intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2018 - PTDTNT Vân Canh

Chia sẻ: Lê Thị Tiền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2018 - PTDTNT Vân Canh giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2018 - PTDTNT Vân Canh

  1. Giáo viên: Hoàng Thương Huyền     ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2017­2018 Trường: PTDTNT Vân Canh MÔN SINH HỌC  Câu 1. Dùng consixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho các thể tứ bội trên giao   phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình thường, tính theo lí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen Aaaa ở  đời con là:   A. 18/36.       B. 6/36.             C. 8/36.                      D. 16/36. Aa tứ bộiAAaa Giao tử: 1/6AA: 4/6Aa: 1/6aa Tỉ lệ KG Aaaa= 4/6Aa x1/6aa + 1/6aa x 4/6 Aa=8/36 Câu 2. Một nhóm tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaX BY tiến hành giảm phân hình thành giao tử, trong đó ở một số tế  bào, cặp nhiễm sắc thể  mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể  giới tính phân li bình   thường. Nếu giảm phân II diễn ra bình thường thì kết thúc quá trình này sẽ tạo ra số loại giao tử tối đa là: A. 4 B. 6  C . 8     D. 7 * Cặp Aa ko phân li trong giảm phân 1( ở 1 số tb) Tb bình thường: Aa A, a Tb ko phân li(  GP1)         : A, a, Aa, O *Cặp XBY  XB và Y  4x2= 8 loại Câu 3. P: ♀AaBbDd   ♂AabbDd  (biết rằng một gen qui định một tính trạng, trội hoàn toàn). Tỉ lệ kiểu hình mang hai tính trạng trội ở F1 là bao nhiêu: 3 15 27 9 A.  B.     C.  D.  32 32 64 32 Có 3 trương hợp : A­B­dd, A­bbD­, aaB­D­ ¾ x1/2 x1/4   +   3/4 x ½ x 3/4  +    ¼ x ½ x ¾  Câu 4.  Ống khí của chim khác ống khí của sâu bọ ở điểm nào ? A. Ống khí của chim có cấu tạo phức tạp hơn  B.   Ống khí của chim nằm trong phổi, thông với các túi khí  C. Ống khí của chim phân nhánh tới từng tế bào của cơ thể D. Ống khí của chim có nhiều túi khí hơn Câu 5. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen quy định hoa trắng. Một quần thể của loài   này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% số cây hoa đỏ. Chọn ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ, xác suất để cả  hai cây   được chọn có kiểu gen dị hợp tử là A. 23,04%  B . 56,25%     C. 75,0% D. 25% 64% hoa đỏ hoa trắng 36%­­> q=0,6; p=0.4 Áp dụng hacdi van bec ta tính được cấu trúc qt: 0,16AA + 0,48Aa+ 0,36aa Xs cây hoa đỏ có kg dị hợp tử ( trong tổng số hoa đỏ)= 0.48/0.64=0.75 xác suất để cả hai cây được chọn có kiểu gen dị hợp tử: 0.75x0.75=0.5625 Câu 6:Sử dụng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách  tạo giống thông thường không thể tạo ra được? A. Nhân bản vô tính.    B. Nuôi cấy hạt phấn.  C.  Dung h   ợp tế bào trần . D. Gây đột biến nhân tạo. Câu 7. Động vật nào sau đây có manh tràng phát triển nhất: A. Trâu, bò B. Hổ C. Thỏ, trâu, bò  D.  Thỏ     Câu 8: Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dùng cùng  20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin, chứng tỏ chúng tiến hóa từ một tổ tiên chung. Đây là một trong những  bằng chứng tiến hóa về: A. giải phẫu so sánh B. địa lý sinh vật học. C. phôi sinh học.  D.  sinh h   ọc phân tử  Câu 9. Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa là A. đột biến gen B. thường biến   C.  bi   ến dị cá thể  D. đột biến nhiễm sắc thể Câu 10: Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là hình thành nên A. bộ mới. B. chi mới.  C.  loài m   ới.  D. họ mới.
