SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN<br />
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH<br />
<br />
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 - 2017<br />
MÔN LỊCH SỬ<br />
Thời gian làm bài:50 phút (Không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
Họ, tên thí sinh:.................................................................SBD:.......................<br />
<br />
Mã đề thi 350<br />
<br />
Câu 1: Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào<br />
A. chỉ có tính dân chủ<br />
B. có tính chất dân tộc<br />
C. không mang tính dân tộc<br />
D. không mang tính cách mạng<br />
Câu 2: Việt nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới<br />
thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước?<br />
A. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm<br />
B. Ứng dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật<br />
C. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên<br />
D. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động<br />
Câu 3: Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật ngày nay diễn ra là do<br />
A. trình độ khoa học-kĩ thuật còn chậm phát triển<br />
B. những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người<br />
C. đòi hỏi của cuộc chạy đua vũ trang giữa các siêu cường<br />
D. các nước đang phát triển muốn vươn lên nhanh chóng<br />
Câu 4: Trong những ý dưới đây, ý nào không phải là đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật<br />
ngày nay?<br />
A. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất<br />
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp<br />
C. Mọi phát minh đều bắt nguồn từ cải tiến kĩ thuật<br />
D. Khoa học và kĩ thuật là hai lĩnh vực độc lập<br />
Câu 5: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?<br />
A. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào<br />
B. Chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước<br />
C. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu từ buôn bán vũ khí<br />
D. Áp dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và kĩ thuật hiện đại<br />
Câu 6: Những giai cấp mới ra đời ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là<br />
A. Công nhân và tiểu tư sản<br />
B. Địa chủ và tư sản dân tộc<br />
C. Tư sản và tiểu tư sản<br />
D. Công nhân và tư sản<br />
Câu 7: Giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất cả nước trong Cách mạng tháng Tám -1945 là các tỉnh:<br />
A. Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Quảng Ninh<br />
B. Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tĩnh<br />
C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.<br />
D. Hà Nội, Huế, Sài Gòn<br />
Câu 8: Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng<br />
Tám 1945 thành công là:<br />
A. Phát xít Nhật<br />
B. Trung Hoa dân quốc<br />
C. Đế quốc Anh<br />
D. Thực dân Pháp<br />
Câu 9: Hội nghị cấp cao ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh họp ở Ianta (Liên Xô)<br />
A. từ ngày 4 đến ngày 12-2-1945<br />
B. từ ngày 4 đến ngày 10-2-1945<br />
C. từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945<br />
D. từ ngày 4 đến ngày 9-2-1945<br />
Trang 1/4- Mã Đề 350<br />
<br />
Câu 10: Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đơ tatxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava<br />
năm 1953 là.<br />
A. Kết thúc chiến tranh trong danh dự<br />
B. Bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra<br />
C. Muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh<br />
D. Phô trương thanh thế tiềm lực sức mạnh<br />
Câu 11: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam thời kì 1930-1945 là:<br />
A. Lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày<br />
B. Đánh đổ các giai cấp bóc lột giành quyền tự do dân chủ<br />
C. Đánh đuổi đế quốc xâm lược giành độc lập dân tộc<br />
D. Lật đổ chế độ phản động thuộc địa, cải thiện dân sinh<br />
Câu 12: Thực trạng kinh tế Việt Nam trong những năm 1929-1933 là:<br />
A. Phát triển nhanh<br />
B. Suy thoái, khủng khoảng<br />
C. Phục hồi, phát triển<br />
D. Bước vào thời kì phát triển<br />
Câu 13: Ngành kinh tế không nằm trong lĩnh vực đầu tư của Pháp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là:<br />
A. Giao thông vận tải<br />
B. Thương nghiệp<br />
C. Nông nghiệp<br />
