intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018 - THPT Bình Sơn

Chia sẻ: Thị Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

34
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018 - THPT Bình Sơn giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018 - THPT Bình Sơn

  1. SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG NGÃI KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN LỚP 12 THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Môn thi: VẬT LÝ. Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình  x = Acos( ωt + ϕ ) ; trong đó  A,ω   là các hằng số dương. Pha của dao động ở thời điểm t là  A. ( ωt + ϕ ) .   B.  ω. C.  ϕ.   D.  ωt. Câu 2: Công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo là k 1 k 1 m m A.  T=2π .    B.  T= .      C.  T= .    D.  T=2π . m 2π m 2π k k Câu 3:  Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng A. biên độ. B. mức cường độ âm.C. cường độ âm. D. tần số. Câu 4: Một sóng cơ có  tần số f=50 Hz và bước sóng là  λ = 40cm. Tốc độ truyền sóng là A.15m/s B. 1,25m/s C. 20m/s D. 125m/s Câu 5: Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch điện là  u = 220 2cos100πt ( V ) . Điện áp  hiệu dụng bằng A. 100 V. B. 110 2  V. C. 220 V. D. 220 2 V. Câu 6: Thấu kính có độ tụ D =­5 dp, đó là    A. thấu kính phân kì có tiêu cự f=­5 cm.   B. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 cm.     C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 cm.  D. thấu kính phân kì có tiêu cự f =­20 cm.  Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m=1 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng  k=40 N/m, dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm. Cơ năng của con lắc là A. 320 J. B. 6,4.10­2J C. 3,2.10­2J D. 3,2 J. Câu 8: Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với A. từ thông cực đại qua mạch. B. từ thông cực tiểu qua mạch. C. điện trở của mạch. D. tốc độ biến thiên cường  độ dòng điện qua mạch. Câu 9: Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO 3 với anôt bằng bạc. Khối lượng bạc bám  vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là 6,48 g. Biết bạc có khối lượng mol là A =   108 g/mol và hóa trị n = 1. Lấy số Fa – ra – đây F = 96500 C/mol. Cường độ dòng điện chạy   qua bình điện phân là A. 5 A. B. 6 A. C. 0,5 A. D. 4 A. Câu 10:  Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là sai ? A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế. B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế. C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. D. Máy biến thế có thể thay đổi cường độ dòng điện. Câu 11: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức:  � π� 100π t + � i = 2 cos � ( A)  (với t tính bằng giây) thì � 2� A. tần số dòng điện bằng 100π Hz B. tần số góc của dòng điện bằng 50 rad/s C. chu kì dòng điện bằng 0,02s D. cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng 2A
  2. Câu 12: Nguồn điện một chiều có suất điện động 6V, điện trở trong là 1Ω, mắc với mạch  ngoài là một điện trở R = 3Ω. Cường độ dòng điện trong mạch là: A. 1,5A;    B. 2A; C. 3A;  D.2,5A; Câu 13: Hạt nhân  92 U  có cấu tạo gồm: 238 A. 238 proton và 92 nơtron. B. 92 proton và 146 nơtron. C. 238 proton và 146 nơtron. D. 92 proton và 238 nơtron. Câu 14: Cho phản ứng hạt nhân α +  A1327  →  P1530 + X thì hạt X là A. prôtôn. B. êlectrôn. C. nơtrôn. D. pôzitrôn. Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa có gia tốc  a(cm/s 2 ) phụ thuộc thời gian theo hàm cosin như mô tả trên đồ  4π2 thị. Phương trình dao động của chất điểm là 2π2 g t(s) A.  x = 4π cos(2πt − π/3) (cm)       0 B.  x = 4 cos(πt + 2π/3) (cm)   11/6 C.  x = 4 cos(πt − 5π/6) (cm)        −4 π 2 D.  x = 4 cos(2πt − 5π/6) (cm)         Câu 16: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, chiều dài 1,2 m quan sát thấy có sóng dừng ổn  định với 6 bụng sóng. Bước sóng của sóng trên dây có giá trị là A. 30 cm B. 20 cm C. 60 cm D. 40 cm  Câu 17: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất của nước là n1, của thủy tinh là n2. Chiết suất tỉ  đối của thủy tinh đối với nước là: n2 n1 A. n21 = B.n21=n2­n1 C.n21=n1­n2 n21 =   n1 n2 Câu 18: Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng được xác định bởi biểu  thức 1 2 1 1 A. ω =  . B. ω =  . C. ω =  . D. ω =  . 2 LC LC LC 2 LC Câu 19: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Cu – lông khi đặt điện tích trong  chân không? q1q 2 q1q 2 q1q 2 q1q 2 A.  F = k B.  F = k C.  F = k D.  F = k r2 r2 r r Câu 20:Trong thí nghiệm Y­âng về  giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a,   khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ  đơn sắc có bước sóng  λ  thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức nào sau đây đúng ? a i Da D A.  i . B.  . C.  i . D.  i . D aD a Câu 21. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì. A. tần số tăng, bước sóng giảm                        B. tần số giảm, bước sóng tăng C. tần số không đổi, bước sóng tăng                D. tần số không đổi, bước sóng  giảm Câu 22: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,20 μm, λ2 = 0,45 μm vào một tấm  kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ? A. Chỉ có bức xạ λ2.          B. Cả hai bức xạ. C. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên. D. Chỉ có bức xạ λ1. Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng ? A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
  3. C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. Câu 24: Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không  khí. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 10cm có độ lớn bằng    A. 2.10­6 T       B. 2.10­5 T      C. 5.10­6 T    D. 0,5.10­6 T   Câu 25:   Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589  m. Năng lượng  của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là A. 2,11 eV.    B. 4,22 eV.                C. 0,42 eV.   D. 0,21 eV. Câu 26:  Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150V vào hai đầu đoạn mạch có  R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120V.  Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,9 B. 0,7 C. 0,6 D. 0,8  Câu 27:  Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, hiệu   điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng  u=100 2cos100πt(V) thì biểu thức dòng điện qua mạch  � π� là  i=cos � 100πt­ �(A) . Trị số R,L là � 4 � 1 2 A. R=100(Ω),L= (H). B.  R=100(Ω),L= (H). π π 1 1 C.  R=100 2(Ω),L= (H). D.  R=100(Ω),L= (H). π 2π Câu 28:  Một sóng điện từ đang lan truyền từ chân không theo chiều dương trục Oz, cường  độ điện trường tại điểm M trên trục Oz có MO = 138 m biến thiên theo quy luật  � π� E = E0 cos �2π .106 t + � (V/m) thì cảm ứng từ tại điểm N có NO = 213m biến thiên theo quy  � 3� luật: � π� � 5π � A.  B = B0 cos �2π .106 t + � (T). B.  B = B0 cos �2π .106 t + � (T). � 3� � 6 � � 6 π� � π� π .10 t − � (T). C.  B = B0 cos � D.  B = B0 cos �2π .106 t − � (T). � 6� � 6� Câu 29: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm;   khoảng   cách   từ   hai   khe   đến   màn   là   1m   và   nguồn   phát   ra   hai   bức   xạ   có   bước   sóng  λ1 = 500 nm, λ2 = 600 nm.   