intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Hóa học - Trường Đại học Đà Lạt

Chia sẻ: Minh Thư | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

77
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Hóa học - Trường Đại học Đà Lạt giúp các bạn củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kỳ thi. Hy vọng nội dung đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Hóa học - Trường Đại học Đà Lạt

  1. THI THỬ HÓA HỌC THPT QUỐC GIA 2015 Thời gian: 90 phút Biên soạn: Trần Văn Thanh Hoài – khoa Sư phạm, trường Đại học Đà Lạt Câu 1: Cho các chất sau: lysin, mantozơ, tơ lapsan, propyl clorua, phenyl bromua, p-crezol, glyxerol, Gly- Ala. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng nóng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 10,98 gam hợp chất X thì thu được Y gồm CO2, H2O, HCl. Chia Y thành 2 phần Phần 1: dẫn qua dung dịch chứa Ba(OH)2 dư thì thu được 17,73 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm 11,595 gam. Phần 2: dẫn qua dung dịch chứa lượng dư AgNO3/ NH3 tạo thành 12,915 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 6,39 gam. Trong phân tử X có chứa 2 liên kết . Phân tử khối của X gần nhất với A. 180. B. 182. C. 185. D. 188. Câu 3: Cho các thí nghiệm sau: 1/ CH3COOH + KOH 2/ HF + NaOH 3/ H2S + Ba(OH)2 4/ Ba(OH)2 + HNO3 5/ H2SO4 + Na2O 6/ HBr + Cu(OH)2 7/ HClO4 + KOH 8/ H3PO4 + NaOH Số phương trình đều có phương trình ion rút gọn H + OH  H2O là + - A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 260 gam chất béo X thì cần 89 gam dung dịch NaOH 40%, sau phản ứng thu được 269,168 gam xà phòng khan. Số gam glixeriol thu được có giá trị gần nhất với A. 26,4. B. 27,3. C. 25,2. D. 26,1. Câu 5: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau: 1. 2Fe dư + 3Cl2 (khí)  2FeCl3 2. 2Sn + O2  t oC  2SnO 3. 2Cr +3O2   2CrO3 4. Ni + FeCl2  NiCl2 + Fe o t C 5. 2Mg + CO2  2MgO + C t oC 6. Ag2S +4NaCN 2Na[Ag(CN)2] +Na2S 570 C 7. 3Fe + 4H2O  8. 2F2 + 2NaOH (loãng lạnh)  2NaF + OF2 + H2O o Fe3O4 + 4H2 3 9. 2NH3 + O2   N2 + 3H2O 10. HCOOH   CO + H2O 0 xuctac ,t H 2 SO4 dac 2 3 11. Cr + 3H2O + NaOH  Na[Cr(OH)4] + H2 12. 2CrBr3+ 3Br2 + 14KOH  K2Cr2O7 + 12KBr + 2 7H2O Số phương trình không đúng là A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 6: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm mantozơ, saccarozơ có tỷ lệ mol là mol mantozơ : mol saccarozơ = 1:2 với hiệu xuất 80%. Hỗn hợp sau phản ứng phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3 tạo ra tối đa là 86,4 gam Ag. Giá trị của m là A. 85,5. B. 82,08. C. 157,85. D. 128,25. Câu 7: Cho các thí nghiệm sau: 1/ Khử hóa C2H5OH 2/ Hidrat hóa axetilen 3/ oxi hóa etilen bằng O2 4/ Đun vinyl axetat trong KOH 5/ Đun nóng vinyl clorua trong dung dịch NaOH loãng 6/ Đun nóng1,1-dicloetan trong dung dịch NaOH loãng Số thí nghiệm dùng để điều chế được andehit trong công nghiệp là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Để điều chế được 27,95 gam phenyldiazoni clorua với hiệu suất 95% thì tổng số gam NaNO2 và HCl gần nhất với A. 28,2. B. 24,2. C. 25,4. D. 29,7. Câu 9: Số chất có công thức phân tử C3HxO2 tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
  2. Câu 10: Cho m gam oleum X có % khối lượng O là 62% vào a gam dung dịch H2SO4 80% thì thu được dung dịch Y có nồng độ là 95,74%. Để trung hòa dung dịch Y cần dùng 500ml dung dịch KOH 1,32 M. Giá trị của a gần nhất với A. 18. B. 15,5. C. 33,5. D. 20. Câu 11: Trong các polyme sau: tơ olon, tơ lapsan, nilon – 6, tơ tằm, caosu buna – N, tơ visco, nilon - 6,6, abumin. Số polymer có chưa nitơ là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 12: Trộn V ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 aM và KOH 2a M vào 300ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,15 M và HCl 0,34 M thu được dung dịch Z có pH = 12. Cô cạn dung dịch Z thì khối lượng chất rắn khan thu được là A. 19,417 gam. B. 18,827 gam. C. 8,342 gam. D. 20,227 gam. Câu 13: Trong các kim loại: Al, Fe, K, Cr, Pb, Cu, Au, . Số kim loại có thể tan trong HCl đặc nguội là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 14: Cho 16,02 gam hợp chất hữu cơ X tác dụng hết với dung dịch KOH dư thu được dung dịch Y chỉ chứa 26,22 gam hai chất tan đều chứa kali. Biết dX/không khí < 5. Tổng số nguyên tử trong X là A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 15: Cho các phát biểu sau: 1/ Cr có 8 electron s. 2/ Fe có 2 electron ở lớp ngoài cùng. 3/ Nitơ có hóa trị tối đa là 4. 