intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2018 - THPT Số 3 Tuy Phước

Chia sẻ: Lê Thị Tiền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

16
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2018 - THPT Số 3 Tuy Phước dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2018 - THPT Số 3 Tuy Phước

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH                         ĐÈ THI THỬ  THPT QUỐC GIA  2018         TRƯỜNG THPT SỐ 3 TUY PHƯỚC                       Môn: Sinh học Câu 1: Cơ quan thực hiện chức năng hấp thụ nước đối với thực vật trê cạn. A.Thân. B. Lá.  C. Hoa. D. Rễ. Câu 2: Dạ  nào  là dạ dày chính thức ở động vật nhai lại A. Dạ tổ ong. B. Dạ múi khế. C. Dạ lá sách. D. Dạ cỏ. Câu 3: Trong các động vật sau đây, động vật nào có hiệu quả trao đổi khí cao nhất ? A. Bò sát. B. Lưỡng cư. C. Chim. D.Thú Câu 4: Ngoài tự nhiên, tre sinh sản bằng gì ? A.lóng. B. Thân rễ. C. Đỉnh sinh trưởng. D. Rễ phụ. Câu 5: Bộ ba nào mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã ? A. 5’UAA3’. B.3’UAA5’. C. 5’AUG3’. D.5’AUA3’. Câu 6: Sợi cơ bản có đường kính bao nhiêu nm ? A.2 . B.11. C.30. D.300. Câu 7: Biết rằng không có đột biến, kiểu gen AaBb giảm phân cho tối đa bao nhiêu loại giao  tử ? A. 2. B.4. C.8. D.6. Câu 8: Một quần thể có cấu trúc 0,6AA: 0,4Aa. Theo lí thuyết, tần số alen của quần thể này  là: A. A = 0,8; a = 0,2. B. A = 0,6; a = 0,4. C. A = 0,2; a = 0,8.  D. A = 0,5; a = 0,5. A = 0,6 + 0,4: 2 = 0,8; a = 1 – 0,8 = 0,2. Câu 9: Trong các nhân tố tiến hóa sau đây, nhân tố tiến hóa nào quy định chiều hướng tiến  hóa ? A.Đột biến gen. B. Di nhập gen. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Yếu tố ngẫu nhiên. Câu 10: Trong đại Cổ sinh, dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ A. Silua.   B. Pecmi.  C. Cacbon (Than đá).  D. Cambri. Câu 11: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là quần thể ? A. Tập hợp cá rô phi đơn tính trong ao. B. Tập hợp các con mèo ở ba hòn đảo khác nhau. C. Tập hợp cá chép trong  sông Gò Chàm. D. Tập hợp các con gà trong chuồng. A. không sinh sản tạo cá thể mới. B. không cùng một khoảng không gian xác định, thời gian xác định. C.  Đúng. D. không có sự tác động qua lại với môi trường.
  2. Câu 12: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần  thể ? A. Mật độ. B. Tỉ lệ giới tính. C. Độ đa dạng của loài. D. Kích  thước. Quần thể là tập hợp các cá thể của cùng một loài nên không có đặc  trưng độ đa dạng  của loài. Câu 13: Phát biểu nào không đúng khi nói về hệ tuần hoàn ? A. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch từ động mạch đến mao mạch và tĩnh mạch. B. Nhịp tim tỉ lệ thuận với khối lượng cơ thể. C. Khi mất máu huyết áp giảm. D. Thứ tự các pha trong chu kì tim là: tâm nhĩ co, tâm thất co và dãn chung. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch đúng. Nhịp tim tỉ lệ thuận với khối lượng cơ thể.  Sai. Vì khối lượng càng lớn nhịp tim  càng chậm. Vì S/V lớn nên mất nhiệt để đảm bảo duy trì thân nhiệt thì tim đập nhanh  để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng. Huyết áp  là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch, huyết áp phụ thuộc vào lượng  máu, nên khi mất máu  Huyết áp giảm. Câu 14: Phát biểu nào đúng khi nói về  thực vật C3 ? A.Các bào quan tham gia hô hấp sáng ở thực vật là:lục lạp, perôxixôm và ty thể. B. Năng suất  sinh học của thực vật C3 cao hơn so với thực vật C4 và CAM. C. Chất tiếp nhận CO2 ở thực vật C3 là PEP. D. O2 được tạo ra trong quang hợp có nguồn gốc từ CO2. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và thải CO2 khi ánh sáng, Trong điều kiện ánh sáng  cao, tại lục lạp của thực vật C3, lượng CO2 cạn kiệt tích lũy lại nhiều ( khoảng gáp 10  lần so với CO2). Enzim cacbôxilaza chuyển thành enzim ôxigenaza ôxi hóa ribulôzơ – 1, 5  – đi phôtphat đến CO2 xảy ra kế tiếp nhau trong ba bào quan: bắt đầu từ lục lạp, qua  perôxixôm và  kết thúc bằng sự thải ra CO2  tại. ty thể. Nên năng  suất sinh học của C3 thấp hơn C4 và cao hơn CAM. Vì thực vật CAM  chuyển một phần tinh bột tái tạo lại chất tiếp nhận CO2. Chất tiếp nhận ở thực vật C3 là ribulôzơ – 1, 5 – đi phôtphat. O2 được tạo ra có nguồn gốc từ H2O. Câu 15: Những điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến là: (1)Thường biến là biến dị kiểu hình, còn đột biến là biến đổi về kiểu gen. (2) Thường biến xuất hiện do tác động của môi trường còn đột biến không chịu ảnh hưởng  của môi trường. (3) Thường biến là biến dị  không di truyền còn đột biến là biến dị di truyền. (4) Thường biến xuất hiện đồng loạt, có hướng, còn đột biến xuất hiện cá thể, theo hướng  không xác định. Phương án đúng:
  3. A.1, 2, 4. B.1, 2, 3. C.1, 3, 4. D. 2, 3, 4. Câu 16: Cấu trúc nào của loại ARN nào dưới đây thể hiện nguyên tắc bổ sung: A.mARN. B.tARN. C.rARN. D.tARN và rARN. Câu 17: Có bao nhiêu loại đột biến  làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể ? (1) Đảo đoạn không có tâm động. (2) Đảo đoạn có tâm động (3) Chuyển đoạn không tương hỗ. (4) Chuyển đoạn tương hỗ A. 4. B.3. C.2. D.1. Câu 18: Cho cây hoa đỏ lai với cơ thể đồng hợp lặn về tất cả các cặp gen, đời con có 25%  cây cho hoa đỏ: 75% cây cho hoa trắng. Có bao nhiêu kết luận đúng ? (1) Cây hoa trắng đem lai giảm phân cho 4 loại giao tử. (2) Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. (3) Ở đời con có 4 kiểu tổ hợp giao tử. (4) Cơ thể đồng hợp lặn đem lai có kiểu hình hoa trắng. A.4. B.1. C.2. D.3. (1)Đúng. Đời con tỉ lệ kiểu hình:  1: 3  4 kiểu tổ hợp  = 4 .1 cây hoa trắng cho ra 4  loại giao tử AaBb (2) Đúng. Hai cặp gen cùng quy định 1 tính trạng màu sắc hoa  Tương tác gen  AaBb : hoa đỏ; Aabb, aaBb, aabb: hoa trắng tương tác bổ sung. (3) Đúng.Đời con có 4 kiểu tổ hợp giao tử. (4) Đúng hoa trắng : aabb Câu 19: Ở ruồi giấm A quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn a quy định mắt trắng. Biết rằng  không có đột biến, trong các phép lai sau đây đời con cho kiểu hình có tỉ lệ phân li 1 cái mắt  đỏ: 1đực mắt trắng ? A.XaXa x XaY. B. XaXa x XAY. C. X X  x X Y. A A A D. XAXa x XaY. A. XaXa x XaY  XaXa: XaY  100% mắt trắng B. XaXa x XAY  XAXa: XaY  1 cái mắt đỏ: 1 đực mắt trắng. C. XAXA x XAY  1 cái mắt đỏ : 1 đực mắt đỏ. D. XAXa x XaY  XAY: XaY: XAXa: XaXa   1 đực mắt đỏ:1 đực mắt trắng: 1 cái mắt  đỏ: 1  cái mắt trắng. Câu 20: Ở người bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X quy định, gen trội M  quy định bình thường. Cấu trúc di truyền nào sau đây trong quần thể  người  ở trạng thái cân   bằng ? A. Nữ giới ( 0,49 XMXM : 0,42 XMXm : 0,09 XmXm ), nam giới ( 0,3 XMY : 0,7 XmY ). B. Nữ giới ( 0,36 XMXM : 0,48 XMXm : 0,16 XmXm ), nam giới ( 0,4 XMY : 0,6 XmY ). C. Nữ giới ( 0,81 XMXM : 0,18 XMXm : 0,01 XmXm ), nam giới ( 0,9 XMY : 0,1 XmY ). D. Nữ giới ( 0,04 XMXM : 0,32 XMXm : 0,64 XmXm ), nam giới ( 0,8 XMY : 0,2 XmY ). Quần thể đạt trạng thái cân bằng, khi tần số alen ở hai giới bằng nhau.
