intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2018 - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi

Chia sẻ: Thị Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

147
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2018 - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2018 - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi

  1. SỞ GD ­ ĐT QUẢNG NGÃI KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 Bài thi: NGỮ VĂN ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I. ĐỌC ­ HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực hiện những yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4 […]  Hạnh phúc là gì? Bao lần ta lúng túng  Hỏi nhau hoài mà nghĩ mãi vẫn chưa ra  Cho đến ngày cất bước đi xa  Miền Nam gọi, hai chúng mình có mặt.  Nhớ chăng em, cái mùa mưa đói quay đói quắt  Mỗi bữa chia nhau nửa bát măng rừng  Em xanh gầy, gùi sắn nặng trên lưng  Môi tái ngắt, mái tóc mềm đẫm ướt  Bao dốc cao em cần cù đã vượt  Và mỗi lần ngồi nghỉ, em nhìn anh  Em nói tới những điều em định viết  Giữa hai cơn đau em ngồi ghi chép  Con sông Giàng gầm réo miên man  Nước lũ về... Trang giấy nhỏ mưa chan  Em vẫn viết: lòng dạt dào cảm xúc.  Và em gọi đó là hạnh phúc... Nhớ chăng em, ngày mở màn chiến dịch Đông Xuân  Em lên đường phơi phới bước chân  B.52 bom nghìn tấn dội  […] Trong một góc vườn cháy khét lửa Na­pan  Em sửng sốt gặp một nhành hoa cúc.  Và em gọi đó là hạnh phúc...  Như chồi biếc gặp mưa xuân, như chim én say trời  Em mải mê, đi giữa bao người  […] Mỗi sự tích trên đất này thắng Mỹ.  Em đã gặp bao anh hùng dũng sĩ  […] Những con người như ánh sáng lung linh  Mỗi đêm ra đi giản dị hiến mình  Để làm nên buổi mai đầy nắng  Em bối rối, em sững sờ đứng lặng  Vẻ đẹp này em chưa biết đặt tên  Thức dậy bao điều mới mẻ trong em  Nơi ngọn bút nghe cuộc đời thôi thúc.  Và em gọi đó là hạnh phúc...                   (Trích Bài thơ về hạnh phúc­ Bùi Minh Quốc, nguồn Thi viện.net) Câu 1. Văn bản được viết theo thể thơ nào? (0.5 điểm)  1
  2. Câu 2. Nêu tác dụng nghệ thuật của cách sử dụng “…” trong câu thơ “Và em gọi đó  là hạnh phúc…”  (1 điểm)  Câu 3. Các dòng thơ từ “Mỗi sự tích trên đất này thắng Mĩ” đến “Để làm nên buổi  mai đầy nắng” gợi anh/chị nhớ đến một tác phẩm văn học nào đã học? (0.5 điểm)  Câu 4. Với nhân vật “em” trong đoạn trích, thế nào là hạnh phúc ? (1 điểm) II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Với anh/ Chị hạnh phúc là gì? Câu 2 (5,0 điểm)  Cảm nhận về đoạn thơ sau: “Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan. Dân công đỏ đuốc từng đoàn Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay. ̉ ương dày Nghìn đêm thăm thăm s Đèn pha bật sáng như ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miền Hòa Bình, Tây Bắc, Điên Biên vui v ̣ ề Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, Đèo De, Núi Hồng.” (Trích “Việt Bắc”­ Tố Hữu) Từ đó, anh/chị hãy liên hệ với đoạn thơ sau và nhận xét về sự nhất quán trong  tư tưởng của người chiến sĩ cách mạng:  “Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời”                                                   (Trích “Từ ấy”­ Tố Hữu) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ, tên thí sinh:..............................................;Số báo  danh : ........................................... 2