4/ Nhiệt độ sôi từ HF đến HI tăng dần. 5/ Tính axit trong dãy H2SO4, HClO4, HI, HBr, HCl giảm dần từ trái sang phải. 6/ Bán kính theo dãy Ca2+, K+, Cl-, S2- tăng dần từ trái sang phải. 7/ Liên kết chủ yếu trong dãy chất: MgCl2, Al2O3, FeCl2, NH4NO3, K2CO3 là liên kết ion. 8/ Các nguyên tử trong dãy phân tử CO2, C2H2, BeCl2, but-2-in đều có nằm trên 1 đường thẳng. 9/ Trong mạng tinh thể nước đá và I2, các phân tử xếp theo kiểu mạng lập phương tâm diện. 10/ Tổng điện tích các electron trong ion NO3- là 32. Số phát biểu không đúng là A. 8. B. 9. C. 6. D. 7. Câu 16: Trong phản ứng: FeS + Fe(NO3)2 + KHSO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O. Tỷ lệ số ion có tính oxi hóa : số ion đóng vai trò môi trường là A. 9 : 32. B. 9 : 16. C. 9 : 21. D. 18 : 21. Câu 17: Cho các phát biểu sau: 1/ Nguyên tắc chung để điều chế halogen là khử X- trong hợp chất thành X2. 2/ Trong quá trình điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm, người ta dùng dung dịch baz để loại khí HCl. 3/ Tất cả các hidro halogenua đều tan rất tốt trong nước tạo thành các dung dịch axit. 4/ Clorua vôi được dùng nhiều trong quá trình tinh chế dầu mỏ. 5/ Dung dịch NaF loãng dung để chữa sâu răng. 6/ Dùng bình làm bằng chất dẻo để chứa axit flohydric. 7/ Thổi khí Cl2 đến dư vào dung dịch NaBr thì dung dịch sau phản ứng không màu. 8/ HBrO kém bền hơn HClO nên tính oxi hóa của HBrO mạnh hơn HClO. 9/ AgNO3 có thể tạo kết tủa vàng với HI và H3PO4. 10/ Al tác dụng với nước I2 ở nhiệt độ thường. Số phát biểu đúng là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 18: Hỗn hợp X gồm tất cả các hợp chất hữu cơ đơn chức, no, mạch hở có dạng công thức phân tử là C3HyOz và có cùng số mol. Cho 31,08 gam X vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa lớn nhất là A. 25,92 gam. B. 29,97 gam. C. 22,896 gam. D. 59,94 gam. Câu 19: Cho các phát biểu sau: 1/ O3 được dùng để khử mùi. 2/H2O2 có chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực. 3/ H2O2 được ứng dụng trong khai thác mỏ.
  3. 4/ Hỗn hợp gồm O2 và O3 để sau 1 thời gian, O3 bị phân hủy hoàn toàn thấy tỷ khối hơi của khí so với H2 giảm 0,64 thì % thể tích của O3 trong hỗn hợp đầu là 8%. 5/ Ở 187oC, các phân tử S8 bị đứt gảy thành các phân tử nhỏ hơn. 6/ FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ. 7/ SO2 là một trong những chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. 8/ Người ta sản xuất H2SO4 bằng cách hấp thụ SO3 vào nước. Số phát biểu đúng là A. 7. B. 6. C. 5. D. 8. Câu 20: Oxi hóa 11,5 gam ancol no thành axit tương ứng bằng O2 thu được hỗn hợp Y. Nếu cho Y tác dụng hết với Na dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Biết hằng số cân bằng của phản ứng ester hóa là 4, khi đun Y với H2SO4 đặc thì khối lượng ester thu được gần nhất với A. 5. B. 5,5. C. 6. D. 7. Câu 21: Trong các chất và ion: K[Al(OH)4] AgF, ZnCl2, Al, H2O, CH3COOCH3, CH3COONH3CH3, H2NCH2COONa, HPO42-, NH4HSO4, KNO2, . Có x chất và ion thể hiện tính lưỡng tính, có y chất và ion chỉ thể hiện tính baz. Giá trị (x – y) là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 22: Cho 3,136 lít khí X gồm O2 và Cl2 có tỷ khối hơi so với H2 là 190/7 tác dụng hết với 6,27 gam Y gồm Mg, Al thu được hỗn hợp rắn Z. Hòa tan hết Z vào HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 156,8 ml khí N2 (khí duy nhất) và dung dịch T. Khối lượng muối khan trong Z là A. 44,05. B. 38,61. C. 39,81. D. 42,85. Câu 23: Cho các phát biểu sau: 1/ Khi tăng áp suất thì tốc độ phản ứng H2(k) + I2(k) 2HI(k) tăng. 2/ Khi tăng nồng độ các chất trong phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng 3/ Khi thêm cacbon vào hệ C(r) + CO2(k) 2CO(k) thì phản ứng tạo khí CO xảy ra nhanh hơn. 4/ Đối với phản ứng SO2(k) + O2(k) SO3(k) khi tăng nhiệt độ thì thấy tỷ khối của hỗn hợp so với H2 giảm. Vậy phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Đun nóng 0,16 mol chất X trong 62,876 gam dung dịch KOH 57% thu được hỗn hợp Y. Oxi hóa Y thì cần 32,256 lit O2 thu được K2CO3, 25,088 lít CO2 và 44,316 gam H2O. Cô cạn Y thu được m gam rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đều đo ở đktc. Giá trị lớn nhất của m là A. 61,76. B. 64,64. C. 110,72. D. 58,88. Câu 25: Cho các phát biểu sau: 1/ Dung dịch Al2(SO4)3 dẫn điện tốt hơn dung dịch H2SO4. 