  4. Câu 21: Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng hồ,  loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau. Đây là  hiện tượng A. cách li tập tính.   B. cách li nơi ở.   C. cách li thời gian.   D. cách li cơ học. Cách li tập tính: tập tính sinh sản khác nhau nên không ghép đôi giao phối với nhau. Cách li nơi ở: nơi ở khác nhau nên cản trở sự giao phối với nhau. Cách li thời gian: thời gian chín giữa hạt phấn và noãn không trùng nhau nên không thể  thụ phấn cho nhau. Cách li cơ học: cấu tạo cơ quan sinh sản không phù hợp. Câu 22: Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây  1. Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá, tôm.  2. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.  3. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.  4. Dây tơ hồng sống trên các tán cây trong rừng.  Có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia các mối quan hệ đó.  A.  4   B.  2   C.  1   D.  3 1: ức chế cảm nhiễm; 2: kí sinh – vật chủ; 3: hội sinh; 4: kí sinh – vật chủ. Câu 23: Điều vào không đúng về sự liên quan giữa ổ sinh thái và sự cạnh tranh giữa các loài.  A.  Những loài có ổ sinh thái giao nhau càng lớn thì sự cạnh tranh với nhau càng mạnh.  B.  Những loài có ổ sinh thái giao nhau càng ít thì cạnh tranh với nhau càng yếu.  C.  Những loài có ổ sinh thái không giao nhau thì không cạnh tranh với nhau.  D.  Những loài có ổ sinh thái giao nhau càng lớn thì cạnh tranh với nhau càng yếu. Câu 24: Khi nói về cảm ứng của thực vật, có bao nhiêu phát biểu đúng ? (1) Cảm ứng ở thực vật diễn ra với tốc độ chậm hơn nhiều so với cảm ứng ở động vật. (2) Hướng sáng ở rễ là hướng sáng dương, còn hướng sáng ở thân cành là hướng sáng âm. (3) Hướng sáng liên quan đến sự  phân bố  auxin không đều, cụ  thể  auxin phía không được   chiếu sáng nhiều hơn so với phía được chiếu sáng. (4) Cây trinh nữ cụp lá lại khi có va chạm do thay đổi áp suất thẩm thấu. A.3. B. 4. C.1. D.2. Cảm ứng là  phản ứng của cơ thể sinh vật trả lời các tác nhân kích thích từ môi trường.  Câu 25: Một  đoạn ADN có chiều dài 408nm và có hiệu số phần trăm giữa các nucleotide loại  A và một loại khác là 20%. Một  đột biến xảy ra làm tăng chiều dài  đoạn ADN thêm 1,7nm  và nhiều hơn đoạn ADN ban đầu 13 liên kết hydro. Số nucleotide loại T và X của đoạn ADN  sau đột biến là  A. 843 và 362   B. 842 và 363   C. 840 và 360   D. 363 và 842 N = 2400 nu A – G = 20%       A = 35% A + G = 50%       G = 15%  A = T = 840 G = X =  360 Ta lại có  2A + 2G = 10          A = 2
  5. 2A + 3G = 13            G = 3 Sau đột biến T = 842; G = 363. Câu 26: Thực hiện phép lai ♀AaBb x ♂AaBb. Cho biết trong quá trình giảm phân của cá thể  đực có hiện tượng một số tế bào của cặp Aa không phân li trong giảm phân I và  ở cá thể cái  một số tế bào của cặp Bb không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác diễn ra bình  thường. Theo lí thuyết số kiểu gen đột biến tối đa có thể có ở đời con là A.16. B.24. C.30. D.54. Cá thể đực một số tế bào của cặp Aa không phân li trong giảm phân I:  Giao tử Aa, 0, và giao tử bình thường A, a. Cá thể cái một số tế bào của cặp Bb không phân li trong giảm phân II:  Giao tử BB, bb, 0 và giao tử bình thường B, b KG chứa NST Aa: Aaa, Aaa, 0A, 0a. KG chứa NST Bb: BBB, BBb, Bbb, bbb, 0B, 0b  6x 5 = 30 loại KG Câu 27: Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen  Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen này nằm trên nhiễm sắc thể  thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1giao phối với nhau  được F2. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F1 và F2 là  A. F1: 100% có sừng; F2: 1 có sừng: 1 không sừng.  B. F1: 100% có sừng; F2: 3 có sừng: 1 không sừng.  