  3. ĐÁP ÁN PHẦN Câu/ý Nội dung Điểm 1 Văn bản được viết theo thể thơ: Tự do 0,5 ĐỌC 2 Tác dụng nghệ thuật của cách sử dụng dấu “…” trong câu  HIỂU thơ và “em gọi đó là hạnh phúc…” 1,0  Dấu “…” điệp lại ba lần theo chiều hướng tăng tiến nhằm  nhấn mạnh câu trả  lời mang tính chất phát hiện về  hạnh  phúc và sự  xúc động sâu sắc trong nhân vật “em” khi phát   hiện ra điều đó. 3 Các dòng thơ từ “ Mỗi sự tích trên đất này thắng Mĩ” đến  0,5 “Để làm nên buổi mai đầy nắng” gợi nhớ đến các tác phẩm  rừng xà nu, những đứa con trong gia đình hay một số tác  phẩm trong văn học thời kỳ chống Mĩ ở chương trình lớp 9.  4 Đoạn thơ cho thấy với nhân vật “em” hạnh phúc là:  1,0  ­Khi vượt lên khó khăn, gian khổ hi sinh để để sáng  tạo/sang tac. ́ ́  ­ Khi phát hiện ra vẻ đẹp bình dị mà kì diệu của sự sống  trước những hủy diệt của chiến tranh. ­ Khi phát hiện ra vẻ đẹp cao cả, sẵn sàng dâng hiến thầm  lặng của những anh hùng dũng sĩ trong cuộc kháng chiến. ­> Hạnh phúc là khi cống hiến cho tổ quốc hòa cái tôi của  cá nhân vào trong cái cái ta chung cộng đồng.   II.  1  Yêu cầu chung: LÀM  Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về đoạn văn nghị  VĂN luận xã hội để  tạo lập văn bản.  Đoạn văn viết phải có  quan điểm rõ ràng, văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy,  bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ  pháp. Yêu cầu cụ thể: 3
  4. a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn. 0,25  b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: bàn luận về khái niệm  0,25 hạnh phúc theo quan điểm của cá nhân. c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt các  1,0 thao   tác   lập  luận,   kết   hợp   chặt   chẽ   giữa   lí   lẽ   và   dẫn  chứng. Có thể viết đoạn theo định hướng sau: ­Hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc của con người khi   được thỏa mãn nhu cầu nào đó...  ­. Lí giải tùy theo quan niệm về  hạnh phúc của cá nhân.   Chứng minh hạnh phúc theo quan điểm của cá nhân đưa  ra. ­Phê   phán   những   người   không   tìm   được   ý   nghĩa   cuộc  sống, không tìm được hạnh phúc cho bản thân. ­Liên hệ  bản thân: biết tự  tạo hạnh phúc cho mình từ  những việc làm có ý nghĩa dù là nhỏ bé, tự tìm hạnh phúc  từ cuộc sống, từ những người xung quanh mình. Chứng minh: hạnh phúc theo quan điểm của cá nhân đưa   ra Phản   biện:   Phê   phán   những   người   không   tìm   được   ý  nghĩa cuộc sống, không tìm được hạnh phúc cho bản thân Liên   hệ   bản  thân:  Biết   tự   tạo  hạnh  phúc   cho  mình   từ  những việc làm có ý nghĩa dù là nhỏ  bé, tự  tìm hạn phúc  từ cuộc sống, từ những người xung quanh mình. Thế  nào là hạnh phúc và lí giải­ nêu quan điểm của bản   thân. Lí giải tùy theo quan niệm về hạnh phúc của cá nhân Chứng minh: hạnh phúc theo quan điểm của cá nhân đưa   ra Phản   biện:   Phê   phán   những   người   không   tìm   được   ý  nghĩa cuộc sống, không tìm được hạnh phúc cho bản thân Liên   hệ   bản  thân:  Biết   tự   tạo  hạnh  phúc   cho  mình   từ  những việc làm có ý nghĩa dù là nhỏ  bé, tự  tìm hạn phúc  từ cuộc sống, từ những người xung quanh Thế  nào là hạnh phúc và lí giải­ nêu quan điểm của bản   thân. Lí giải tùy theo quan niệm về hạnh phúc của cá nhân Chứng minh: hạnh phúc theo quan điểm của cá nhân đưa   ra Phản   biện:   Phê   phán   những   người   không   tìm   được   ý  nghĩa cuộc sống, không tìm được hạnh phúc cho bản thân Liên   hệ   bản  thân:  Biết   tự   tạo  hạnh  phúc   cho  mình   từ  những việc làm có ý nghĩa dù là nhỏ  bé, tự  tìm hạn phúc  từ cuộc sống, từ những người xung quanh mình. ­Phân tích và bình luận: 4