2/ Trong quá trình điện phân dung dịch với điện cực graphit thì khối lượng các điện cực không thay đổi. 3/ Để mạ bạc, người ta gắn bạc vào catod và dung dịch muối dùng điện phân là AgNO3. 4/ Khi điện phân dung dịch CuSO4 với anot tan thì nồng độ Cu2+ trong dung dịch khổng đổi. 5/ Kim loại Zn được điều chế chủ yếu bằng phương pháp điện phân dung dịch ZnSO4. 6/ Khi nhúng hai thanh Zn và Cu được nối với nhau thông qua dây dẫn vào bình H2SO4 thì xảy ra ăn mòn điện hóa và chiều dòng điện đi từ Zn sang Cu. Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 26: Hỗn hợp X gồm tripanmitin, tristearin, axit acrylic, axit oxalic, p-HO-C6H4CH2OH (số mol p-HOC6H4CH2OH = Số mol axit acrylic + số mol axit oxalic). Cho 56,4112 gam X tác dụng hoàn toàn với 58,5 gam dung dịch NaOH 40%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn và phần hơi có chứa chất hữu cơ chiếm 2,916% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2272 mol X thì cần 37,84256 lít O2 (ở đktc) và thu được 18,0792 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị A. 68 B. 70 C. 72 D. 67 Câu 27: Hỗn hợp A gồm (ZnS, Zn, S) có công thức trung bình là ZnSx. Hòa tan hoàn toàn A vào dd hỗn hợp gồm KNO3 và KHSO4 theo phương trình sau: ZnSx + KNO3 + KHSO4  ZnSO4 + K2SO4 + NxO +H2O. Biết hệ số cân bằng của KHSO4 bằng hệ số cân bằng của K2SO4. % Khối lượng S trong hỗn hợp A có giá trị lớn nhất là
  4. A. 55,17. B. 67. C. 44,83. D. 33. Câu 28: Tiến hành dime hóa C2H2 sau một thời gian thu được hỗn hợp X chứa hai chất hữu cơ có tỷ khối so với He là 65/6. Trộn V lít X với 1,5V lít H2 thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với bột Ni sau một thời gian thì thu 17,92 lít (ở đktc) hỗn hợp Z có tỷ khối so với Y là 1,875. Cho Z lội qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thấy có 0,3 mol AgNO3 phản ứng và tạo ra m gam kết tủa, hỗn hợp khí thoát ra có thể tích là 12,32 lít (ở đktc) và làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br2 2M. Giá trị của m là A. 40,1 B. 44 C. 32 D. 39,9 Câu 29: Chất X thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau: X + 2NaOH  X1 + X2 + X3 (1) X1 + H2SO4  Y1 (2) X2 + H2SO4  Y2 (3)  O2 , xt ,t 0 H  ,t 0 Cumen   H 2 SO4  Y2 + Z1 (4) Z1 + HCN  Z2 (5) Z2 + X3   Y1 (6) X có phân tử khối là A. 180. B. 166. C. 134. D.162. Câu 30: Điện phân 400ml dung dịch X gồm NaCl 0,2 M và Cu(NO3)2 0,4 M với cường độ dòng điện là 2,573 A trong thời gian t giờ thu được dung dịch Y. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch Y để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,68 gam chất rắn khan. Giá trị của t gần nhất với A. 1. B. 2,5. C. 2. D. 1,5. Câu 31: Cho các phát biểu sau: 1/ Benzylamin tác dụng với HNO2 tạo ra ancol cùng bậc với nó. 2/ Trong các chất Pb, Cr, KMnO4, FeS, CuS, Gly-Ala, KHSO4, CuO có 4 chất tác dụng được với HCl loãng nguội. 3/ Các dung dịch HCl (pH1), H2SO4(pH2), HCOOH(pH3) luôn có thứ tự pH là pH2
  5. Câu 36: Cho 25,68 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe3O4 có tỷ lệ mol là n CuO : n Fe3O4 = 2:3 vào 450 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn cho tiếp m gam Mg vào , để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. cho NaOH dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được 21,6 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. 12 Câu 37: A chứa m g Ca , B chứa g Ca. Người ta trộn A vào B rồi cho tác dụng với HCl dư thì thấy khối m 1 lượng muối thu được là nhỏ nhất. Mặt khác, cho A tác dụng hoàn toàn với HNO3 (dư) chỉ thu được dd chứa m1 g muối. Giá trị của m1 gần nhất với A. 3 B. 12,3 C.13,8 D. 11,5 Câu 38: Cho các phản ứng sau: 1/ Cl2 + NaBr (dung dịch)  2/ C6H5NH2 + NaNO2 + HCl  3/ H2O2 + Ag2O  4/ H2O2 + KMnO4 + H2SO4  5/ Cu + Fe2(SO4)3  6/ Si + KOH  7/ Sn(NO3)2   8/ Fe3O4 +HI  9/ Fe2(SO4)3 + K2S  o t C Số phản ứng luôn tạo ra đơn chất là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 39: Chia m gam dung dịch X gồm R2CO3 và MHCO3 thành hai phần bằng nhau: Cho từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào phần 1 thì thấy thoát ra 896 ml khí. Cho từ từ phần 2 vào 100 ml dung dịch Y gồm HCl 1,2 M và KHSO4 0,8 M thì thu được dung dịch Z và 2,688 lít khí. Cho tiếp V ml dung dịch T gồm BaCl2 2 M và KOH 0,1 M vào dung dịch Z thì thấy xuất hiện 36,37 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là A. 50. B. 80. C. 100. D. 150. +H2SO4 loãng, t o C Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng: A  Propen  H2SO4 dac +HCl  B +KCN  C   D  H2SO4 dac E Chất chất trên sơ đồ đều là sản phẩm chính. Trong các phát biểu sau, số phát biểu đúng với sơ đồ trên là 1/ Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là D 2/ Từ E có thể điều chế Plexiglas qua ít nhất 2 phản ứng. 3/ Từ A luôn tạo trực tiếp ra B. 4/ Từ B luôn tạo trực tiếp ra A. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 41: Hòa tan m gam một hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và ZnSO4 (tỷ lệ mol là n Al2 (SO4 )3 : n ZnSO4 = 1:3 ) vào nước thu được dung dịch Y. Cho vào dung dịch Y 180 ml dung dịch KOH 1M thì thấy tạo ra 6,795 g kết tủa. Thêm tiếp 260 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch sau phản ứng thì thấy tạo ra 2,265 g kết tủa. Giả thiết rằng tốc độ các phản ứng là như nhau. Giá trị của m gần nhất với A. 35 g. B. 25 g. C. 49 g. D. 20 g. Câu 42: Nung 15,904 lít hỗn hợp X gồm etilen, propin, vinylaxetilen và hidro với xúc tác thích hợp thu được 11,2 lít khí Y có tỷ khối hơi so với H2 là 10,28. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thì cần V lít O2 thu được 8,46 gam H2O. Phần 2: dẫn qua dung dịch AgNO3/ NH3 dư thì thu được m gam gồm 3 kết tủa có tỷ lệ mol 1:2:3 tương ứng với M tăng dần, khí thoát ra có thể tích là 5,152 lít và làm mất màu tối đa 400 ml dung dịch Br2 0,2 M. Hỗn hợp X làm mất màu tối đa a mol Br2. Biết các khí đều đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của (V + m + a) gần nhất với A. 18,8. B. 17,8. C. 18,5. D. 18,3. Câu 43: Các chất có công thức phân tử như sau: C7H8O2, C7H7N2Cl, C7H9O3N, C7H12O3N2, C7H10O4NCl, C7H9O2N. Số chất có thể có chứa vòng benzen là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 44: Cho từ từ dung dịch H3PO4 vào V ml dung dịch Ba(OH)2 1,6M, số mol kết tủa thay đổi theo H3PO4 được biểu diễn theo đồ thị sau:
  6. Khi số mol H3PO4 sử dụng là 0,864 mol, khối lượng kết tủa thu được là m gam. Giá trị (m+V) gần nhất với A. 300. B. 350. C. 320. D. 360. Câu 45: Chất X có công thức cấu tạo thu gọn nhất là Danh pháp thay thế của X là A. 5-metyl-4-etylhex-3-enal. B. 4-etyl-5-metylhex-3-enal. C. 5-metyl-4-etylhex-3-en-1-on. D. 4-etyl-5-metylhex-3-en- 1-on. Câu 46: Hỗn hợp A gồm 4 peptit thuộc loại oligopeptit. Thủy phân hoàn toàn 0,13 mol A trong 315 gam dung dịch KOH 8% thì thu được dung dịch Y có tổng nồng độ chất tan là a%. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng A như trên thì thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 88,11 gam đồng thời có 4,368 lít khí N2 (đktc) thoát ra. Giá trị của a gần nhất với A. 16,3. B. 16,5. C. 15,8. D. 15,5. Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm hidroquinon và andehit no, hai chức mạch hở có cùng số mol thì cần V lít (đktc) hỗn hợp Z gồm O2 và O3 có tỷ khối hơi so với H2 là 19, sau phản ứng thu được a gam H2O. Giá trị của m là 5V 35a 2185V 35a 5V 14a 95V 14a A.  . B.  . C.  . D.  . 4 9 896 9 8 9 64 9 Câu 48: Crăcking m gam hỗn hợp X gồm ba ankan sau một thời gian thu được hỗn hợp Y chỉ chứa các hidrocacbon. Chia Y thành hai phần. Phần 1 dẫn qua dung dịch Br2 0,2 M thấy mất màu tối đa 350 ml, khí thoát ra chiếm 44% thể tích phần 1. Phần 2 đốt cháy hoàn toàn, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 500 ml dung dịch Z gồm Ba(OH)2 0,5 M và KOH 1,29 M thì thu được 39,4 gam kêt tủa, khối lượng dung dịch tăng 22,16 gam. Đốt hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Z thì thấy khối lượng dung dịch tăng m1 gam. Giá trị (m + m1) gần nhất với A. 68. B. 80. C. 75. D. 70. Câu 49: Cho các chất sau: cumen, styren, polyetilen, caosu buna, phenol, anilin, isopropyl fomat, axit propionic, metyl acrylat,. Số chất có thể làm mất màu nước Br2 là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 50: Cho 28,8 gam H2O vào bình có dung tích 10 lit có chứa sẵn một lượng C dư ( giả sử thể tích chất rắn không đáng kể). Nung bình ở nhiệt độ 1092oC để điều chế khí than ướt, khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất lúc này gấp 1,25 lần trước khí xảy ra phản ứng. Tăng thể tích của bình chứa lên để áp suất bằng với áp suất khí quyển tại nhiệt độ trên thì hiệu suất cực đại của phản ứng có giá trị gần nhất với A. 60. B. 65. C. 68. D. 70.