C. F1: 1 có sừng : 1 không sừng; F2: 3 có sừng: 1 không sừng.  D. F1: 1 có sừng : 1 không sừng; F2: 1 có sừng: 1 không sừng. Câu 28:  Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng  của nhiễm sắc  thể giới tính X có hai alen , alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông   không vằn. Gen quy định chiều cao chân nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen B quy  định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp. Cho gà trống lông vằn , chân  thấp thuần chủng giao phối với gà mái lông không vằn, chân cao thuần chủng thu được F1.  Cho  F1 giao phối với nhau để tạo ra F2. Dự đoán nào sau đây về kiểu hình ở F2 là đúng ? A.Tất cả gà lông không vằn , chân cao đều là gà trống B.Tỉ lệ gà mái lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân thấp C.Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông vằn , chân cao D.Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân cao A: lông vằn > a : lông không vằn/ NST giới tính B: chân cao > b: chân thấp / NST thường P: XAXA bb x XaY BB F1: XAXaBb : XAY Bb F1 x F1 : XAXaBb x XAY Bb XAXa x XAY  XAXA: XAXa: XAY: XaY ( 2 đực lông vằn : 1 cái lông vằn : 1 cái lông không   vằn) Bb x Bb  1 BB: 2 Bb: 1bb ( 3 chân cao: 1 chân thấp) A.gà lông không vằn, chân cao : đều là gà mái.  sai
  6. B. Tỉ lệ gà mái lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân thấp = ¼.1/4   = 1/16 đúng C. Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông vằn , chân cao sai Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp = 2/4. 1/4  = 2/16 khác tỉ lệ gà mái lông vằn , chân cao   = 1/ 4 . 3/4 = 3/16 D. Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp = 2/4. 1/4  = 2/16 khác  tỉ lệ gà mái lông không vằn,  chân cao= 1/ 4 . 3/4 = 3/16 sai Câu 29: Ở một loài thực vật ngẫu phối, kiểu gen AA quy định hoa đỏ, Aa quy định hoa hồng,  aa quy định hoa trắng. Xét các quần thể có cấu trúc di truyền sau đây: (1)100% cây hoa đỏ. (2) 100% cây hoa trắng. (3) 100% cây hoa hồng. (4) 75% cây hoa đỏ : 25% cây hoa hồng. Trong 4 quần thể nói trên, có bao nhiêu quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền ? A.1. B.4. C.3. D.2. Quần thể đạt cân bằng khi tần số alen và tần số kiểu gen không đổi qua nhiều thế hệ. (1) 100 %AA  cân bằng (2) 100 % aa  cân bằng (3) 100 % Aa   F1 thay đổi cấu trúc di truyền : 25% AA: 50% Aa: 25% aa (4) 75% AA : 25% Aa    Câu 30: Nghiên cứu 1 quần thể chim cánh cụt gồm  2000 cá thể  người ta nhận thấy tỉ lệ sinh  sản, tử vong hàng năm khoảng 4,5% và 1,25% so với tổng số cá thể của quần thể. Kích thước  của quần thể là bao nhiêu sau thời gian 2 năm:        A. 2130 B. 2067 C. 2097 D. 2132 Năm 1: 2000 + 2000 . ( 4,5 – 1,25) % = 2065  Năm 2: 2065 + 2065. ( 4,5 – 1,25) % =  2132 Câu 31: Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về hooc môn thực vật ? (1) Hooc môn thực vật được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây. (2) Tính chuyên môn hóa cao hơn so với hooc môn động vật. (3) Nồng độ thấp gây ra những biến đổi mạnh mẽ. (4) Hooc môn thực vật gồm hooc môn ức chế và hooc môn kích thích. A.1. B.2. C.3. D.4. (1) Hooc môn thực vật được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây  đúng (2) Tính chuyên môn hóa cao hơn so với hooc môn động vật.­­> Sai Hooc môn thực vật tác dụng lên nhiều cơ quan, ví dụ: auxin kích thích cành giâm ra rễ;  kích thích tạo quả không hạt, còn hooc môn thực vật chỉ tác động lên 1 cơ quan, ví dụ:  insulin chuyển hóa glucose thành glicagon. (3) Nồng độ thấp gây ra những biến đổi mạnh mẽ.­­> đúng (4) Hooc môn thực vật gồm hooc môn ức chế và hooc môn kích thích.­­> đúng Hooc môn ức chế: ê tilen, axit abxixic, chất diệt cỏ. Hooc môn kích thích: auxin, gibêrellin, xitôkinin.