D. Công nghiệp nặng<br />
Câu 14: Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo trình tự thời gian.<br />
(1). Thành lập ủy ban khởi nghĩa toàn quốc<br />
(2). Ban thường vụ trung ương Đảng ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”<br />
(3). Nhật đảo chính Pháp<br />
(4). Khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội<br />
A. 1-2-3-4<br />
B. 2-3-4-1<br />
C. 4-3-2-1<br />
D. 3-2-1-4<br />
Câu 15: Bản chị thị “ Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1945) của ban thường vụ Trung ương<br />
Đảng Cộng Sản Đông Dương xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là.<br />
A. Phát xít Nhật<br />
B. Thực dân Pháp<br />
C. Thực dân Pháp và tay sai<br />
D. Phát xít Nhật và thực dân Pháp<br />
Câu 16: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bán đảo Triều Tiên chia cắt thành hai quốc gia: Đại Hàn Dân Quốc và<br />
CHDCND Triều Tiên là do<br />
A. nhu cầu phát triển kinh tế<br />
B. hậu quả của chiến tranh lạnh và âm mưa của Mĩ<br />
C. ảnh hưởng của trật tự thế giới hai cực<br />
D. tham vọng bá chủ thế giới của Mĩ<br />
Câu 17: Thời cơ “Ngàn năm có một” trong Cách mạng tháng Tám-1945 được xác định là:<br />
A. Trước khi Nhật đầu hàng Đồng minh<br />
B. Từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân đồng minh vào Đông Dương<br />
C. Sau khi quân Đồng minh vào Đông Dương<br />
D. Khi Nhật đảo chính Pháp<br />
Câu 18: Trong bốn “con rồng” kinh tế châu Á thì ở Đông Bắc Á có 3 là<br />
A. Hàn Quốc, Hồng Kông và Đài Loan<br />
B. Hàn Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc<br />
C. Hồng Kông, Đài Loan và Xingapo<br />
D. Trung Quốc, Hồng Kông và Hàn Quốc<br />
Câu 19: Mục tiêu của các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ 1936-1939 là.<br />
A. Giành độc lập dân tộc<br />
B. Ruộng đất cho dân cày<br />
C. Giải phóng giai cấp công nhân<br />
D. Tự do, dân sinh, dân chủ cơm áo và hòa bình<br />
Câu 20: Hội nghị Ianta tháng 2-1945 không đưa ra quyết định nào dưới đây:<br />
Trang 2/4- Mã Đề 350<br />
<br />
A. Giải giáp quân Nhật ở Đông Dương<br />
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc<br />
C. Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á<br />
D. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít<br />
Câu 21: Tháng 8-1945 các quốc gia Đông Nam Á giành được độc lập là:<br />
A. Inđônêxia, Việt Nam và Lào<br />
B. Việt Nam, Thái Lan và Inđônêxia<br />
C. Phi-líp-pin, Thái Lan và Việt Nam<br />
D. Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia<br />
Câu 22: Hội nghị Ianta tháng 2-1945 diễn ra khi chiến tranh thế giới thứ hai<br />
A. đang diễn ra vô cùng quyết liệt<br />
B. bước vào giai đoạn kết thúc<br />
C. đã kết thúc hoàn toàn<br />
D. bùng nổ và lan rộng toàn thế giới<br />
Câu 23: Sau Cách mạng tháng Tám-1945, quân Đồng Minh nào có mặt ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc để<br />
giải giáp quân đội Nhật?<br />
A. Quân Trung hoa Dân quốc.<br />
B. Quân Anh<br />
C. Quân Pháp<br />
D. Quân Mĩ<br />
Mâu<br />
thuẫn<br />
chủ<br />
yếu<br />
trong<br />
xã<br />
hội<br />
Việt<br />
Nam<br />
trước<br />
Cách<br />
mạng tháng Tám -1945 là mâu thuẫn nào?<br />
Câu 24:<br />
A. Giai cấp vô sản với giai cấp tư sản<br />
B. Giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến<br />
C. Toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai<br />
D. Nhân dân ta với thực dân Pháp<br />
Câu 25: Sau khi Liên Xô tan rã Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới<br />
A. Đa cực<br />
B. Đơn cực<br />
C. Đa cực nhiều trung tâm D. Một cực nhiều trung tâm<br />
Câu 26: Ngày 13-8-1945 ngay khi nhận được thông tin về việc Nhật Bản sắp đầu hàng Đồng minh, Trung ương<br />
Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập cơ quan nào?<br />
A. Ủy ban quân sự cách mạng Bắc Kì<br />
B. Ủy ban lâm thời khu giải phóng<br />
C. Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc<br />
D. Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam<br />
Câu 27: Đâu không phải là điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?<br />
A. Lực lượng trung gian đã ngả hẳn về phía cách mạng<br />
B. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện<br />
C. Phát xít Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương<br />
D. Đảng và quần chúng nhân dân đã sẵn sàng hành động<br />