  5. +Thế  nào là hạnh phúc và lí giải­ nêu quan điểm của bản  thân. Lí giải tùy theo quan niệm về hạnh phúc của cá nhân +Chứng minh hạnh phúc theo quan điểm của cá nhân đưa  ra + Phê phán những người không tìm được ý nghĩa cuộc  sống, không tìm được hạnh phúc cho bản thân. +Liên hệ  bản thân: Biết tự  tạo hạnh phúc cho mình từ  những việc làm có ý nghĩa dù là nhỏ  bé, tự  tìm hạn phúc  từ cuộc sống, từ những người xung quanh mình.  d. Sáng tạo:  cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về  0,25 vấn đề nghị luận. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả,  0,25 ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 2  Cảm nhận về  đoạn thơ  sau Việt Bắc. Từ  đó, anh/ chị  hãy  5,0 liên hệ với đoạn thơ sau và nhận xét về sự nhất quán trong   tư tưởng của người chiến sĩ cách mạng. Yêu cầu chung: ­ Biết vận dụng hợp lý các thao tác lập luận phân tích, so   sánh, bình luận để viết bài nghị luận văn học    ­ Bài viết có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát,  ngôn ngữ trong sáng có cảm xúc. Yêu cầu cụ thể: 0,5 a.Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị  luận:  Có đầy  đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được tác   giả, tác phẩm, ý kiến; Thân bài triển khai được các luận  điểm, thể  hiện cảm nhận về  bài thơ  để  làm sáng tỏ  ý  kiến; Kết bài khái quát được nội dung nghị luận. b.Xác định đúng vấn đề nghị luận. 0,5 c.Triển khai các luận điểm nghị  luận:  vận dụng tốt  3,0 các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ  giữa lí lẽ  và  dẫn chứng. Học sinh có thể  sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách  nhưng về cơ bản, cần đảm bảo những yêu cầu sau: *Cảm nhận về đoạn trích Việt Bắc: ­   Hình   ảnh   con   đường   kháng   chiến,   sức   mạnh   kháng  chiến được tạo nên bởi sự  hợp sức của cả  dân tộc bao  gồm: Đoàn vệ  quốc, đoàn dân công, những đoàn xe vận  5
  6. tải. Đó là sức mạnh của tình đoàn kết tạo thành một bản  đồ vui tỏa rộng khắp đất nước báo tin chiến thắng. *Liên hệ đoạn trích từ ấy : ­Trong “Từ   ấy” giây phút được giác ngộ  lý tưởng cách  mạng không chỉ đem lại cho người thanh niên sức sống và  niềm vui sống mà còn mang đến một lẽ  sống mới cao  đẹp.  ­Người Đảng viên mới đã nhận thức được lẽ sống mới là  mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa cái tôi cá nhân và cái  ta chung cộng đồng, vượt qua mọi rào cản giai cấp để  gắn bó với những người lao động nghèo khổ.  ­Kết quả  cuối cùng của sự  gắn bó là làm mạnh “khối  đời”,  tạo nên sức  mạnh  đoàn kết trong  đấu tranh cách   mạng. *Nhận xét về sự nhất quán trong tư tưởng của người   chiến sĩ cách mạng: ­Bài thơ “ Từ ây” đánh d ́ ấu thời đểm người thanh niên trẻ  tuổi gặp được sáng lý tưởng cách mạng, dũng cảm đi theo  một lẽ  sống cao đẹp, sống gắn bó với mọi giai tầng xã  hội. ­ Bài thơ  Việt Bắc nói chung đoạn trích nói riêng được   xem như  sự tiếp nối sự giác ngộ tư  tưởng bài thơ  Từ  ây. ́   Trong bài thơ  không chỉ  thấy sự  gắn bó nghĩa tình sâu  nặng gữa mình và ta, giữa cán bộ  kháng chiến và đồng  bào Việt Bắc; mà còn thấy sự đoàn kết sát cánh bên nhau  của các lực lượng trên mặt trận chống ngoại xâm. Chính  nhờ sức mạnh của tình đoàn kết làm nên chiến thắng hào  sảng khép lại đoạn thơ.  d. Sáng tạo:  có cách diễn đạt độc đáo, sâu sắc vấn đề  0,5 nghị luận. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu:  đảm bảo chuẩn chính tả,  0,5 ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. Tổng điểm  10,0 Người ra đề Huỳnh Thị Như Quỳnh 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2