  7. Câu 32: Nhiệt  độ làm tách hai mạch của phân tử ADN  được gọi là nhiệt  độ nóng chảy.  Dưới  đây là nhiệt  độ nóng chảy của ADN  ở một số  đối tượng sinh vật khác nhau  được kí  hiệu từ A  đến E như sau: A = 36oC ; B = 78oC; C = 55oC ; D = 83oC ; E= 44oC. Trình tự sắp  xếp các loài sinh vật nào dưới  đây là đúng nhất liên quan  đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng  nucleotit của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần?  A. D →B →C →E →A. B. A →E →C →B →D. C. A→B →C →D →E. D. D→E →B →A →C. Nhiệt độ nóng chảy là nhiệt độ tách hai mạch ADN ra. Tổng liên kết H càng cao thì  nhiệt độ nóng chảy càng cao. Nhiệt độ tăng dần từ loài A → E → C → B → D.   (A+T)/  tổng nucleotit: D → B → C → E → A. Câu 33: Ở phép lai ♂AaBbDdEe x ♀AabbddEe. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực,  cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa ở 10% tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm  phân II bình thường, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường.Trong quá trình giảm  phân của cơ thể cái, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Ee ở 4% số tế bào không phân li trong  giảm phân I, giảm phân II bình thường, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Ở  đời con loại hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ : A.13,6 %. B.2%. C. 0,2%. D. 11,8%. Tỉ lệ hợp tử đột biến = 1 – tỉ lệ hợp tử không đột biến  Tỉ lệ hợp tử  không đột biến  =  tỉ lệ giao tử bình thường x  tỉ lệ giao tử bình thường Đực : 10% tế bào chứa cặp NST Aa không phân li trong GPI , GP II bình thường  90  % tế bào GP bình thường  Cái:  4% tế bào chứa cặp NST Ee không phân li trong GPI , GP II bình thường  96 %  tế bào GP bình thường  0,9 x 0,96 = 0,864 1 – 0,864 = 0,136 Câu 34: Ở một loài thực vật, nếu trong kiểu gen có mặt cả hai alen trội A và B thì cho kiểu  hình thân cao, nếu thiếu một hoặc cả hai alen trội nói trên thì cho kiểu hình thân thấp. Alen D  quy  định hoa  đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy  định hoa trắng. Cho giao phấn giữa các cây  dị hợp về 3 cặp gen trên thu được  đời con phân li theo tỉ lệ 9 cây thân cao, hoa  đỏ: 3 cây thân  thấp, hoa  đỏ:  4 cây  thân  thấp,  hoa  trắng.  Biết  các  gen  quy  định  các  tính  trạng  này   nằm  trên  nhiễm  sắc  thể thường, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và hoán vị gen.  Phép lai nào sau đây là phù hợp với  kết quả trên? A. Bb x  Bb B.   x  C. Aa x  Aa D.   x  P dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn,  F1: 9:3:4 có 16 kiểu tổ hợp giao tử = 4 giao tử đực x 4  loại giao tử cái. P dị hợp 3 cặp cho 4 loại giao tử. Loại đáp án B và D. Ta lại có:   9 cây thân cao, hoa  đỏ 3 cây thân thấp, hoa  đỏ