Bề  rộng trường giao thoa trên màn 15mm. Số  vân sáng trên màn có  màu cùng màu với vân sáng trung tâm (kể cả vân trung tâm) là A. 5 B. 3 C. 7 D. 9 Câu 30:  Trong thí nghiệm giao thoa dùng khe I­âng, khoảng cách 2 khe bằng 1 mm, khoảng   cách hai khe tới màn bằng 1 m. Thí nghiệm được thực hiện với ánh sáng trắng có bước sóng   thỏa mãn 0,39 µm       0,76 µm. Tại vị trí có bốn vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau  gần vân sáng trung tâm nhất, bước sóng của các ánh sáng đơn sắc đó không thể nhận giá trị nào  sau đây  A. 0,455 µm . B. 0,6825 µm . C. 0,546 µm . D. 0,65 µm . Câu 31.  Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hidro, electron chuyển động dưới  tác dụng của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron. Khi electron chuyển động trên quỹ  đạo dừng M chuyển lên chuyển động trên quỹ đạo dừng O thì tốc độ góc của electron  A. giảm 125/27 lần  B. tăng 8 lần  C. giảm 125/4 lần  D. giảm 8 lần  Câu 32:  Po là hạt nhân không bền phóng xạ   α  và biến thành hạt nhân chì bền vững, có   210 chu kì bán rã 138 ngày. Một mẫu quặng 210Po có pha lẫn tạp chất không phóng xạ, tại thời  điểm mới phát hiện, khối lượng tạp chất chiếm 75% khối lượng mẫu quặng. Hỏi sau 276  
  4. ngày, khối lượng của 210Po còn lại trong mẫu quặng chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng  mẫu quặng. Biết trong quá trình phóng xạ hạt α bay hết ra ngoài mẫu quặng.    A. 12,7%  B. 12,4%  C. 6,27%  D. 11,9%  Câu 33: Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm  của thấu kính 18 cm, qua thấu kính cho ảnh A’. Chọn trục tọa độ Ox và O’x’ vuông góc với   trục chính của thấu kính, có cùng chiều dương, gốc O và O’ thuộc trục chính. Biết Ox đi  qua A và O’x’ đi qua A’. Khi A dao động trên trục Ox với phương trình   x = 4cos(5πt + π)   (cm) thì A’ dao động trên trục O’x’ với phương trình   x'  = 2cos(5πt + π)  (cm). Tiêu cự  của  thấu kính là A. 9 cm. B. – 18 cm. C. 18 cm. D. – 9 cm. Câu 34: Dùng hạt prôtôn có động năng  p W = 5,58 MeV  bắn vào hạt nhân  1123 Na  đứng yên, ta thu  được hạt  α  và hạt X có động năng tương ứng là  Wα = 6, 6 MeV ; WX = 2, 64 MeV .  Coi rằng phản  ứng không kèm theo bức xạ  gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ  bằng số  khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là: A. 1700.         B. 1500. C. 700.           D. 300. Câu 35: Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên   mặt chất lỏng. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng là 4 cm. Hai điểm M và N thuộc   mặt chất lỏng mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O.  Không kể  phần tử  chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tử  chất lỏng tại O trên đoạn thẳng MO là 6, trên đoạn thẳng NO là 4 và trên đoạn thẳng MN   là 3. Khoảng cách MN lớn nhất có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 40 cm. B. 26 cm. C. 19 cm. D. 21 cm. Câu 36: Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B cách nhau 16 cm dao động theo   phương thẳng đứng và tạo sóng kết hợp có bước sóng 3 cm. Một đường thẳng d nằm trên  mặt nước vuông góc với  AB và cắt AB tại H, cách B là 1 cm (H không thuộc đoạn AB).   