Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán lần 1 - THPT Nguyễn Thị Minh Khai
lượt xem 151
download
Sau đây là Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán lần 1 của Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai kèm đáp án chi tiết giúp các em học sinh tự đối chiếu, đánh giá sau khi thử sức mình với đề thi. Cùng tham khảo nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán lần 1 - THPT Nguyễn Thị Minh Khai
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ TĨNH THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2016 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN Môn: Toán TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI Thời gian làm bài: 180 phút. (Đề thi có 01 trang) Câu 1: (2 điểm) 2𝑥+1 Cho hàm số y = 1−𝑥 a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x + 3y - 2 = 0 Câu 2: (1 điểm) Giải phương trình: 3 cos 2 x sin 2 x 2 cos x 0 Câu 3: (1 điểm) 2 2 Giải bất phương trình: 3𝑥 +√𝑥−1−1 + 3 ≤ 3𝑥 + 3√𝑥−1 Câu 4: (1 điểm) a. Tìm GTLN và GTNN của hàm số: f(x) = x2(lnx - 1) trên [1;e] e x cos 2 x 2 b. Tìm: lim x 0 x2 Câu 5: (1 điểm) Một tổ gồm 9 học sinh trong đó có 3 học sinh nữ. Cần chia tổ đó thành 3 nhóm đều nhau, mỗi nhóm có 3 học sinh. Tính xác suất để khi chia ngẫu nhiên ta được mỗi nhóm có đúng 1 học sinh nữ. Câu 6: (1 điểm) Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AC = a, BC = 2a, 𝐴𝐶𝐵 ̂ = 120𝑜 và đường thẳng A’C tạo với mp(ABB’A’) một góc 30𝑜 . Gọi M là trung điểm BB’. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và khoảng cách từ đỉnh A’ đến mp(ACM) theo a Câu 7: (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC. Hai điểm M(4;-1), N(0;-5) lần lượt thuộc AB, AC và phương trình đường phân giác trong góc A là x - 3y + 5 = 0, trọng tâm của tam 2 5 giác là G(- ; - ) .Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác. 3 3 Câu 8: (1 điểm) 𝑥 3 (4𝑦 2 + 1) + 2(𝑥 2 + 1)√𝑥 = 6 Giải hệ phương trình: { 𝑥 2 𝑦(2 + 2√4𝑦 2 + 1) = 𝑥 + √𝑥 2 + 1 Câu 9: (1 điểm) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 𝑎2 +𝑏2 +𝑐 2 P= − (𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎) 𝑎𝑏+𝑏𝑐+𝑐𝑎 ----------------------------------------------------------- Họ và tên thí sinh: .........................................................Số báo danh: .................................. ầ ế
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm ®Ò thi thö TNTHPT TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI N¨m häc 2015 - 2016 Câu Điểm 2𝑥+1 0,25 Câu 1.a a. Khảo sát hàm số y = 1−𝑥 1. Tập xác định: D = R\{1} 2. Sự biến thiên 3 Chiều biến thiên: 𝑦 ′ = 2 > 0, ∀𝑥 ∈ 𝐷 (1−𝑥) Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-∞;1) và (1; +∞) Giới hạn: lim− 𝑦 = +∞ ; lim+ 𝑦= - ∞ ⇒ x = 1 là tiệm cận đứng 𝑥→1 𝑥→1 lim 𝑦 = lim 𝑦 = -2 ⇒ y = -2 là tiệm cận ngang 𝑥→−∞ 𝑥→+∞ Bảng biến thiên: 0,25 x -∞ 1 +∞ y/ + + y +∞ -2 -2 -∞ 3. Đồ thị. 1 Giao với Ox tại (- ; 0); giao với Oy tại (0;1) 2 0,5 Nhận xét: đồ thị nhận I(1;-2) làm tâm đối xứng y 1 O 1 x -2 I 3 0,5 Câu 1.b b. Ta có: y’= (1−𝑥)2 Từ giả thiết ⇒ tiếp tuyến d của (C) có hệ số góc k = 3 3 Vậy (1−𝑥)2 = 3 ⇔ (1-x)2 = 1 ⇔ [𝑥=0 𝑥=2 0,5 * Với x = 0 ⇒ y = 1. Phương trình tiếp tuyến là: y = 3x + 1 * Với x = 2 ⇒ y = -5. Phương trình tiếp tuyến là: y = 3x - 11