  8. 4  cây  thân  thấp,  hoa  trắng.   Xét riêng tính trạng thân cao ta thấy 9 thân cao : 7 thấp   A­B­ = cao; A­bb = aaB­ = aabb = thấp ⇒ AaBb × AaBb   Xét riêng tính trạng màu hoa : 3 đỏ : 1 trắng   ⇒ Dd ×Dd    Ta thấy đề bài cho tỉ lệ 9 cây thân cao, hoa đỏ : 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 4 cây thân  thấp, hoa trắng khác với tích tỉ lệ phân li hai cặp tính trạng. ⇒ D liên kết với A hoặc liên kết với B     Bb Câu 35: Ở một loài động vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng,trội lặn hoàn toàn,  trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở hai giới với tần số như nhau.  Phép lai P: ♀  XDXd x  ♂ XDY
  9. thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về 3 tính trạng nêu trên chiếm 4%. Theo lí thuyết,  dự đoán nào sau  đây đúng ? A.Ở đời con có 40 loại kiểu gen và 16 loại kiểu hình. B. Số cá thể có kiểu gen đồng hợp 3 cặp gen trong số các cá thể cái mang 3 tính trạng trội ở F1 là  4/33. C.Tỉ lệ kiểu hình mang 1 trong 3 tính trạng trội ở đời con chiếm 11/52. D.Tỉ lệ kiểu gen mang 3 alen trội ở F1 chiếm 36%. A. Ở đời con có 40 loại kiểu gen và 16 loại kiểu hình. đúng AB/ab x AB/ab có HVG 2 giới số loại kiểu gen = 4 x 4 – 2C4 = 10  loại KG XDXd x  XDY  XDXD: XDY: XDXd: XdY  4 loại KG 10 x 4 = 40 B. Số cá thể có kiểu gen đồng hợp 3 cặp gen trong số các cá thể cái mang 3 tính trạng trội ở F1  là 4/33.Sai ab/ab XdY = 4%  ab/ab. ¼  = 4% ab/ab =1% A – B ­ = 51%  A­B­ . XD­ = 51 % . 2/4  = 25,5 % AB/AB. XDXD  = 1%. 1/4 =  25% Số cá thể có kiểu gen đồng hợp 3 cặp gen trong số các cá thể cái mang 3 tính trạng trội ở F1 là   C.Tỉ lệ kiểu hình mang 1 trong 3 tính trạng trội ở đời con chiếm 11/52.Sai A­bb XD­ + aaB – XD­ + A­B­ XdY = 24 % . 3/4 + 24% .3/4 + 51 %.1/4 = 48,75%  D.Tỉ lệ kiểu gen mang 3 alen trội ở F1 chiếm 36%.sai AB/ab (XDY + XDXd) + Ab/aB (XDY + XDXd) + (Ab/ab+ aB/aB). XDXD = 2.0,1.0,1 (1/4 + 1/4) + 2.0,4.0,4 ( 1/4 + 1/4 ) + 2.0,1.0,4. 1/4  = 0,19%  Câu 36: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một số gen có 2 alen quy định, alen A quy định hoa đỏ  trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; Chiều cao cây, do hai cặp gen B,b và D,d cùng quy   định. Cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp về cả ba cặp gen ( ký hiệu là cây M ) lai với cây đồng hợp lặn   về  cả  ba cặp gen trên, thu được đời con gồm: 140 cây thân cao, hoa đỏ; 360 cây thân cao, hoa trắng;   640 cây thân thấp, hoa trắng; 860 cây thân thấp, hoa đỏ. Kiểu gen của cây M có thể là : Bd Ab AB A. AaBbDd B.  Aa   C.  Dd D.  Dd bD aB ab A: hoa đỏ > a: hoa trắng. B­D­: thân cao. B­dd, bbD­, bbdd: thân thấp Thân cao hoa đỏ dị  hợp 3 cặp gen  lai  với cây đồng hợp tử  lặn về  cả  ba cặp gen thu được 4   loại kiểu hình tỉ lệ khác nhau Loại A 140 thân cao, hoa đỏ  360 thân cao hoa trắng 640 thân thấp, hoa trắng 860 thân thấp, hoa đỏ Thân cao/thân thấp = 1:3  BbDd x bbdd Tương tác gen bổ sungBD nằm trên 2 cặp NST khác  nhau Loại B. Hoa đỏ/hoa trắng = 1:1Aa x Aa (1:3)(1:1) =1:1;3:3 khác với tỉ lệ bài toán Thân cao hoa đỏ ABD =  0,7 AB = 0,14 