  2. Câu 11:Nhân tố tiến hóa nào sau đây là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa? A. Giao phối không ngẫu nhiên  B.  Ch   ọn lọc tự nhiên  C. Đột biến D. Giao phối không ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên Câu 12:Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ  khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng  không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn  sắc làm cho chúng có màu giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau và sinh con. Dạng cách li nào sau đây làm  cho hai loài này không giao phối với nhau trong điều kiện tự nhiên? A. Cách li cơ học  B.  Cách li t   ập tính   C. Cách li sinh thái D. Cách li địa lí Câu 13: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở điểm nào? A. Có sự vận động vô hướng. B. Có nhiều tác nhân kích thích. C. Tác nhân kích thích không định hướng. D. Không liên quan đến sự phân chia tế bào. Câu 14: Cho đến nay, các bằng chứng hoá thạch thu được cho thấy các nhóm linh trưởng phát sinh ở đại A. Nguyên sinh. B. Cổ sinh. C. Trung sinh.  D.    Tân sinh.  Câu 15: Con lai được sinh ra từ phép lai khác loài thường bất thụ, nguyên nhân chủ yếu là do: A. số lượng gen của hai loài không bằng nhau. B. số lượng nhiễm sắc thể của hai loài không bằng nhau, gây trở ngại cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể.  C.  các nhi   ễm sắc thể trong tế bào không tiếp hợp với nhau khi giảm phân, gây trở ngại cho sự phát sinh   giao tử. D. cấu tạo cơ quan sinh sản của hai loài không phù hợp. Câu 16. Câu nào sau đây sai khi nói về đặc điểm giống nhau của các hình thức sinh sản vô tính A. Không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào  trứng. B. Từ 1 cơ thể sinh ra 1 hoặc nhiều cơ thể mới có bộ NST giống cơ thể mẹ.  C.    Giao tử được tạo thành qua giảm phân  D. Dựa trên cơ sở  nguyên phân  để tạo ra cơ thể mới Câu 17: Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật? A. Những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống  riêng rẽ. B. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ. C. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.  D.  Khi thi   ếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.  Câu 18. Trong các mối quan hệ giữa các loài sinh vật sau đây, mối quan hệ nào không phải là mối quan hệ đối  kháng?  A.  Chim sáo và sâu r   ừng.  B. Chim sâu và sâu ăn lá    C. Lúa và cỏ dại D. Lợn và giun đũa trong ruột lợn  Câu 19. Trong giai đoạn hô hấp hiếu khí, khi ôxi hóa hoàn toàn một phân tử glucôzơ thì sẽ giải phóng    A.             36 phân t   ử ATP  B. 38 phân tử ATP C. Không tạo ra năng lượng D. 2 phân tử ATP Câu 20. Khi nói về diễn thế thứ sinh, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi điều kiện môi trường sống của quần xã B. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có quần xã sinh vật C. Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài của quần xã  D.  Di   ễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định    Câu 21. Khi nói về vấn đề quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Con người phải biết khai thác tài nguyên một cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học B. Con người cần phải bảo vệ sự trong sạch của môi trường sống C. Con người phải tự nâng cao nhận thức về sự hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên    D.             Con ng   ười cần phải khai thác triệt để tài nguyên tái sinh, hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh  Câu 22. Trong hệ sinh thái, quá trình sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ được thực  hiện bởi nhóm
  3. A. sinh vật tiêu thụ bậc 1 B. sinh vật phân giải C. sinh vật tiêu thụ bậc 2  D.  sinh v   ật sản xuất  Câu 23. Ví dụ nào sau đây nói lên tính thoái hóa của mã di truyền A. Bộ ba 5'UUX3' quy định tổng hợp phêninalanin.   ộ ba 5'UUA3', 5'XUG3' cùng quy định tổng hợp lơxin.   B.  B C. Bộ ba 5'AUG3' quy định tổng hợp mêtiônin và mang tín hiệu mở đầu dịch mã D. Bộ ba 5'UAA3' không mã hóa aa nào Câu 24. Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào. A. Nhân đôi nhiễm sắc B. Phiên mã  C. Dịch mã           D. Tái bản ADN (nhân đôi ADN) Câu 25. Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, gen điều hoà có vai trò là A. Mang thông tin cho việc tổng hợp một  protein ức chế tác động lên vùng vận hành B. Mang thông tin cho việc tổng hợp một  protein C. Mang thông tin cho việc tổng hợp một  protein ức chế tác động lên vùng khởi đầu D. Nơi gắn vào của protein ức chế gây cản trở hoạt động của enzim phiên mã Câu 26. Mạch 1 của gen có: A1 = 100; T1 = 200.  