Câu 28: Nội dung nào phản ánh đầy đủ những khó khăn cơ bản của nước ta sau cách tháng 8-1945.<br />
A. Quân Pháp tấn công ở Nam Bộ<br />
B. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, thù trong giặc ngoài<br />
C. Nạn đói, nạn dốt<br />
D. Sự chống phá của bọn Việt Quốc, Việt Cách<br />
Câu 29: Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?<br />
A. Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ<br />
B. Xâm lược các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh<br />
C. Ngăn chặn tiến tới xóa bỏ CNXH trên phạm vi thế giới<br />
D. Thực hiện chiến lược Toàn cầu phản cách mạng<br />
Câu 30: Nguyên nhân quan trọng nhất có tính chất quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp<br />
xâm lược (1945-1954) là:<br />
A. Sự giúp đỡ, ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xô<br />
B. Có sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh<br />
C. Tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương<br />
D. Truyền thống yêu nước, đoàn kết chống xâm lược<br />
<br />
Trang 3/4- Mã Đề 350<br />
<br />
Câu 31: “Hỡi đồng bào Toàn quốc. Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân<br />
nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!...” là nội dung mở đầu của<br />
A. Báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam (1951)<br />
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946)<br />
C. Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945)<br />
D. Báo cáo dự tại đại hội lần thứ II của Đảng (1951)<br />
Câu 32: Năm 1945, lệnh tổng khởi nghĩa trong cả nước được ban bố trong hoàn cảnh nào?<br />
A. Nhật đảo chính Pháp<br />
B. Nhật đã đầu hàng đồng minh<br />
C. Một số địa phương trong cả nước đã giành chính quyền<br />
D. Nhật sắp đầu hàng đồng minh<br />
Câu 33: Thuận lợi cơ bản của nước ta sau Cách mạng tháng Tám -1945 là gì?<br />
A. Chủ nghĩa xã hội dần trở thành hệ thống thế giới<br />
B. Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới dâng cao<br />
C. Có sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh<br />
D. Nhân dân ta đã giành quyền làm chủ<br />
Câu 34: Hội nghị toàn quốc của Đảng họp từ ngày 13 đến ngày 15-8-1945 đã quyết định vấn đề gì?<br />
A. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước<br />
B. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn<br />
C. Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành lấy chính quyền trước khi quân Đồng minh vào<br />
D. Khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước<br />
Câu 35: Ý đồ chiến lược của Mĩ khi can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở<br />
Đông Dương (1945-1954) là gì?<br />
A. Giúp đỡ Pháp kéo dài mở rộng chiến tranh<br />
B. Chia cắt lâu dài nước Việt Nam<br />
C. Khẳng định vị thế của nước Mĩ<br />
D. Nắm quyền điều khiển chiến tranh ở Đông Dương<br />
Câu 36: Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là gì?<br />
A. Mâu thuẫn xã hội gay gắt<br />
B. Nông dân bị bần cùng hóa<br />
C. Làm các cuộc đấu tranh bùng nổ<br />
D. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của nhân dân lao động<br />
Câu 37: Yếu tố nào quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?<br />
A. Chính phủ mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp (6-1936)<br />
B. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản (7-1935)<br />
C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới (Những năm 30 của thế kỉ XX)<br />
D. Nghị quyết hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương (7-1936)<br />
Câu 38: Khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp-Nhật” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong<br />
A. Hội nghị toàn quốc của Đảng<br />
B. Chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”<br />
C. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng<br />
D. Đại hội Quốc dân ở Tân Trào<br />
Câu 39: Trong phong trào dân chủ (1936-1939), nhiệm vụ trực tiếp trước mắt là gì?<br />
A. Chống phong kiến<br />
B. Chống đế quốc và chống phong kiến<br />
C. Đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh<br />
D. Chống đế quốc<br />
Câu 40: Để thực hiện mục tiêu trong chiến lược toàn cầu, Mĩ đã dựa vào<br />
A. nền tài chính hùng mạnh<br />
B. sức mạnh quân sự và sức mạnh kinh tế<br />
C. sức mạnh vũ khí hạt nhân<br />
D. nền khoa học-kĩ thuật tiên tiến<br />
---------- HẾT ---------Trang 4/4- Mã Đề 350<br />
<br />