  10. Ab  cây M:  Dd aB Câu 37: Giả sử có 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen     giảm phân không phát sinh đột biến đã tạo ra  4 loại tinh trùng. Tỉ lệ 4 loại tinh trùng này là: A.2:2:1:1. B.1:1:1:1. C.3:3:1:1. D.4:4:1:1. 1 tế bào GP bình thường sẽ tạo Ab De : Ab DE  hoặc ab DE : ab De 2 tế bào GP bình thường sẽ tạo Ab De : Ab DE  và  ab DE : ab De 3 tế bào GP bình thường sẽ tạo tạo ra tỉ lệ 2:2:1:1 Câu 38 : Khi nói về quần xã, có bao nhiêu phát biểu đúng ? (1) Một quần xã có độ đa dạng càng cao thì sẽ có sự cạnh tranh càng gay gắt. (2) Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta đã trồng xen các loài cây  theo trình tự:  Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau. (3) Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh  tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. (4) Khi sống trong cùng một nơi ở, để giảm bớt cạnh tranh, các loài thường có xu hướng phân li ổ sinh  thái. A. 3. B.2. C.4. D.1. (1).Sai.Quần xã có độ đa dạng cao thì lưới thức ăn càng phức tạp, vì vậy sinh vật sẽ sử dụng  nhiều loại thức ăn. Giảm sự cạnh tranh. (2) Đúng.Dựa vào nhu cầu về cường độ ánh sáng người ta chia thực vật thành thực vật ưa sáng  và thực vật ưa bóng. trồng xen canh giữa cây ưa bóng và ưa sáng. (3) Sai.Phân bố theo nhóm do điều kiện môi trường không đồng đều, các cá thể tâp trung sống  thành bầy đàn để hỗ trợ nhau khai thác nguồn sống từ môi trường. (4). Đúng. Nơi ở là vị trí địa lí, còn ổ sinh thái chỉ về phương thức sống ( kiếm ăn, sinh sản). 1  nơi ở có thể có nhiều ổ sinh thái để giảm bớt sự cạnh tranh. Câu 39: Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử  dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?  (1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.  (2) Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh.  (3) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên.  (4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy.  A. 1.   B. 3.   C. 2.   D. 4. Câu 40: Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định tóc   quăn trội hoàn toàn so với alen a quy định tóc thẳng. Bệnh mù màu đỏ  ­ xanh lục do alen lặn b nằm  trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể  giới tính X quy định, alen trội B quy định mắt nhìn  màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ sau I Quy ước 1 2 II 3 5 6 7 8 : Nam tóc quăn và không bị mù màu 4 : Nữ tóc quăn và không bị mù màu III : Nam tóc thẳng và bị mù màu 9 10 11 12 10
  11. Biết   rằng   không   phát   sinh   các   đột   biến   mới   ở   tất   cả   các   cá   thể   trong   phả   hệ.   Cặp   vợ   chồng  III 10 − III 11 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa còn đầu lòng không mang alen lặn về hai gen trên   là A. 4/9 B. 1/6 C. 1/8 D. 1/3 9 (aa X Y)  5 ( AaX X ) và  6 (AaX Y) b B b B 12 (aa XbY)  7 ( AaXBXb) và  8 (AaXBY) Aa x Aa 1AA : 2Aa : 1 aa  trong số những người bình thường sinh con bệnh  1AA: 2Aa Tần số alen: 2/3A: 1/3a (2/3A: 1/3a)( 2/3A:1/3a)  4/9 AA  (11)(XBXb: XBXB)  x  (10)XBY ( 3XB: 1Xb )( XB: Y)3/4 .1  Xác suất 10, 11 sinh con đầu lòng không  mang alen bệnh là: 4/9 . 3/4 =1 /3  ­­­HẾT­­­ 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2