B D C A C Câu 26 27 28 29 30 Đáp án D B B D D Câu 31 32 33 34 35 Đáp án C D B A A Câu 36 37 38 39 40 Đáp án B D D A B ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 3. Khi cho 0,03 mol CO2 vào 0,02 mol Ca(OH)2 . Sau đó thêm 0,01 mol NaOH CO2 + OH- → HCO3- (1) HCO3- + OH- → CO32- + H2O (2) Ca2+ + CO32- → CaCO3 (3) Theo (1) n CO2 = 0,03 mol; nOH- = 0,05 mol→ nOH- dư = 0,02 mol → n HCO3- = 0,03 mol Theo (2) n HCO3- = 0,03 mol; nOH- = 0,02 mol→ n CO32- = 0,02 mol → mCaCO3 = 2 gam Câu 4. n Fe = 0,3 mol nO2 = 0,2 mol → nO = 0,4 mol → Công thức phân tử của oxit đó là: Fe3O4 Câu 6. hh { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí được lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O) Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có: Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng. **Muốn tính tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3: Biết Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 Trang 6/5 – Mã đề 124
  7. .......0,05mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g) =>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol => nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol) Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3 Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol) => Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g) Câu 10. m muối = 3,22 + 96 x 1,344 / 22,4 = 8,98 g Câu 13. Dd Y gồm: OH- dư (0,2 mol) và AlO2- (x mol) Khi nH+ = 0,8 mol: nH+ = nOH- + 4n AlO2- - 3nAl(OH)3 => 0,8 = 0,2 + 4x – 3.0,2 => x = 0,3 mol Quy dổi hỗn hợp đầu thành: Ba, Al, O nOH- pư = nAlO2-= 0,3 mol => nOH- bđ = 0,5 mol => nBa = n Ba(OH)2 = 0,25 mol BT e: 2nBa + 3n Al = 2n O + 2nH2 => 0,25.2 + 0,3.3 = 2nO = 0,25.2 => nO = 0,45 mol m = mBa + mAl + mO = 0,25.137 + 0,3.27 + 0,45.16 = 49,55 gam Câu 15. n Ba = 0,1 => n Ba 2+= 0,1 => n OH -= 0,2 n CuSO4 = 0,3 => n BaSO4 = 0,1 => n Cu(OH)2 = 0,1 => m kết tủa = 33,1 gam Câu 16. n CO2 = 0,04 => M ACO3 = 3,36 / 0,04 = 84 => A = 24 ( Mg) Câu 18. CaCO3 → CaO + CO2 nCO2 = n CaO = 4200/56 = 75 kmol → VCO2 = 1680m3 Câu 20. nCO2  11,44 : 44  0,26( mol )  Este X là este no đơn chức n H 2O  4,68 : 18  0,26(mol ) CnH2nO2  nCO2 14n + 32(gam) n(mol) n = 2  CTPT của este Y là: C2H4O2  Chọn C 7,8(gam) 0,26(mol) Câu 21. hh gồm hai este no đơn chức X , Y(kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng)  CTTQ(X,Y):CnH2nO2 nCO  1,344 : 22,4  0,06( mol ) ; n H O  nCO  0,06( mol )  m H O  0,06  18  1,08( gam)  Chọn 2 2 2 2 B Câu 22. Este X được điều chế từ ancol etylic  CTTQ(X): RCOOC2H5  M RCOOC H  d RCOOC H  M O 2 5 2 5 2 Trang 7/5 – Mã đề 124
  8. M RCOOC2 H 5  2,3125  32  74  M R  74  73  1  Gốc R là H  CTCT(X): HCOOC2H5  Chọn D Câu 23. n CO  n H O  0, 25 → hh Z gồm 2 este đơn chức. 2 2 Áp dụng định luật BTNT cho nguyên tố O, ta có: 1 1 6,16 n Z  n O2 /Z  n CO2  n H2O  n O2  0, 25  .0, 25   0,1(mol) 2 2 22, 4 n CO2 0, 25 C   2,5  m  0,1.(14.2,5  32)  6, 7 nZ 0,1 → hh Z chứa 1 este có 2 nguyên tử C , suy ra X là HCOOCH3 Chọn câu C Câu 28. C6H 12O6  2Ag 10,8  2  108 180(gam) 2.108(gam)  m Ag   12,96( gam)  Chọn B 180 Câu 34. CTTQ của amino axit X: (H2N)x – R – (COOH)y n HCl 0,02 x   2  Aminoaxit X có 2 nhóm – NH2 : (H2N)2 – R – (COOH)y n AA 0,01 m Muôi  m AA  36,5  n AA  m AA  m Muôi  36,5  n AA = 1,825  36,5  0,01  1,46( gam)  M AA = 146 M R  32  45 y  146  M R  45 y  114  phương trình chỉ nghiệm đúng với giá trị: MR = 69 và y=1 MR = 69  R là: (CH2)4CH-  CTCT của X là : H2N – (CH2 )4CH(NH2) – COOH  Chọn A Câu 37.  X laøCH  C  C  CH  15,6   nX  nY  nZ  54  52  50  0,1 mol   Y laøCH  CHCH  CH 2    Z laøCH  CHCH CH  n  0,1.2  0,1.3  0,1.4  0,9 mol  2 3  Br2 Câu 38. Khi đốt cháy ankan ta có : 7,84 16,8 nAnkan  nH O  nCO  nH O  nAnkan  nCO    1,1 mol . Vậy 2 2 2 2 22,4 22,4 x  mH O  18.1,1  19,8 gam. 2 Trang 8/5 – Mã đề 124
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2