  7. THI THỬ MÔN HÓA HỌC THPT QUỐC GIA 2015 Thời gian: 90 phút Biên soạn: Trần Văn Thanh Hoài – khoa Sư phạm, trường Đại học Đà Lạt Câu 1: Cho các chất sau: lysin, mantozơ, tơ lapsan, propyl clorua, phenyl bromua, p-crezol, glyxerol, Gly- Ala. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng nóng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 10,98 gam hợp chất X thì thu được Y gồm CO2, H2O, HCl. Chia Y thành 2 phần Phần 1: dẫn qua dung dịch chứa Ba(OH)2 dư thì thu được 17,73 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm 11,595 gam. Phần 2: dẫn qua dung dịch chứa lượng dư AgNO3/ NH3 tạo thành 12,915 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 6,39 gam. Trong phân tử X có chứa 2 liên kết . Phân tử khối của X gần nhất với A. 180. B. 182. C. 185. D. 188. Câu 3: Cho các thí nghiệm sau: 1/ CH3COOH + KOH 2/ HF + NaOH 3/ H2S + Ba(OH)2 4/ Ba(OH)2 + HNO3 5/ H2SO4 + Na2O 6/ HBr + Cu(OH)2 7/ HClO4 + KOH 8/ H3PO4 + NaOH Số phương trình đều có phương trình ion rút gọn H + OH  H2O là + - A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 260 gam chất béo X thì cần 89 gam dung dịch NaOH 40%, sau phản ứng thu được 269,168 gam xà phòng khan. Số gam glixeriol thu được có giá trị gần nhất với A. 26,4. B. 27,3. C. 25,2. D. 26,1. Câu 5: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau: 1. 2Fe dư + 3Cl2 (khí)  2FeCl3 2. 2Sn + O2  t oC  2SnO 3. 2Cr +3O2  2CrO3 t oC 4. Ni + FeCl2  NiCl2 + Fe 5. 2Mg + CO2   2MgO + C 6. Ag2S +4NaCN 2Na[Ag(CN)2] +Na2S o t C 570o C 7. 3Fe + 4H2O  Fe3O4 + 4H2 8. 2F2 + 2NaOH (loãng lạnh)  2NaF + OF2 + H2O 3 9. 2NH3 + O2  xuctac ,t 0  N2 + 3H2O 10. HCOOH  H 2 SO4 dac  CO + H2O 2 3 11. Cr + 3H2O + NaOH  Na[Cr(OH)4] + H2 12. 2CrBr3+ 3Br2 + 14KOH  K2Cr2O7 + 12KBr + 2 7H2O Số phương trình không đúng là A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 6: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm mantozơ, saccarozơ có tỷ lệ mol là mol mantozơ : mol saccarozơ = 1:2 với hiệu xuất 80%. Hỗn hợp sau phản ứng phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3 tạo ra tối đa là 86,4 gam Ag. Giá trị của m là A. 85,5. B. 82,08. C. 157,85. D. 128,25. Câu 7: Cho các thí nghiệm sau: 1/ Khử hóa C2H5OH 2/ Hidrat hóa axetilen 3/ oxi hóa etilen bằng O2 4/ Đun vinyl axetat trong KOH 5/ Đun nóng vinyl clorua trong dung dịch NaOH loãng 6/ Đun nóng1,1-dicloetan trong dung dịch NaOH loãng Số thí nghiệm dùng để điều chế được andehit trong công nghiệp là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Để điều chế được 27,95 gam phenyldiazoni clorua với hiệu suất 95% thì tổng số gam NaNO2 và HCl gần nhất với A. 28,2. B. 24,2. C. 25,4. D. 29,7. Câu 9: Số chất có công thức phân tử C3HxO2 tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
  8. Câu 10: Cho m gam oleum X có % khối lượng O là 62% vào a gam dung dịch H2SO4 80% thì thu được dung dịch Y có nồng độ là 95,74%. Để trung hòa dung dịch Y cần dùng 500ml dung dịch KOH 1,32 M. Giá trị của a gần nhất với A. 18. B. 15,5. C. 33,5. D. 20. Câu 11: Trong các polyme sau: tơ olon, tơ lapsan, nilon – 6, tơ tằm, caosu buna – N, tơ visco, nilon - 6,6, abumin. Số polymer có chưa nitơ là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 12: Trộn 500 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 aM và KOH 2a M vào 300ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,15 M và HCl 0,34 M thu được dung dịch Z có pH = 12. Cô cạn dung dịch Z thì khối lượng chất rắn khan thu được là A. 19,417 gam. B. 18,827 gam. C. 8,342 gam. D. 20,227 gam. Câu 13: Trong các kim loại: Al, Fe, K, Cr, Pb, Cu, Au, . Số kim loại có thể tan trong HCl đặc nguội là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 14: Cho 16,02 gam hợp chất hữu cơ X tác dụng hết với dung dịch KOH dư 25% so với lượng đem dùng thu được dung dịch Y chỉ chứa 26,22 gam hai chất tan đều chứa kali. Biết dX/không khí < 5. Tổng số nguyên tử trong X là A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 15: Cho các phát biểu sau: 1/ Cr có 8 electron s. 2/ Fe có 2 electron ở lớp ngoài cùng. 3/ Nitơ có hóa trị tối đa là 4. 4/ Nhiệt độ sôi từ HF đến HI tăng dần. 5/ Tính axit trong dãy H2SO4, HClO4, HI, HBr, HCl giảm dần từ trái sang phải. 6/ Bán kính theo dãy Ca2+, K+, Cl-, S2- tăng dần từ trái sang phải. 7/ Liên kết chủ yếu trong dãy chất: MgCl2, Al2O3, FeCl2, NH4NO3, K2CO3 là liên kết ion. 8/ Các nguyên tử trong dãy phân tử CO2, C2H2, BeCl2, but-2-in đều có nằm trên 1 đường thẳng. 