intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018 - THPT Nguyễn Công Trứ

Chia sẻ: Thị Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

15
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018 - THPT Nguyễn Công Trứ nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với cách ra đề và làm bài thi dạng trắc nghiệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018 - THPT Nguyễn Công Trứ

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẢO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2018 Môn : Vật Lý                    Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: Ở nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn chiều dài  dao động điều hòa với chu kì g g l l A.   B. 2π   C.   D. 2π   l l g g Câu 2: Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ: A1 = 8cm; A2 = 6cm. Biên độ dao  động tổng hợp có thể nhận giá trị nào sau đây:      A. 48cm B. 1cm C. 15cm D. 8cm Câu 3: Chọn phướng án sai: A. Khi xảy ra cộng hưởng tần số dao động bằng tần số dao dộng riêng. B. Dao động duy trì có tần số bằng tần số dao động riêng. C. Dao động duy trì có lực tác dụng được điều khiển bởi chính hệ dao động. D. Dao động cưỡng bức có lực tác dụng được điều khiển bởi chính hệ dao động. Câu 4: Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu kì 0,5π s và biên độ 2 cm. Tốc độ của vật tại vị trí cân bằng  là A. 8 cm/s. B. 3 cm/s. C. 4 cm/s. D. 0,5 cm/s. Câu 5: Một vật dao động điều hòa, trong khoảng thời  gian t = 6T, vật đi được quãng đường dài 96cm. Khi  qua vị trí cân bằng vật có vận tốc bằng 20. 2 (cm/s).  Biên độ và chu kỳ dao động của vật? A. 4 cm & 0,2  (s) B. 1cm & 3 (s)        C. 2 cm & 3 (s)  D. 4 cm & 0,2 2 (s) Câu 6: Cho hai dao động điều hoà với li độ x1 và x2 có  đồ thị như hình vẽ. Tổng tốc độ của hai dao động ở  cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là A. 140π cm/s B. 200π cm/s C. 280π cm/s D. 20π cm/s Câu 7: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào:   A. Phương truyền sóng.     B. Phương dao động.     C. Vận tốc truyền sóng.    C. Phương dao động và phương truyền sóng. Câu 8: Trên mặt chất lỏng có 2 tâm S1 và S2 dao động với cùng phương trình: u = a.Cos t. Tại điểm  M lần lượt cách S1, S2 những đoạn d1 và d2 Biên độ dao động tại M xác định bởi công thức nào sau  đây?  A. AM = 2a.cos(d2 + d1) / .B. AM = 2a.cos(d2 – d1) / . C.  AM = 2a.cos(d2 + d1) /T.       D. AM = 2a.cos(d2 – d1) / . Câu 9: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 5 W/m2. Biết cường độ âm  chuẩn là I 0 10 12 W/m2 mức cường độ âm tại điểm đó bằng:   A. 50dB B. 80dB C. 70dB D. 60dB
  2. Câu 10: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với  phương trình u1 = u2 = 5.Cos(20πt+π)cm và tạo ra hiện tượng giao thoa sóng. Vận tốc truyền sóng  trên mặt nước là 20cm/s. Một điểm M trên mặt nước cách S1 đoạn 16cm và cách S2 đoạn 20cm.  Điểm M thuộc đường A. cực đại bậc 2.     B. cực đại bậc 3.  C. cực tiểu thứ 2.    D.  cực tiểu thứ 3. Câu 11: Hình dưới đây mô tả một sóng dừng trên sợi dây MN. Gọi H là một điểm trên dây nằm giữa  nút M và nút P, K là một điểm nằm giữa nút Q và nút N.                            Kết luận nào sau đây là đúng ? A. H và K dao động lệch pha nhau góc π/5.       B. H và K dao động ngược pha với nhau. C.  H và K dao động lệch pha nhau góc π/2.      D. H và K dao động cùng pha với nhau. Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu tụ điện, điện áp ở hai đầu tụ điện:  π A. trễ pha   so với cường độ dòng điện qua tụ điện. 3 B. cùng pha với cường độ dòng điện qua tụ điện. π C. trễ pha  so với cường độ dòng điện qua tụ điện. 2 π D. sớm pha   so với cường độ dòng điện qua tụ điện. 2 Câu 13: Hệ thức nào dưới đây không thể đúng đối với một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối  tiếp?     A.   U U R U L U C   B. U = U R + U L + U C            C. u = uR + u L + uC   D. U 2 = U R2 + (U L − U C ) 2   � π� ωt + � vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện trong  Câu 14: Đặt điện áp  u = U 0 cos � � 4� mạch là  i = I 0 cos ( ωt + ϕ ) . Giá trị của  ϕ  bằng 3π π π 3π A.  B.  C.  − D.  − 4 2 2 4 Câu 15: Đặt điện áp  u = U 2 cos 2π ft  (U và f thay đổi được) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có  lõi không khí. Để giảm cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch ta có thể   A. giảm tần số f của điện áp. B. đưa vào trong lòng cuộn cảm một thỏi nhựa. C. tăng điện áp hiệu dụng U. D. đưa vào trong lòng cuộn cảm một thỏi sắt. Câu 16: Đặt điện áp  u = 200 2 cos100π t  (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc  1 nối tiếp gồm điện trở thuần 100  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm  H  và tụ điện có điện dung  π −4 10 F . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có giá trị bằng 2π A.  100 2 V B.  200 2 V C. 200V D. 100V
  3. Câu 17: Đặt điện áp  u = 150 2 cos100π t ( V )  vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB  mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R không đổi, đoạn mạch MB chứa cuộn cảm  thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Ban đầu  điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM bằng U1 và điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn MB là  U2. Thay đổi điện dung C của tụ điện đến một giá trị xác định thì thấy điện áp hiệu dụng ở hai đầu  đoạn MB bằng  2 2U 2  và cường độ dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi C lệch pha nhau  0,5π. Giá trị của U1 bằng A.  50 2V B.  100 2V C.  110 2V D.  200 2V Câu 18: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa điện trở thuần,  đoạn MB chứa hộp kín X (X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ  điện). Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 A. tụ điện hoặc điện trở thuần. B. cuộn dây không thuần cảm. C. cuộn dây thuần cảm.   D. cuộn dây thuần cảm.    Câu 19: Trong các loại sóng vô tuyến thì A. sóng dài truyền tốt trong nước B. sóng ngắn bị tầng điện li hấp thụ C. sóng trung truyền tốt vào ban ngày D. sóng cực ngắn phản xạ ở tầng điện li Câu 20: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là  q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu  thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức: q I A. λ = 2π c q0 I 0 B.  2 c 0    C.  2 c 0 D.  λ = 2π cq0 I 0 I0 q0 Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng khoảng cách hai khe a = 1mm, khoảng cách hai khe đến  màn D = 2m. Giao thoa với ánh sáng đơn sắc thì trên màn chỉ quan sát được 11 vân sáng mà khoảng  cách hai vân ngoài cùng là 8mm. Xác định bước sóng dùng trong thí nghiệm:   A. 0,75μm.    B. 0,5μm.     C. 0,6μm.    D. 0,4μm.         Câu 22: Trong thí nghiệm Iâng về dao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe S1, S2 là a = 1 mm. Khoảng  cách từ 2 khe đến màn là 2m. Khi chiếu đồng thời 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng  λ1  = 0,6 µ m và  λ2  = 0,5 µ m vào 2 khe, thấy trên màn có những vị trí vân sáng của 2 ánh sáng đơn sắc đó trùng nhau  (gọi là vân trùng). Tính khoảng cách nhỏ nhất giữ 2 vân trùng:  A. 3mm;         B. 1,6mm;              C. 6mm;           D. 16mm; Câu 23: Khe sáng của ống chuẩn trực của máy quang phổ được đặt tại A. quang tâm của thấu kính hội tụ B. tiêu điểm ảnh của thấu kính hội  tụ C. tại một điểm trên trục chính của thấu kính hội tụ D. tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ Câu 24: Tia tử ngoại:  A: không phản xạ trên gương;                                      B: kích thích sự phát quang của một số chất C: bị lệch hướng trong từ trường;                                 D: truyền qua được một tấm gỗ dày vài mm; Câu 25: Trong hiện tượng quang điện khi chùm sáng kích thích có bước sóng thích hợp thì dòng  quang điện A. Chỉ xuất hiện khi cường độ chùm sáng kích thích lớn hơn một giá trị giới hạn, xác định đối với  mỗi kim loại  B. Xuất hiện một cách tức thời, ngay khi rọi sáng dù cường độ sáng rất nhỏ
  4. C. Chỉ xuất hiện sau một thời gian rọi sáng nào đó  D. Nếu chùm sáng càng yếu, thì phải chiếu sáng càng lâu, dòng quang điện mới xuất hiện Câu 26: Hiện tượng phát quang A: Giống như hiện tượng phản xạ trên gương C: Khi tắt nguồn kích thích thì sự phát quang vẫn còn  B: Có bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng phát quang D: Xảy ra với mọi vật chất với điều kiện bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn bước sóng  giới hạn Câu 27: Chiếu bức xạ tần số f vào kim loại có giới hạn quang điện là  01, thì động năng ban đầu  cực đại của electron là Wđ1, cũng chiếu bức xạ đó vào kim loại có giới hạn quang điện là  02 = 2 01,  thì động năng ban đầu cực đại của electron là Wđ2. Khi đó: A. Wđ1  Wđ2 Câu 28: Gọi  t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần , T  là chu kỳ bán rã của chất phóng xa &   là hằng số phóng xạ. Hỏi biểu thức nào sau đây Sai.   