Điểm M nằm trên đường thẳng d dao động với biên độ  cực đại cách B một khoảng gần   nhất là A. 1,25 cm. B. 2,1 cm. C. 3,33 cm. D. 0,03 cm. Câu 37:  Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch  xoay chiều gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L  và tụ  điện C nối tiếp hai điện áp xoay chiều   u1 = U1 2 cos ( ω1t + φ1 ) V và  u1 = U 2 2 cos ( ω2 t + φ2 ) V người ta thu được đồ    thị  công suất toàn mạch theo biến trở  R như  hình vẽ. Biết rằng  P2max = x . Giá trị  của x gần  giá trị nào sau đây nhất? A. 112,5 Ω. B. 106 Ω. C. 101 Ω. D. 108 Ω. Câu 38: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch  RLC   nối   tiếp   gồm   cuộn   cảm   thuần  có   độ   tự   cảm   L   =  2/ π   H,   tụ   điện   có   điện   dung  C = 10−4 /π  F, điện trở  R = 100 Ω . Bỏ  qua điện trở  thuần của các cuộn dây máy phát. Biết  rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ n =1500 vòng/phút thì cường độ  dòng điện hiệu dụng qua mạch là  2 /2 A. Khi thay đổi tốc độ quay của rôto đến giá trị  n0  thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện có giá trị cực đại là UCmax, giá trị của n0 và UCmax lần lượt  là A. 6000 vòng/phút; 50 V B. 750 2 vòng/phút; 100V C. 1500 vòng/phút; 50 2 V D. 1000 2 vòng/phút; 50 3 V
  5. Câu 39:  Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 100(N/m) được treo thẳng đứng,   đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m = 250(g), g = 10m/s 2. Tại thời điểm t0 = 0, vật đang  nằm yên tại vị trí cân bằng thì ta tác dụng một lực F = 4(N) hướng xuống dọc trục lò xo để  3π cho vật dao động điều hòa. Chọn chiều dương hướng xuống. Sau thời gian t =   (s)   ta  40 ngừng tác dụng lực F. Kể từ t0 = 0, quãng đường vật đi được khi qua vị trí lò xo không biến   dạng lần thứ 2 gần giá trị nào nhất sau đây.  A. 25 cm.        B. 15cm.              C. 18 cm.       D. 28cm. Câu 40: Hai con lắc lò xo giống nhau treo vào hai điểm trên cùng giá đỡ nằm ngang. Chọn   trục tọa độ  Ox có phương thẳng đứng, chiều từ  trên xuống dưới. Phương trình dao động  π của hai con lắc là  x1 = 3cos(10 3t)  cm và  x 2 = 4 cos(10 3t + )  cm (t tính bằng s). Biết lò xo  2 có độ cứng k = 50 N/m, gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2. Hợp lực do hai con lắc tác dụng  lên giá đỡ trong quá trình dao động có độ lớn cực đại là A. 6,8 N. B. 4,5 N. C. 5,2 N. D. 5,8 N. ­­­­­HẾT­­­­­ NỘI DUNG KIẾN THỨC KIỂM TRA KHỐI 12 NB TH VD VDC TỔNG CHƯƠNG I 2 1 1 2 6 CHƯƠNG II 1 2 1 1 5 CHƯƠNG III 2 1 2 2 7 CHƯƠNG IV 1 1 2 CHƯƠNG V 2 1 1 4 CHƯƠNG VI 2 1 1 4 CHƯƠNG VII 1 1 1 1 4 KHỐI 11 5 2 1 8 TỔNG 16 8 8 8 40 4điểm 2điểm 2điểm 2 điểm 10điểm CHƯƠNG 1(6 câu) Câu 1: [NB] Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình  x = Acos( ωt + ϕ ) ; trong đó  A,ω  là các hằng số dương. Pha của dao động ở thời điểm t là  A. ( ωt + ϕ ) .   B.  ω. C.  ϕ.   D.  ωt. Câu 2: [NB] Công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo là k 1 k 1 m m A.  T=2π .    B.  T= .      C.  T= .    D.  T=2π . m 2π m 2π k k Câu 3: [TH] Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m=1 kg gắn vào đầu lò xo có độ  cứng 
  6. k=40 N/m, dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm. Cơ năng của con lắc là A. 320 J. B. 6,4.10­2J C. 3,2.10­2J D. 3,2 J. 2 2 kA 40.0,04 W= = =3,2.10−2 J. Ñaù p aù n C. 2 2 Câu 4: [VD]Một chất điểm dao động điều hòa có gia tốc  a(cm/s 2 ) phụ thuộc thời gian theo hàm cosin như  mô tả  trên đồ  thị.  4π2 Phương trình dao động của chất điểm là 2π2 g A.  x = 4π cos(2πt − π/3) (cm)       t(s) 0 11/6 B.  x = 4 cos(πt + 2π/3) (cm)   C.  x = 4 cos(πt − 5π/6) (cm)        −4 π 2 D.  x = 4 cos(2πt − 5π/6) (cm)         Câu 5: [VDC]  Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 100(N/m) được treo thẳng  đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m = 250(g), g = 10m/s2. Tại thời điểm t0 = 0, vật  đang nằm yên tại vị trí cân bằng thì ta tác dụng một lực F = 4(N) hướng xuống dọc trục lò   3π xo để cho vật dao động điều hòa. Chọn chiều dương hướng xuống. Sau thời gian t =  (s)   40 ta ngừng tác dụng lực F. Kể từ  t 0 = 0, quãng đường vật đi được khi qua vị  trí lò xo không   biến dạng lần thứ 2 gần giá trị nào nhất sau đây.  A    .  25 cm.        B. 15cm.              C. 18 cm.       D. 28cm. Đáp án A. HD: * Gọi I là VT lò xo không biến dạng, IO =  ∆l0  . + Tại t0 = 0 vật nằm yên ở VT O, ta có:  mg = k∆l0 (1) . + Khi tác dụng lực F thì vật sẽ cân bằng tại O1 có:  mg + F = k∆l0 + k.OO1 (2) N F + Từ (1),(2) ta có:  F = k.OO1 � OO1 = = 4(cm) = A  (là biên độ dao động). k I k 2π π +  ω = = 20(rad / s) ,  T = = (s) m ω 10 O 3π 3T *  Trong thời gian t =  (s) = 40 4 O1 Vậy quãng đường vật đi được khi có lực F là: S1 = OM + MO1 = 3A = 12(cm). * Sau khi ngừng tác dụng F, vật dao động điều hòa quanh VT (O)    + Tại vị trí O1 ngừng lực F ta có:  M          vsau = vtrước =  ωA  = 80(cm/s)          xsau = O1O = 4(cm) 2 + Ta có:  A sau = x �v � 2 + � sau � = 4 2(cm)   �ω � sau mg + IO =  ∆l0 =   k * Lần thứ 2 vật qua vị trí I thì quãng đường đi được là:  S = S1 + O1N + NI =  12 + 4 + 4 2 + 4 2 − ∆l0 = 24,814(cm) Câu 6: [VDC] Hai con lắc lò xo giống nhau treo vào hai điểm trên cùng giá đỡ nằm ngang.  Chọn trục tọa độ  Ox có phương thẳng đứng, chiều từ  trên xuống dưới. Phương trình dao   π động của hai con lắc là  x1 = 3cos(10 3t)  cm và  x 2 = 4 cos(10 3t + )  cm (t tính bằng s). Biết  2 lò xo có độ cứng k = 50 N/m, gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Hợp lực do hai con lắc tác  dụng lên giá đỡ trong quá trình dao động có độ lớn cực đại là
  7. A. 6,8 N. B. 4,5 N. C. 5,2 N. D. 5,8 N. g g 10 1 HD:  ADCT : ω = ∆l0 � ∆l0 = ω2 = = 2 m ( ) 2 10 3 30 Lực tác dụng vào điểm treo chính là lực đàn hồi của lò xo, lực này trực đối với lực đàn  ur ur ur ur hồi tác dụng vào vật nên:  F'dh1 = −Fdh1;F'dh2 = −Fdh2   F = Fdh1 + Fdh2 = k ( ∆l0 + x1 ) + k ( ∆l0 + x 2 ) = 2k∆l0 + k(x1 + x 2 ) = 2.50. 1 30 � + 50 � ( )� 0,03cos 10 3.t + 0,04cos� � π� � 10 3.t + � � � 2� �   � F = 2.50. 1 30 ( ( )) 1 + 50 0,05cos 10 3.t + 0,094 � Fmax = 2.50. + 50.0,05 �5,833N 30 Chọn D. CHƯƠNG 2(5 câu) Câu 7: [NB] Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng A. biên độ. B. mức cường độ âm.C. cường độ âm. D.   tần số. Câu 8: [TH] Một sóng cơ  có  tần số  f=50 Hz và bước sóng là   λ = 40cm. Tốc độ  truyền  sóng là A.15m/s B. 1,25m/s C. 20m/s D. 125m/s λ v= =λf = 0,4.50=20m/s Ñaù p aùn C. T Câu 9: [VD]  Trên một sợi dây có hai đầu cố định, chiều dài 1,2 m quan sát thấy có sóng  dừng ổn định với 6 bụng sóng. Bước sóng của sóng trên dây có giá trị là A. 30 cm B. 20 cm C. 60 cm D. 40 cm Đáp án D + Đối với sóng dừng hai đầu có định:      Số bụng = k = 6 + Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định: λ 2l 2.1, 2 l = k. � λ = = = 0, 4(m) = 40(cm)   2 k 6 Câu 10: [VDC]    Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O  truyền trên mặt chất lỏng. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng là 4 cm. Hai điểm M   và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với phần tử chất   lỏng tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với   phần tử  chất lỏng tại O trên đoạn thẳng MO là 6, trên đoạn thẳng NO là 4 và trên đoạn  thẳng MN là 3. Khoảng cách MN lớn nhất có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 40 cm. B. 26 cm. C. 19 cm. D. 21 cm. HD: Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng là   = 4 cm. M, N cùng pha với O   OM = k1  = 4k1 (cm) và ON = k2  = 4k2 (cm). Không kể, số phần tử cùng pha với O trên OM và ON lần lượt là 6 và 4   k1 = 6 và k2 = 4   OM = 24 cm và ON = 16 cm. Do trên đoạn MN có 3 điểm cùng pha với O   đoạn MN cắt 3 đường tròn nước ứng với k   = 4; 5; 6. MN lớn nhất suy ra   OM   MN   MN =  ON 2 − OM 2 = 8 5  cm   17,89 cm    gần 19 cm nhất. Chọn đáp án C.