Mạch 2 của gen có: G2 = 300; X2 = 400. Biết mạch 2 của gen là mạch   khuôn. Gen phiên mã, dịch mã tổng hợp 1 chuỗi pôlipeptit. Biết mã kết thúc trên mARN là UAG, số  nucleotit mỗi loại   trong các bộ ba đối mã của ARN vận chuyển là: A. A= 200; U = 100; G = 300; X = 400  B.  A= 199; U = 99; G = 300; X = 399     C. A= 100; U = 200; G = 400; X = 300 D. A= 99; U = 199; G = 399; X = 300 A1=100 T2=100, T1=200 A2=200 Mạch 2 làm khuôn trên phân tử mARN có: mA= T2= 100 mU= A2=200 mG=X2=400 mX= G2= 300 vì mã kết thúc trên mARN là UAG trên tARN  A= mU­ 1= 200­1=199 U= mA­1= 100­1=99 G= mX=300 X= mG­1= 400­1=399 Câu 27. Những thành phần nào sau đây tham gia cấu tạo nên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực? A. mARN và prôtêin. B. tARN và prôtêin. C. ADN và prôtêin. D. rARN và prôtêin. Câu 28. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là A. lặp đoạn B. đảo đoạn C. mất đoạn D. chuyển đoạn. Câu 29. Điểm nhiệt độ mà tại đó 2 mạch của phân tử ADN tách nhau ra được gọi là nhiệt độ nóng chảy của  ADN. Có 4 phân tử ADN đều có cùng chiều dài nhưng tỉ lệ các loại nu khác nhau. Hỏi phân tử nào sau đây có  nhiệt độ nóng chảy cao nhất: a. Phân tử ADN có A chiếm 40% b. Phân tử ADN có A chiếm 30% c. Phân tử ADN có A chiếm 10% d. Phân tử ADN có A chiếm 20% Câu 30. Loại đột biến số lượng NST nào sau đây gây hậu quả lớn nhất: a. Thể lệch bội b. Thể tự đa bội c. Thể dị đa bội d. Thể đa bội Câu 31.  Một loài thực vật có bộ NST  2n=14. Số loại thể một kép khác nhau có thể xuất hiện trong quần thể của   loài là A. 15 B. 21 C. 14 D. 28  C27= 21 Câu 32. Những cây ăn quả không hạt thường là dạng đột biến a. tự đa bội lẻ b. tự đa bội chẵn c. thể song nhị bội d. tự đa bội Câu 33 Cho các phát biểu sau đây: (1) Tích lũy năng lượng trong các phân tử ATP là nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của thực vật. (2) Giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt cần thiết để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống. (3) Hình thành các sản phẩm trung gian là nguyên liệu cho các quá trình tổng hợp các chất khác trong cơ thể. (4) Giúp điều hòa khí hậu thông qua sự chuyển hóa CO2 và O2.
  4.  phát biểu nào đúng khi nói về vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật? A. (1),(2)  B.  (2),(3)     C.( 1),(4) D. (3),(4) Câu 34. Trong xináp hoá học, thụ quan tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở  A.     màng sau xináp.  B. chuỳ xináp. C. màng trước xináp. D. khe xináp. Câu 35. Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài  trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ  trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng.   Ab Ab Theo lí thuyết, phép lai :  X DY X D X d  cho đời con có tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là aB ab  A . 12,5%     B. 6,25% C. 18,75% D. 25% Ab Ab Xét riêng: đực           x        cái  aB ab (con đực ko hv) Ab=aB=0,5              Ab=ab=0,5  Xám cụt: 0,5Ab x 0,5Ab + 0,5Ab x 0,5ab=0,5 X DY X D X d  XDY=1/4  ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ: 0,5 x ¼= 0,125 Câu 36: Yếu tố quy định mức phản ứng của cơ thể là a. điều kiện môi trường. B. thời kỳ sinh trưởng. C. kiểu gen của cơ thể. D. thời kỳ phát triển. Câu 37: Dựa vào kiến thức đã có để giải được bài tập, việc làm đó thuộc loại tập tính nào? A. Điều kiện hóa đáp ứng.       B. Quen nhờn  C.  H   ọc khôn.  D. Học ngầm. Câu 38: Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau: Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng. Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thu phấn cho cây F1ở phép lai nghịch thu được F2. Theo lý thuyết F2,  ta có A.  100% cây hoa đỏ . B. 100% cây hoa trắng. B. 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ. D. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng. Câu 39. Môi trường sống của các loài giun kí sinh là:  A.  môi tr      B. môi trường nước C. môi trường đất ường sinh vật      D. môi trường trên cạn Câu 40.  Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người. Biết rằng không có các đột biến mới phát sinh ở tất  cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III.12 – III.13 trong phả hệ này  là  ` Quy ước I         : Nam không bị bệnh 1 2 3 4         : Nam bị bệnh         : Nữ không bị bệnh         : Nữ bị bệnh II 5 6 7 8 9 10 III 11 12 13 14 ? 8 3 7 5 A.  B.  C.   D .      9 4 8 6 ­ Qua sơ đồ phả hệ ta thấy bệnh là do gen lặn, nằm trên NST thường ­xét gđ vợ III 12: Vì bố vợ bị bệnh  vợ có kg Aa là 100%
  5. ­ xét gđ chồng III 13: Vì sinh ra III 14 bị bệnh nên II 8,9 đều phải có KG Aa  xác suất III 13 có kg Aa( trong tổng số  người bình thường) là 2/3 ­ Cặp vc Aa xAa sinh con aa chiếm 1/4  xác suất sinh con bệnh : 1x 2/3x1/4=1/6 xác suất sinh con không bệnh : 1­1/6=5/6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0