A.  t/T =  ln2 B.  . t = 1 C. T = ln2. t                 D.  t = T/ln2 Câu 29: Cho phan  ̉ ưng hat nhân ́ ̣ :  p + 4 Be 3 Li + α + 2,15MeV .  Biêt prôtôn co đông năng K 9 6 ́ ́ ̣ p = 5,45  MeV, hat  9 ̣ 4 Be đưng yên, ty sô vân tôc cua hat  ́ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̣ α  va hat nhân Li la  ̀ ̣ ̣ ̉ α  la:̀ ̀ vα / vLi =4/3. Đông năng cua      A. 3,325 MeV. B. 3,478 MeV. C. 4,122 MeV. D. 7,642 MeV. 12 Câu 30: Biêt khôi l ́ ́ ượng cua n ̉ ơtron, protoon va cacbon  ̀ ́ 6 C  tương ưng la: m ́ ̀ n = 1,008665u; mp =  12 1,007285u; mC = 12u; 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kêt riêng cua hat nhân cacbon  ́ ̉ ̣ ́ 6 C  la:  ̀      A. 7,681 MeV.          B. 7,429 MeV. C. 8,251 MeV. D. 9,218 MeV. Câu 31: Cho năng lượng liên kêt riêng cua hat  ́ ̉ ̣ α  la 7,1 MeV/nuclon; cua U234 la 7,63 MeV/nuclon; ̀ ̉ ̀   ̉ cua thori (Th230) la 7,7 MeV/nuclon. Năng l ̀ ượng toa ra khi môt hat nhân U234 phong xa  ̉ ̣ ̣ ́ ̣ α  thanh hat ̀ ̣  nhân Th230 la: ̀   A. 14,25 MeV        B. 13,98 MeV. C. 12,75 MeV. D. 15,98 MeV. Câu 32: Chất Iốt phóng xạ  131 53 I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8ngày đêm. Nếu nhận được 100g  chất này thì sau 8 tuần lễ còn bao nhiêu?    A. 0,87g        B. 0,78g            C. 7,8g         D. 8,7g Câu 33: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10­7(C) và 4.10­7(C), tương tác với nhau một lực 0,1(N) trong  chân không. Khoảng cách giữa chúng là:   A. r = 0,6 (cm).      B. r = 0,6 (m).   C. r = 6 (cm).  D. r = 6 (cm). Câu 34: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi  cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng  một đường sức: A. 30V/m    B. 25V/m    C. 16V/m    D. 12 V/m Câu 35: Đặt vào hai đầu điện trở  R một hiệu điện thế  U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong   thời gian t là U2 U A. Q = IR t. 2      B. Q =  t            C. Q = U2Rt.               D. Q =  2 t. R R Câu 36: Một nguồn điện suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch ngoài có điện  trở tương đương R. Nếu R = r thì A. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực đại.       B. dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. C. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực tiểu.       D. dòng điện trong mạch có giá trị cực tiểu
  5. Câu 37:  Chọn phát biểu đúng  nhất. Chiều của lực Lorenxơ  tác dụng lên hạt mang điện chuyển  động tròn trong từ trường  A. Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn. B. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương. C. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm. D. Luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương. Câu 38: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do  dòng điện gây ra có độ lớn 2.10­5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là: A. 10 (A) B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A) Câu 39: Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt một môi trường trong suốt sao cho tia phản xạ  và tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc tới và góc khúc xạ liên hệ với nhau qua hệ thức: A. i = r + 900.  B. i + r = 900.  C. i + r = 1800.  D. i = 1800 + r. Câu 40: Vật AB = 2cm đặt thẳng góc với trục chính thấu kính hội tụ  cách thấu kính 40cm. tiêu cự  thấu kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh: A. ảo, cao 4cm.  B. ảo, cao 2cm.  C. thật cao 4cm.  D. thật, cao 2cm. BẢNG  MA TRẬN ĐỀ THI THỬ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao LỚP 12 32 Câu 1. Dao động cơ 1 1 2 2 (6 câu) 2. Sóng cơ 1 1 2 2 (5 câu) 3. Điện xoay chiều 1 1 2 3 (7 câu) 4. Dao động và sóng 1 1
  6. điện từ (2 câu) 5. Sóng ánh sang 1 2 1 (4 câu) 6. Lượng tử ánh 1 2 sang (3 câu) 7. Vật lí hạt nhân 2 1 2 (5 câu) Lớp 11 1. Điện tích – Điện trường 1 1 (2 câu) 2. Dòng điện không 1 đổi (1 câu) 3. Dòng điện trong các môi trường 4. Từ trường 1 1 (2 câu) 5. Cảm ứng
  7. điện từ 1 (1 câu) 6. Khúc xạ ánh sang 1 (1 câu) 7. Mắt và 1 các dụng cụ quang (1 câu)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1