  8. Câu 11: [VDC] Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B cách nhau 16 cm dao động   theo phương thẳng đứng và tạo sóng kết hợp có bước sóng 3 cm. Một đường thẳng d nằm   trên mặt nước vuông góc với AB và cắt AB tại H, cách B là 1 cm (H không thuộc đoạn  AB). Điểm M nằm trên đường thẳng d dao động với biên độ  cực đại cách B một khoảng  gần nhất là A. 1,25 cm. B. 2,1 cm. C. 3,33 cm. D. 0,03 cm. AB 16 HD: Xét  = = 5,33    Cực đại gần B nhất có hiệu  λ 3 đường đi:  MA   –   MB   =   5   =   15   cm   hay  17 2 + MH 2 − 12 + MH 2 = 15 MH 2 = 3, 41 � MB = 1 + MH 2 = 2,1( cm )   Chọn B. CHƯƠNG 3 (7 CÂU) Câu 12: [NB] Điện áp tức thời  ở  hai đầu một đoạn mạch điện là  u = 220 2cos100πt ( V ) .  Điện áp hiệu dụng bằng A. 100 V. B. 110 2  V. C  . 220 V. D. 220 2 V. Câu 13: [NB] Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là sai ? A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế. B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế. C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. D. Máy biến thế có thể thay đổi cường độ dòng điện. Câu 14: [TH] Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức:  � π� 100π t + � i = 2 cos � ( A)  (với t tính bằng giây) thì � 2� A. tần số dòng điện bằng 100π Hz B. tần số góc của dòng điện bằng 50 rad/s C. chu kì dòng điện bằng 0,02s D. cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng 2A Câu 15: [VD] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150V vào hai đầu đoạn  mạch có R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm  là 120V. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,9 B. 0,7 C. 0,6 D. 0,8 Đáp án C + Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở:  U 2 = U R2 + U L2  (mạch khuyết C nên coi UC = 0) � U R = U 2 − U L2 = 1502 − 1202 = 90(V )   R U R 90 + Hệ số công suất của đoạn mạch là cos ϕ = = = = 0, 6   Z U 150 Câu 16: [VD] Cho đoạn mạch RL nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng  � π� u=100 2cos100πt(V) thì biểu thức dòng điện qua mạch là  i=cos � 100πt­ � (A) . Trị số R,L là � 4� 1 A. R=100(Ω),L= (H). π 2 B.  R=100(Ω),L= (H). π
  9. 1 C.  R=100 2(Ω),L= (H). π 1 D.  R=100(Ω),L= (H). 2π R=100 � u 100 2 π � �Z= = =100 2� =100+100i p � � 1 Ñaù p aù n A. � i −π 4 Z �L π = 1 4  Câu 17: [VDC]    Lần   lượt   đặt   vào   hai   đầu   đoạn   mạch   xoay  chiều gồm biến trở  R, cuộn cảm thuần L và tụ  điện   C   nối   tiếp   hai   điện   áp   xoay   chiều   u1 = U1 2 cos ( ω1t + φ1 ) V và  u1 = U 2 2 cos ( ω2 t + φ2 ) V người   ta   thu   được   đồ    thị công suất toàn mạch theo biến trở R như hình  vẽ. Biết rằng  P2max = x . Giá trị  của x gần giá trị  nào sau đây nhất? A. 112,5 Ω. B. 106 Ω. C. 101 Ω. D. 108 Ω. + Khi R = a thì P1 = P2 U 12 + Xét P1:      Khi R = 20 và R = a thì P1 =  100 20 a U 22 + Xét P2:      Khi R = 145 và R = a thì P2 =  100 145 a U 12 U 22 + Mà  P1 max , P2 max P2 max x 104W         Đáp án B 2 20a 2 145a Câu 18: [VDC] Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn  mạch RLC nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ  tự  cảm L = 2/ π  H, tụ  điện có điện dung  C = 10−4 /π  F, điện trở  R = 100 Ω . Bỏ  qua điện trở  thuần của các cuộn dây máy phát. Biết  rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ n =1500 vòng/phút thì cường độ  dòng điện hiệu dụng qua mạch là  2 /2 A. Khi thay đổi tốc độ quay của rôto đến giá trị  n0  thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện có giá trị cực đại là UCmax, giá trị của n0 và UCmax lần lượt  là A. 6000 vòng/phút; 50 V B. 750 2 vòng/phút; 100V C. 1500 vòng/phút; 50 2 V D. 1000 2 vòng/phút; 50 3 V HD: ωφ 100πφ 2 1 ω = 100π ;  I = = = � φ = Wb Z 100 2 2 π ωφ.ZC φ φ 104 UC = = � U C max = = = 100V ,  R + ( Z L − ZC ) 2 2 C R + ( ZL − ZC ) 2 2 C.R 100
  10. 1 100π 1500 khi đó  ω0 = = = 2π.2.n � n = LC 2 2 CHƯƠNG 4: Câu 19: [NB]  Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng được xác định bởi  biểu thức 1 2 1 1 A. ω =  . B. ω =  . C. ω =  . D. ω =  . 2 LC LC LC 2 LC Câu 20: [VD]  Một sóng điện từ đang lan truyền từ chân không theo chiều dương trục Oz,  cường độ điện trường tại điểm M trên trục Oz có MO = 138 m biến thiên theo quy luật  � π� E = E0 cos �2π .106 t + � (V/m) thì cảm ứng từ tại điểm N có NO = 213m biến thiên theo quy  � 3� luật: � π� � 5π � A.  B = B0 cos �2π .106 t + � (T). B.  B = B0 cos �2π .106 t + � (T). � 3� � 6 � � 6 π� � π� π .10 t − � (T). C.  B = B0 cos � D.  B = B0 cos �2π .106 t − � (T). � 6� � 6� 2π .MN 2π .MN 2π ( 213 − 138 ) π ∆ϕ = = = = ( rad ) + Độ lệch pha giữa N và M:  λ c 3.108 2   6 10 + Vì điểm Ν xa nguồn O hơn Μ nên trễ pha hơn nên phương trình cường độ điện trường  � π π� � π� tại điểm N là:  EN = E0 cos �2π .10 t + − �= E0 cos �2π .10 t − � (V/m) 6 6 � 3 2� � 6� + Tại cùng một điểm và tại cùng một thời điểm cảm ứng từ B và điện trường E luôn cùng  � π� pha nên:  BN = B0 cos �2π .10 t − � (T)   Chọn D. 6 � 6� CHƯƠNG 5: (4 CÂU) Câu 21: [NB]Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a,  khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ  đơn sắc có bước sóng  λ  thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức nào sau đây đúng ? a i Da D A.  i . B.  . C.  i . D.  i . D aD a Câu 22.[NB] Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì. A. tần số tăng, bước sóng giảm                        B. tần số giảm, bước sóng tăng C. tần số không đổi, bước sóng tăng                D. tần số không đổi, bước sóng  giảm Câu 23: [VD]   Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là  1 mm; khoảng cách từ  hai khe đến màn là 1m và nguồn phát ra hai bức xạ  có bước sóng   λ1 = 500 nm, λ2 = 600 nm.   Bề  rộng trường giao thoa trên màn 15mm. Số  vân sáng trên màn có  màu cùng màu với vân sáng trung tâm (kể cả vân trung tâm) là A. 5 B. 3 C. 7 D. 9 k1 λ2 6 = = ; L/i1= 30; L/i2 = 25   5 vạch k 2 λ1 5 Câu 24: [VDC]  Trong thí nghiệm giao thoa dùng khe I­âng, khoảng cách 2 khe bằng 1 mm,  khoảng cách hai khe tới màn bằng 1 m. Thí nghiệm được thực hiện với ánh sáng trắng có bước  sóng thỏa mãn 0,39 µm       0,76 µm. Tại vị trí có bốn vạch màu đơn sắc khác nhau trùng 
  11. nhau gần vân sáng trung tâm nhất, bước sóng của các ánh sáng đơn sắc đó không thể nhận giá  trị nào sau đây  A. 0,455 µm . B. 0,6825 µm . C. 0,546 µm . D. 0,65 µm . HD: Nơi có ba vạch đơn sắc trùng nhau gần O nhất  chính là nơi có vạch tím bậc n chồng lên dải bậc (n ­   O T1 Đ1 T2 Đ 3 2 4 1 3). Điều kiện là:  n.i (n −3)i tđ 1423 ∆1 ∆2 2 x =��� 0,39n − 0, 76(n 3) n 6,16 n 7    k = 6 � λ 6 = 0, 455µm Ta có:  7.0,39 = kλ � k = 5 � λ 5 = 0,546µm k = 4 � λ 4 = 0, 6825µm CHƯƠNG 6: (4 CÂU) Câu 25: [NB] Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,20 μm, λ2 = 0,45 μm vào một  tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ? A. Chỉ có bức xạ λ2.          B. Cả hai bức xạ. C. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên. D. Chỉ có bức xạ λ1. Câu 26: [NB]   Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng ? A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. Câu 27: [TH]  Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589  m. Năng  lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là A. 2,11 eV.    B. 4,22 eV.                C. 0,42 eV.   D. 0,21 eV. hc β 1, 242 ε = hf = = eV = eV = 2,11 eV Giải :  λ λ ( µ m) 0,589  Chọn A. Câu 28. [VD]  Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hidro, electron chuyển động  dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron. Khi electron chuyển động   trên quỹ  đạo dừng M chuyển lên chuyển động trên quỹ  đạo dừng O thì tốc độ  góc của   electron  A. giảm 125/27 lần  B. tăng 8 lần  C. giảm 125/4 lần  D. giảm 8 lần  3 3 ke 2 ω2M r53 �25 � ωM �5 � 125 HD:  f = 2 = rn ω � 2 = 3 = � �� 2 = � �= rn ωO r3 �9 � ωO �3 � 27 CHƯƠNG 7: (4 CÂU) Câu 29: [NB]  Hạt nhân  U  có cấu tạo gồm: 238 92 A. 238 proton và 92 nơtron. B. 92 proton và 146 nơtron. C. 238 proton và 146 nơtron. D. 92 proton và 238 nơtron. Câu 30: [TH]  Cho phản ứng hạt nhân α +  A1327  →  P1530 + X thì hạt X là A. prôtôn. B. êlectrôn. C. nơtrôn. D. pôzitrôn. Câu 31:  [VDC]   Po là hạt nhân không bền phóng xạ   α  và biến thành hạt nhân chì bền  210 vững, có chu kì bán rã 138 ngày. Một mẫu quặng 210Po có pha lẫn tạp chất không phóng xạ,  tại thời điểm mới phát hiện, khối lượng tạp chất chiếm 75% khối lượng mẫu quặng. Hỏi   sau 276 ngày, khối lượng của  210Po còn lại trong mẫu quặng chiếm bao nhiêu phần trăm  khối lượng mẫu quặng. Biết trong quá trình phóng xạ hạt α bay hết ra ngoài mẫu quặng. 
  12.   A. 12,7%  B. 12,4%  C. 6,27%  D. 11,9%  HD: Khối lượng mẫu quặng ban đầu là 1, khối lượng tạp chất là 0,75, khối lượng P 0 là  m0 = 0,25. Sau hai chu kì bán rã, khối lượng Po còn lại là m0/4 = 0,0625.  206 Khối lượng chì sinh ra:  0, 0625(22 − 1) = 0,18392857 210 0, 0625 Đáp số:  = 0, 062724 0, 0625 + 0, 75 + 0,18392857 Câu 32: [VDC]  Dùng hạt prôtôn có động năng  Wp = 5, 58 MeV  bắn vào hạt nhân  1123 Na  đứng  yên, ta thu được hạt  α  và hạt X có động năng tương ứng là  Wα = 6, 6 MeV ; WX = 2, 64 MeV .  Coi  rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ  bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là: A. 1700.         B. 1500. C. 700.           D. 300.  Từ phương trình  r r r pp p px mpK p m K mx K x 2 m mx K x K cos                            mpK p m K mx K x  . Vậy ta có đáp án A cos cos 170 0 2 m mx K x K LỚP 11 Câu 33: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất của nước là n1, của thủy tinh là n2. Chiết suất tỉ  đối của thủy tinh đối với nước là: n2 n1 A. n21 = B.n21=n2­n1 C.n21=n1­n2 n21 =   n1 n2 Câu 34: Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không  khí. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 10cm có độ lớn bằng    A. 2.10­6 T       B. 2.10­5 T      C. 5.10­6 T    D. 0,5.10­6 T   Câu 35: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Cu – lông khi đặt điện tích trong  chân không? q1q 2 q1q 2 q1q 2 q1q 2 A.  F = k B.  F = k C.  F = k D.  F = k r2 r2 r r Câu 36: Thấu kính có độ tụ D =­5 dp, đó là    A. thấu kính phân kì có tiêu cự f=­5 cm.   B. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 cm.   C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 cm.  D. thấu kính phân kì có tiêu cự f =­20 cm.  Câu 37: Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với A. từ thông cực đại qua mạch. B. từ thông cực tiểu qua mạch. C. điện trở của mạch. D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch. Câu 38: Nguồn điện một chiều có suất điện động 6V, điện trở trong là 1Ω, mắc với mạch  ngoài là một điện trở R = 3Ω. Cường độ dòng điện trong mạch là: A. 1,5A;    B. 2A; C. 3A;  D.2,5A; Câu 39: Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với anôt bằng bạc. Khối lượng bạc  bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là 6,48 g. Biết bạc có khối lượng mol là 
  13. A = 108 g/mol và hóa trị n = 1. Lấy số Fa – ra – đây F = 96500 C/mol. Cường độ dòng điện  chạy qua bình điện phân là A. 5 A. B. 6 A. C. 0,5 A. D. 4 A. Câu 38: Đáp án B AIt mFn 6, 48.96500.1 + Khối lượng Ag bám ở catot  m = I= = = 6 A.   Fn At 108.965 Câu 40: Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm  của thấu kính 18 cm, qua thấu kính cho ảnh A’. Chọn trục tọa độ Ox và O’x’ vuông góc với   trục chính của thấu kính, có cùng chiều dương, gốc O và O’ thuộc trục chính. Biết Ox đi  qua A và O’x’ đi qua A’. Khi A dao động trên trục Ox với phương trình   x = 4cos(5πt + π)   (cm) thì A’ dao động trên trục O’x’ với phương trình   x'  = 2cos(5πt + π)  (cm). Tiêu cự  của  thấu kính là A. 9 cm. B. – 18 cm. C. 18 cm. D. – 9 cm. Giải: từ 2 phương trình dao động ta thấy A dao động với biên độ A = h = 4cm. A’ dao động với biên độ A’= h’ = 2cm  Vì A và A’ cùng pha nên K> 0  nên  Mà k = ­d’/d = ­ ½ =  ­18/2 = ­ 9cm=>     Chọn B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1