- Câu 2 Giải phương trình 3 cos 2 x sin 2 x 2 cos x 0 (1) 0,5 √3 1 Ta có: (1) ⇔ cos2x - sin2x = cos x 2 2 𝜋 𝜋 𝑥=− +𝑘2𝜋 0,5 ⇔ cos(2𝑥 + ) = cosx ⇔ [ 6 𝜋 𝑘2𝜋 ,k Z 6 𝑥=− + 18 3 2 2 Câu 3 Giải bất phương trình: 3𝑥 +√𝑥−1−1 + 3 ≤ 3𝑥 + 3√𝑥−1 (1) 0,5 2 2 ĐK: x ≥ 1. Ta có: (1) ⇔ 3𝑥 +√𝑥−1 − 3. 3𝑥 − 3. 3√𝑥−1 + 9 ≤ 0 2 ⇔ (3𝑥 − 3). (3√𝑥−1 − 3) ≤ 0 (2) 0,25 x = 1: (2) thỏa mãn 0,25 x > 1: (2) ⇔ 3√𝑥−1 ≤ 3 ⇔ √𝑥 − 1 ≤ 1 ⇔ 1 ≤ x ≤ 2 Vậy nghiệm của bất phương trình là: 1 ≤ x ≤ 2 Câu 4 a. Tìm GTLN và GTNN của hàm số: f(x) = x2(lnx - 1) trên [1;e] 0,25 Ta có: f(x) xác định và liên tục trên [1;e] f’(x)= 2xlnx - x = x(2lnx - 1) f’(x) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = √𝑒 ∈ [1;e] −𝑒 −𝑒 f(1) = -1; f(e) = 0; f(√𝑒) = ⇒ max 𝑓 (𝑥) = 0 ; min 𝑓(𝑥) = 0,25 2 [1;𝑒] [1;𝑒] 2 2 2 𝑒 𝑥 −𝑐𝑜𝑠2𝑥 𝑒 𝑥 −1 1−𝑐𝑜𝑠2𝑥 0,25 b. lim = lim + lim 𝑥→0 𝑥2 𝑥→0 𝑥2 𝑥→0 𝑥2 2𝑠𝑖𝑛2 𝑥 0,25 = 1 + lim =1+2=3 𝑥→0 𝑥2 Câu 5 Gọi phép thử T: “Chia 9 học sinh thành 3 nhóm” 0,5 - Chọn 3 học sinh từ 9 học sinh cho nhóm một: có 𝐶93 cách - Chọn 3 học sinh từ 6 học sinh cho nhóm hai: có 𝐶63 cách - Chọn 3 học sinh còn lại cho nhóm ba: có 𝐶33 cách Do không quan tâm đến thứ tự của các nhóm ⇒ Số phần tử của không gian mẫu là: |Ω| = (𝐶93 . 𝐶63 . 𝐶33 ): 3! = 280 Gọi A là biến cố: “Mỗi nhóm có đúng 1 học sinh nữ” 0,5 - Chia 6 học sinh nam thành 3 nhóm: tương tự trên có (𝐶62 . 𝐶42 . 𝐶22 ): 3! cách - Xếp 3 học sinh nữ vào 3 nhóm: có 3! cách ⇒ Số phần tử của biến cố A là: |A| = 𝐶62 . 𝐶42 . 𝐶22 = 90. |A| 9 Vậy: P(A) = |Ω| = 28 Câu 6 * Tính VABC.A’B’C’ 0,25 ̂ = 30𝑜 Trong ΔABC, kẻ đường cao CH ⇒CH ⊥ (AA’B’B) ⇒ 𝐶𝐴′𝐻 Áp dụng định lý cosin trong ΔABC: AB2 = AC2+BC2-AC.BC.cos120𝑜 = 7a2 ⇒ AB = a√7 Diện tích ΔABC là: 1 SABC = AC.CB.sin120𝑜 2 𝑎2 √3 = 2
- 1 2𝑆𝐴𝐵𝐶 𝑎√21 B/ 0,25 Mặt khác, ta có: SABC = AB.CH ⇒ CH = = 2 𝐴𝐵 7 𝐶𝐻 2𝑎√21 Trong Δ vuông A’CH: A’C = = 𝑠𝑖𝑛30𝑜 7 Trong Δ vuông A’AC: A/ 𝑎√35 AA’ = √𝐴′𝐶 2 − 𝐴𝐶 2 = M 7 / 𝑎2 √3 𝑎√35 𝑎3 √105 C Vậy VABC.A’B’C’ = SABC.AA’ = . = . 2 7 14 I B H A C K * Tính d(A’,(ACM)) 0,25 Ta có d(A’,(ACM)) = 2 d(B,(ACM)). Trong ΔABC, kẻ BK ⊥ AC ⇒ (ACM) ⊥ (BKM). Trong ΔBKM, kẻ BI ⊥ MK ⇒ BI ⊥ (ACM) ⇒ d(B,(ACM)) = BI Ta có: BK = BC.sin30𝑜 = a√3 0,25 1 1 1 1 196 623 Trong Δ vuông BKM: 2 = 2 + = + = 𝐵𝐼 𝐵𝐾 𝐵𝑀2 3𝑎2 35𝑎2 105𝑎2 𝑎√1335 2𝑎√1335 ⇒ BI = . Vậy d(A’,(ACM)) = 89 89 Câu 7 Tìm tọa độ các đỉnh của ΔABC A 0,25 Từ M kẻ MM’ ⊥ phân giác trong góc A tại I M’ ∈ AC ⇒ I là trung điểm MM’ M’ Phương trình MM’ là: 3x + y - 11 =0 M N I B C Tọa độ của I là nghiệm của hệ: 0,25 3𝑥 + 𝑦 − 11 = 0 14 13 { ⇒ I( , ) 𝑥 − 3𝑦 + 5 = 0 5 5 8 11 0,25 M’ đối xứng với M qua I ⇒ M’( , ) 5 5 𝑥 𝑦+5 Đường thẳng AC qua N, M’ ⇒ pt AC là: = ⇔ 7x - y - 5 = 0 1 7 7𝑥 − 𝑦 − 5 = 0 Tọa độ A là nghiệm của hệ { ⇒ A(1;2) 𝑥 − 3𝑦 + 5 = 0 Đường thẳng AB đi qua A, M ⇒ có pt là: x + y -3 = 0 0,25 Gọi B(b;3-b), C(c;7c-5). Do G là trọng tâm ΔABC nên ta có: 𝑏 + 𝑐 = −3 𝑏 = −2 { ⇔ ⇒ B(-2;5), C(-1;12) 𝑏 − 7𝑐 = 5 𝑐 = −1 Vậy tọa độ các đỉnh của ΔABC là: A(1;2), B(-2;5), C(-1;12) Câu 8 𝑥 3 (4𝑦 2 + 1) + 2(𝑥 2 + 1)√𝑥 = 6 (1) 0,25 Giải hệ phương trình: { 𝑥 2 𝑦(2 + 2√4𝑦 2 + 1 = 𝑥 + √𝑥 2 + 1 (2) ĐK: x ≥ 0 * x = 0: không thỏa mãn hệ