9/ Trong mạng tinh thể nước đá và I2, các phân tử xếp theo kiểu mạng lập phương tâm diện. 10/ Tổng điện tích các electron trong ion NO3- là 32. Số phát biểu không đúng là A. 8. B. 9. C. 6. D. 7. Câu 16: Trong phản ứng: FeS + Fe(NO3)2 + KHSO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O. Tỷ lệ số ion có tính oxi hóa : số ion đóng vai trò môi trường là A. 9 : 32. B. 9 : 16. C. 9 : 21. D. 18 : 21. Câu 17: Cho các phát biểu sau: 1/ Nguyên tắc chung để điều chế halogen là khử X- trong hợp chất thành X2. 2/ Trong quá trình điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm, người ta dùng dung dịch baz để loại khí HCl. 3/ Tất cả các hidro halogenua đều tan rất tốt trong nước tạo thành các dung dịch axit. 4/ Clorua vôi được dùng nhiều trong quá trình tinh chế dầu mỏ. 5/ Dung dịch NaF loãng dung để chữa sâu răng. 6/ Dùng bình làm bằng chất dẻo để chứa axit flohydric. 7/ Thổi khí Cl2 đến dư vào dung dịch NaBr thì dung dịch sau phản ứng không màu. 8/ HBrO kém bền hơn HClO nên tính oxi hóa của HBrO mạnh hơn HClO. 9/ AgNO3 có thể tạo kết tủa vàng với HI và H3PO4. 10/ Al tác dụng với nước I2 ở nhiệt độ thường. Số phát biểu đúng là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 18: Hỗn hợp X gồm tất cả các hợp chất hữu cơ đơn chức, no, mạch hở có dạng công thức phân tử là C3HyOz và có cùng số mol. Cho 31,08 gam X vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa lớn nhất là A. 25,92 gam. B. 29,97 gam. C. 22,896 gam. D. 59,94 gam. Câu 19: Cho các phát biểu sau: 1/ O3 được dùng để khử mùi. 2/H2O2 có chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực. 3/ H2O2 được ứng dụng trong khai thác mỏ.
  9. 4/ Hỗn hợp gồm O2 và O3 để sau 1 thời gian, O3 bị phân hủy hoàn toàn thấy tỷ khối hơi của khí so với H2 giảm 0,64 thì % thể tích của O3 trong hỗn hợp đầu là 8%. 5/ Ở 187oC, các phân tử S8 bị đứt gảy thành các phân tử nhỏ hơn. 6/ FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ. 7/ SO2 là một trong những chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. 8/ Người ta sản xuất H2SO4 bằng cách hấp thụ SO3 vào nước. Số phát biểu đúng là A. 7. B. 6. C. 5. D. 8. Câu 20: Oxi hóa 11,5 gam ancol no thành axit tương ứng bằng O2 thu được hỗn hợp Y. Nếu cho Y tác dụng hết với Na dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Biết hằng số cân bằng của phản ứng ester hóa là 4 và hiệu suất của phản ứng oxi hóa là 60%, khi đun Y với H2SO4 đặc thì khối lượng ester thu được gần nhất với A. 5. B. 5,5. C. 6. D. 7. Câu 21: Trong các chất và ion: K[Al(OH)4] AgF, ZnCl2, Al, H2O, CH3COOCH3, CH3COONH3CH3, H2NCH2COONa, HPO42-, NH4HSO4, KNO2, . Có x chất và ion thể hiện tính lưỡng tính, có y chất và ion chỉ thể hiện tính baz. Giá trị (x – y) là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 22: Cho 3,136 lít khí X gồm O2 và Cl2 có tỷ khối hơi so với H2 là 190/7 tác dụng hết với 6,27 gam Y gồm Mg, Al thu được hỗn hợp rắn Z. Hòa tan hết Z vào HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 156,8 ml khí N2 (khí duy nhất) và dung dịch T. Khối lượng muối khan trong Z là A. 44,05. B. 38,61. C. 39,81. D. 42,85. Câu 23: Cho các phát biểu sau: 1/ Khi tăng áp suất thì tốc độ phản ứng H2(k) + I2(k) 2HI(k) tăng. 2/ Khi tăng nồng độ các chất trong phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng 3/ Khi thêm cacbon vào hệ C(r) + CO2(k) 2CO(k) thì phản ứng tạo khí CO xảy ra nhanh hơn. 4/ Đối với phản ứng SO2(k) + O2(k) SO3(k) khi tăng nhiệt độ thì thấy tỷ khối của hỗn hợp so với H2 giảm. Vậy phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Đun nóng 0,16 mol chất X trong 62,876 gam dung dịch KOH 57% thu được hỗn hợp Y. Oxi hóa Y thì cần 32,256 lit O2 thu được K2CO3, 25,088 lít CO2 và 44,316 gam H2O. Cô cạn Y thu được m gam rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đều đo ở đktc. Giá trị lớn nhất của m là A. 61,76. B. 64,64. C. 110,72. D. 58,88. Câu 25: Cho các phát biểu sau: 1/ Dung dịch Al2(SO4)3 dẫn điện tốt hơn dung dịch H2SO4. 2/ Trong quá trình điện phân dung dịch với điện cực graphit thì khối lượng các điện cực không thay đổi. 3/ Để mạ bạc, người ta gắn bạc vào catod và dung dịch muối dùng điện phân là AgNO3. 4/ Khi điện phân dung dịch CuSO4 với anot tan thì nồng độ Cu2+ trong dung dịch khổng đổi. 5/ Kim loại Zn được điều chế chủ yếu bằng phương pháp điện phân dung dịch ZnSO4. 6/ Khi nhúng hai thanh Zn và Cu được nối với nhau thông qua dây dẫn vào bình H2SO4 thì xảy ra ăn mòn điện hóa và chiều dòng điện đi từ Zn sang Cu. Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 26: Hỗn hợp X gồm tripanmitin, tristearin, axit acrylic, axit oxalic, p-HO-C6H4CH2OH (số mol p-HOC6H4CH2OH = Số mol axit acrylic + số mol axit oxalic). Cho 56,4112 gam X tác dụng hoàn toàn với 58,5 gam dung dịch NaOH 40%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn và phần hơi có chứa chất hữu cơ chiếm 2,916% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2272 mol X thì cần 37,84256 lít O2 (ở đktc) và thu được 18,0792 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị A. 68 B. 70 C. 72 D. 67 Câu 27: Hỗn hợp A gồm (ZnS, Zn, S) có công thức trung bình là ZnSx. Hòa tan hoàn toàn A vào dd hỗn hợp gồm KNO3 và KHSO4 theo phương trình sau: ZnSx + KNO3 + KHSO4  ZnSO4 + K2SO4 + NxO +H2O. Biết hệ số cân bằng của KHSO4 bằng hệ số cân bằng của K2SO4. % Khối lượng S trong hỗn hợp A có giá trị lớn nhất là
  10. A. 55,17. B. 67. C. 44,83. D. 33. Câu 28: Tiến hành dime hóa C2H2 sau một thời gian thu được hỗn hợp X chứa hai chất hữu cơ có tỷ khối so với He là 65/6. Trộn V lít X với 1,5V lít H2 thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với bột Ni sau một thời gian thì thu 17,92 lít (ở đktc) hỗn hợp Z có tỷ khối so với Y là 1,875. Cho Z lội qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thấy có 0,3 mol AgNO3 phản ứng và tạo ra m gam kết tủa, hỗn hợp khí thoát ra có thể tích là 12,32 lít (ở đktc) và làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br2 2M. Giá trị của m là A. 40,1 B. 44 C. 32 D. 39,9 Câu 29: Chất X thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau: H  ,t 0 X + 2NaOH  X1 + X2 + X3 (1) X1 + H2SO4  Y1 (2) X2   Y2 (3)  O2 , xt ,t 0 H  ,t 0 Cumen   H 2 SO4  Y2 + Z1 (4) Z1 + HCN  Z2 (5) Z2 + 2X3   Y1 + NH3 (6) X có phân tử khối là A. 180. B. 166. C. 134. D.162. Câu 30: Điện phân 400ml dung dịch X gồm NaCl 0,2 M và Cu(NO3)2 0,4 M với cường độ dòng điện là 2,573 A trong thời gian t giờ thu được dung dịch Y. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch Y để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,68 gam chất rắn khan. Giá trị của t gần nhất với A. 1. B. 2,5. C. 2. D. 1,5. Câu 31: Cho các phát biểu sau: 1/ Benzylamin tác dụng với HNO2 tạo ra ancol cùng bậc với nó. 2/ Trong các chất Pb, Cr, KMnO4, FeS, CuS, Gly-Ala, KHSO4, CuO có 4 chất tác dụng được với HCl loãng nguội. 3/ Các dung dịch HCl (pH1), H2SO4(pH2), HCOOH(pH3) luôn có thứ tự pH là pH2
  11. Câu 36: Cho 25,68 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe3O4 có tỷ lệ mol là n CuO : n Fe3O4 = 2:3 vào 450 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn cho tiếp m gam Mg vào , để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. cho NaOH dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được 21,6 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. 12 Câu 37: A chứa m g Ca , B chứa g Ca. Người ta trộn A vào B rồi cho tác dụng với HCl dư thì thấy khối m 1 lượng muối thu được là nhỏ nhất. Mặt khác, cho A tác dụng hoàn toàn với HNO3 (dư) chỉ thu được dd chứa m1 g muối. Giá trị của m1 gần nhất với A. 3 B. 12,3 C.13,8 D. 11,5 Câu 38: Cho các phản ứng sau: 1/ Cl2 + NaBr (dung dịch)  2/ C6H5NH2 + NaNO2 + HCl  3/ H2O2 + Ag2O  4/ H2O2 + KMnO4 + H2SO4  5/ Cu + Fe2(SO4)3  6/ Si + KOH  7/ Sn(NO3)2   8/ Fe3O4 +HI  9/ Fe2(SO4)3 + K2S  o t C Số phản ứng luôn tạo ra đơn chất là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 39: Chia m gam dung dịch X gồm R2CO3 và MHCO3 thành hai phần bằng nhau: Cho từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào phần 1 thì thấy thoát ra 896 ml khí. Cho từ từ phần 2 vào 100 ml dung dịch Y gồm HCl 1,2 M và KHSO4 0,8 M thì thu được dung dịch Z và 2,688 lít khí. Cho tiếp V ml dung dịch T gồm BaCl2 2 M và KOH 0,1 M vào dung dịch Z thì thấy xuất hiện 36,37 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là A. 50. B. 80. C. 100. D. 150. +H2SO4 loãng, t o C Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng: A  Propen  H2SO4 dac +HCl  B +KCN  C   D  H2SO4 dac E Chất chất trên sơ đồ đều là sản phẩm chính. Trong các phát biểu sau, số phát biểu đúng với sơ đồ trên là 1/ Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là D 2/ Từ E có thể điều chế Plexiglas qua ít nhất 2 phản ứng. 3/ Từ A luôn tạo trực tiếp ra B. 4/ Từ B luôn tạo trực tiếp ra A. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 41: Hòa tan m gam một hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và ZnSO4 (tỷ lệ mol là n Al2 (SO4 )3 : n ZnSO4 = 1:3 ) vào nước thu được dung dịch Y. Cho vào dung dịch Y 180 ml dung dịch KOH 1M thì thấy tạo ra 6,795 g kết tủa. Thêm tiếp 260 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch sau phản ứng thì thấy tạo ra 2,265 g kết tủa. Giả thiết rằng tốc độ các phản ứng là như nhau. Giá trị của m gần nhất với A. 35 g. B. 25 g. C. 49 g. D. 20 g. Câu 42: Nung 15,904 lít hỗn hợp X gồm etilen, propin, vinylaxetilen và hidro với xúc tác thích hợp thu được 11,2 lít khí Y có tỷ khối hơi so với H2 là 10,28. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thì cần V lít O2 thu được 8,46 gam H2O. Phần 2: dẫn qua dung dịch AgNO3/ NH3 dư thì thu được m gam gồm 3 kết tủa có tỷ lệ mol 1:2:3 tương ứng với M tăng dần, khí thoát ra có thể tích là 5,152 lít và làm mất màu tối đa 400 ml dung dịch Br2 0,2 M. Hỗn hợp X làm mất màu tối đa a mol Br2. Biết các khí đều đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của (V + m + a) gần nhất với A. 18,8. B. 17,8. C. 18,5. D. 18,3. Câu 43: Các chất có công thức phân tử như sau: C7H8O2, C7H7N2Cl, C7H9O3N, C7H12O3N2, C7H10O4NCl, C7H9O2N. Số chất có thể có chứa vòng benzen là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 44: Cho từ từ dung dịch H3PO4 vào V ml dung dịch Ba(OH)2 1,6M, số mol kết tủa thay đổi theo H3PO4 được biểu diễn theo đồ thị sau:
  12. Khi số mol H3PO4 sử dụng là 0,864 mol, khối lượng kết tủa thu được là m gam. Giá trị (m+V) gần nhất với A. 300. B. 350. C. 320. D. 360. Câu 45: Chất X có công thức cấu tạo thu gọn nhất là Danh pháp thay thế của X là A. 5-metyl-4-etylhex-3-enal. B. 4-etyl-5-metylhex-3-enal. C. 5-metyl-4-etylhex-3-en-1-on. D. 4-etyl-5-metylhex-3-en- 1-on. Câu 46: Hỗn hợp A gồm 4 peptit thuộc loại oligopeptit. Thủy phân hoàn toàn 0,13 mol A trong 315 gam dung dịch KOH 8% thì thu được dung dịch Y có tổng nồng độ chất tan là a%. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng A như trên thì thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 88,11 gam đồng thời có 4,368 lít khí N2 (đktc) thoát ra. Giá trị của a gần nhất với A. 16,3. B. 16,5. C. 15,8. D. 15,5. Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm hidroquinon và andehit no, hai chức mạch hở có cùng số mol thì cần V lít (đktc) hỗn hợp Z gồm O2 và O3 có tỷ khối hơi so với H2 là 19, sau phản ứng thu được a gam H2O. Giá trị của m là 5V 35a 2185V 35a 5V 14a 95V 14a A.  . B.  . C.  . D.  . 4 9 896 9 8 9 64 9 Câu 48: Crăcking m gam hỗn hợp X gồm ba ankan sau một thời gian thu được hỗn hợp Y chỉ chứa các hidrocacbon. Chia Y thành hai phần. Phần 1 dẫn qua dung dịch Br2 0,2 M thấy mất màu tối đa 350 ml, khí thoát ra chiếm 44% thể tích phần 1. Phần 2 đốt cháy hoàn toàn, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 500 ml dung dịch Z gồm Ba(OH)2 0,5 M và KOH 1,29 M thì thu được 39,4 gam kêt tủa, khối lượng dung dịch tăng 22,16 gam. Đốt hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Z thì thấy khối lượng dung dịch tăng m1 gam. Giá trị (m + m1) gần nhất với A. 68. B. 80. C. 75. D. 70. Câu 49: Cho các chất sau: cumen, styren, polyetilen, caosu buna, phenol, anilin, isopropyl fomat, axit propionic, metyl acrylat,. Số chất có thể làm mất màu nước Br2 là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 50: Cho 28,8 gam H2O vào bình có dung tích 10 lit có chứa sẵn một lượng C dư ( giả sử thể tích chất rắn không đáng kể). Nung bình ở nhiệt độ 1092oC để điều chế khí than ướt, khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất lúc này gấp 1,25 lần trước khí xảy ra phản ứng. Tăng thể tích của bình chứa lên để áp suất bằng với áp suất khí quyển tại nhiệt độ trên thì hiệu suất cực đại của phản ứng có giá trị gần nhất với A. 60. B. 65. C. 68. D. 70. Thân gửi tất cả các bạn thí sinh kỳ thi THPT quốc gia năm 2015! Chúc các bạn sẽ đạt kết quả cao, tiếp tục thực hiện những ước mơ, hoài bão đẹp nhe!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2