- 1 1 * x > 0: (2) ⇔ 2y(1+√4𝑦 2 + 1 ) = (1 + √ + 1) (*) 𝑥 𝑥2 Xét hàm số f(t) = t(1 + √1 + 𝑡 2 ) với t ∈ ℝ 0,25 2𝑡 2 +1 f’(t) = 1+ √𝑡 2 > 0, ∀ t ∈ ℝ +1 1 1 ⇒ f(t) đồng biến trên ℝ. Do đó: (*) ⇔ f(2y) = f( ) ⇔ 2y = 𝑥 𝑥 3 2 Thế vào (1): 𝑥 + 𝑥 + 2(𝑥 + 1)√𝑥 − 6 = 0 0,25 ⇔ 𝑥 3 + 𝑥 − 6 = −2(𝑥 2 + 1)√𝑥 (3) Xét các hàm số: g(x) = 𝑥 3 + 𝑥 − 6 và h(x) = −2(𝑥 2 + 1)√𝑥 trên (0;+∞) 0,25 Ta thấy g(x) đồng biến, h(x) nghịch biến trên (0;+∞) và g(1) = h(1) ⇒ x = 1 là nghiệm duy nhất của (3) 1 1 x = 1 ⇒ y = . Vậy hệ có nhiệm (x;y) = (1, ) 2 2 1 Câu 9 Đặt t = ab + bc + ca, ta có: t = ab + bc + ca ≤ (𝑎 + 𝑏 + 𝑐 )2 = 3 0,25 3 Do đó t ≤ 3 Mặt khác ta có: (𝑎 + 𝑏 + 𝑐 )2 = 𝑎2 + 𝑏2 + 𝑐 2 + 2(𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎) 0,5 ⇒ 𝑎2 + 𝑏2 + 𝑐 2 = 9 - 2(𝑎𝑏 + 𝑏𝑐 + 𝑐𝑎) 9−2𝑡 Khi đó: P = − 𝑡 với 𝑡 ≤ 3 𝑡 9−2𝑡 Xét hàm số f(t) = − 𝑡 với t ≤ 3 𝑡 9 f’(t) = - 2 − 1 < 0, ∀t ≤ 3 ⇒ f(t) nghịch biến trên [-∞;3] 0,25 𝑡 Suy ra: min 𝑓(𝑡) = f(3) = -2; không tồn tại Maxf(t) [−∞;3] Vậy MinP = -2 đạt được khi a = b = c = 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 45 đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 có đáp án
272 p | 2509 | 53
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên
30 p | 239 | 7
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An (Lần 2)
42 p | 164 | 6
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Lê Khiết (Lần 1)
24 p | 60 | 5
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Lào Cai
14 p | 89 | 4
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Quang Trung (Lần 1)
37 p | 70 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Bình Minh (Lần 1)
34 p | 81 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hạ Long (Lần 1)
30 p | 75 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
26 p | 76 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hùng Vương (Lần 1)
17 p | 58 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hà Tĩnh
78 p | 53 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Đại học Vinh (Lần 1)
41 p | 87 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bạc Liêu (Lần 1)
33 p | 119 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Bắc Ninh (Lần 1)
30 p | 89 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THCS&THPT Lương Thế Vinh (Lần 2)
38 p | 91 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Bắc Ninh (Lần 2)
39 p | 113 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Lần 3)
7 p | 92 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT 19-5 Kim Bôi (Lần 1)
15 p | 71 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn