intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân

Chia sẻ: Nguyễn Tấn Trung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

108
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh, sinh viên "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý - Trường THPT Nguyễn Viến Xuân" thuộc Sở Giáo dục Và Đào tạo Lâm Đồng. Đề thi gồ có 7 trang và được chia thành các chương với các câu hỏi trắc nghiệm như: Dao động cơ; sóng cơ; điện xoay chiều; sóng điện từ;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ THI THỬ (Đề thi 7 có trang) Chương: Dao động cơ (10 câu) Nhận biết: 2 câu Câu 1: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào A. Khối lượng của con lắc. B. Vị trí địa lí nơi con lắc dao động. C. Điều kiện kích thích ban đầu của con lắc. D. Biên độ dao động của con lắc. Câu 2: Gia tốc trong dao động điều hòa: A. luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với li độ. B. luôn luôn không đổi. C. biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kì T/2. D. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng. Thông hiểu: 2 câu Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng ¿ A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản môi trường càng lớn. B. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng bức. C. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc. D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. Câu 4: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với vận tốc cực đại khi qua VTCB là v max.  Vận tốc của vật khi đi qua vị trí có động năng của vật bằng n lần thế năng của lò xo là n +1 1 1 n A.  vmax   B.  vmax C.  vmax D.  vmax n n +1 n n +1 Vận dụng thấp: 2 câu: Câu 5: Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k làm lò xo dãn ra một đoạn 4cm.  Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì bao nhiêu ? Lấy g =  π 2 = 10m / s 2   A. 0,4s B. 2,5s C. 1,25s D. 0,25s Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình  x = 5cos2π t,cm . Quãng đường vật đi  được trong thời gian 4,5s là A. 18cm B. 36cm C. 72cm D. 90cm Vận dụng cao: 2 câu Câu   7:   Chất   điểm   tham   gia   đồng   thời   hai   dao   động   điều   hòa   trên   trục   Ox   có   phương   trình x1 = A1 cos10t  và  x2 = A2 cos(10t + ϕ 2 ) . Phương trình dao động tổng hợp  x = A1 3 cos(10t + ϕ ) , trong  đó  ϕ 2 − ϕ = π / 6 . Tính tỉ số  ϕ / ϕ 2  ? A. 0,866 B. 0,5 C. 0,75 D. 0,707 Câu 8: Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng m = 10g, độ cứng k = 100 π 2  N/m dao  động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song liền kề nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở  gốc  tọa độ). Biên độ  của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi   chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật gặp nhau liên tiếp là A. 0,01 s B. 0,02 s C. 0,03 s D. 0,04 s Phân loại: 2 câu
  2. Câu 9: Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m. Khi M đang ở vị trí cân   bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75 cm so với M. lấy g = 10 m/s 2. Bỏ qua ma sát, va chạm là  mềm. Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hòa. Chọn trục tọa độ  thẳng đứng, gốc tọa độ   tại vị trí cân bằng của M trước va chạm, gốc thời gian là lúc va chạm. Phương trình dao động của  hai vật là A.  x = 2 cos(2π t − π / 3)cm                         B.  x = 2 cos(2π t + π / 3)cm C.  x = 2 cos(2π t − π / 3) − 1cm D.  x = 2 cos(2π t − π / 3) + 1cm Câu 10: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang gồm lò xo nhẹ  có một đầu cố  định, đầu kia   gắn vật nhỏ m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo bị  nén 9cm. Vật M có khối lượng bằng một   nửa vật m và nằm sát m. Thả nhẹ để hai vật chuyển động dọc theo trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát.  Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m và M là A. 6,42cm B. 5,39cm C. 4,19cm D. 3,18cm Chương: Sóng cơ (7 câu) Nhận biết: 1 câu Câu 11: Đối với sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng  λ  và tần số f là: v λ A.  λ = v. f                B.  f = λ.v                                C.  λ =                                 D.  v = f f Thông hiểu: 1 câu Câu 12: Khi nói về song cơ học, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất. B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. C. Sóng âm truyền trong không khí là song dọc. D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là song ngang. Vận dụng thấp: 1 câu Câu 13: Trên một sợi dây đàn hồi dài 2 m, hai đầu cố  định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước   sóng trên dây là: A. 2 m                          B. 1,5 m                                   C. 1 m                                     D. 2,5 m Vận dụng cao: 2 câu Câu 14: Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với  nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức  cường độ âm tại B là A. 28 dB B. 47 dB C. 38 dB D. 36 dB Câu 15: Thực hiện giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp A, B giống nhau có tần số 40Hz, cách  nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước  và vuông góc với AB. Điểm trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là A. 12,4 mm B. 10,6 mm C. 14,5 mm D. 11,2 mm Phân loại: 2 câu Câu 16: Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 4cm dao động cùng phương, phát ra  π hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Nguồn B sớm pha hơn nguồn A là  . Tại một điểm M trên  2 mặt chất lỏng nằm trên đường thẳng qua A vuông góc với AB và cách A một đoạn x. Nếu M nằm  trên vân cực đại thì x có giá trị lớn nhất là A. 31,545 cm B. 31,875 cm C. 1,5 cm D. 0,84 cm
  3. Câu 17: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một điểm nút, B  là điểm bụng gần A nhất, AB = 14cm. Gọi C là một điểm trong khoảng AB có biên độ bằng một  nửa biên độ của B. Khoảng cách AC là A. 1,75cm B. 7 cm C. 6,5 cm D. 14/3 cm Chương: Điện xoay chiều (11 câu) Nhận biết: 2 câu Câu 18: Chọn phát biểu đúng. A. Công suất tỏa nhiệt tức thời trên một đoạn mạch xoay chiều có giá trị cực đại bằng công suất  tỏa nhiệt trung bình nhân với 2 B. Có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. C. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì của dòng điện bằng 0. D. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một khoảng thời gian bất kì đều bằng 0. Câu 19: Để làm tăng cảm kháng của một cuộn cảm thuần có lõi không khí ta có thể thực hiện bằng  cách: A. tăng tần số góc của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm. B. tăng biên độ của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm. C. tăng chu kì của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm. D. tăng cường độ dòng điện qua cuộn cảm. Thông hiểu: 2 câu Câu 20: Thắp sáng một bóng đèn sợi đốt bằng dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trong mỗi  giây dòng điện đổi chiều A. 100 lần B. 50 lần C. 200 lần  D.  50 2 lần Câu 21: Mạch RLC nối tiếp, dòng điện qua mạch có dạng i = I 0cos(ω t + ϕi ) (A). Điện lượng chuyển  qua tiết diện thẳng dây dẫn trong một nửa chu kì kể từ lúc dòng điện triệt tiêu là 4I I 2I I A.  0 B.  0 C.  0 D.  0 ω 2ω ω ω Vận dụng thấp: 2 câu Câu 22: Một đoạn mạch xoay chiều chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn  mạch là  u = 100 2cos100π t  (V) thì cường độ dòng điện trong mạch có dạng  π i = 2cos(100π t + ) (A) . Hai phần tử đó có giá trị 2 1 1 2.10−4 A.  R = 50Ω; L = H B.  L = H ;C = F 2π 2π π 2.10−4 1 10−4 C.  R = 50Ω; C = F D.  L = H ; C = F π π 2π Câu 23: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu  điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở thuần là 60 V. Hiệu điện thế  hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 60 V B. 80 V C. 40 V D. 100 V Vận dụng cao: 2 câu Câu 24: Một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay của rô to tăng thêm 60 vòng/phút   thì tần số của dòng điện do máy phát ra tăng từ 50 Hz đến 60 Hz và suất điện động hiệu dụng của 
  4. máy thay đổi 40V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của rô to thêm 60 vòng/phút nữa thì  suất điện động hiệu dụng do máy phát ra khi đó là A. 320V B. 400V C. 240V D. 280V Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều  u = U 0 cosω t  (V)  vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn  dây thuần cảm L và tụ  C có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Thay đổi C khi ZC = ZC1 thì  π cường độ dòng điện trễ pha  so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi ZC = ZC2 = 6,25ZC1 thì điện áp  4 hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Hệ số công suất của mạch là A. 0,7 B. 0,9 C. 0,6 D. 0,8 Phân loại: 2 câu Câu 26: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha (rôto gồm một cặp từ) vaò hai đầu   1 đoạn mạch AB gồm điện trở  R = 72 Ω , tụ  điện C =  F và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp.  5184π Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n 1 = 45 vòng/giây  hoặc n2 = 60 vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là như nhau. Cuộn dây   L có hệ số tự cảm là 1 2 2 1 A.  H B.  H C.  H D.  H π π π 2π Câu 27: Cho một máy biến thế có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ  cấp có 300   vòng. Hai đầu cuộn thứ cấp được nối với một cuộn dây có điện trở  hoạt động 100 Ω , độ  tự  cảm  1 H . Hệ  số  công suất của mạch sơ cấp bằng 1. Hai đầu cuộn sơ  cấp được đặt ở  hiệu điện thế  π xoay chiều có U1 = 100V, tần số 50Hz. Tính công suất của mạch thứ cấp và cường độ  hiệu dụng  qua mạch sơ cấp. A. 250W và 2A B. 150W và 1,8A C. 100W và 1,5A D. 200W và 2,5A Thí nghiệm TH và thực tế: 1 câu Câu 28: Một thợ điện dân dụng quấn một máy biến áp với dự định hệ số hạ áp là k = 2. Do sơ suất   nên cuộn thứ  cấp bị  thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số  vòng dây thiếu để  quấn tiếp thêm  vào cuộn thứ cấp cho đủ, người thợ này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá   trị hiệu dụng U = const rồi dùng vôn kế lí tưởng xác định tỉ số a giữa điện áp ở cuộn thứ cấp để hở  và cuộn sơ cấp. Lúc đầu a = 43%, sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 26 vòng thì a = 45%. Bỏ qua   mọi hao phí trong máy biến áp. Để  được máy biến áp đúng như  dự  định thì người thợ  điện phải   tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp: A. 36 vòng dây B. 65 vòng dây C. 91 vòng dây D. 56 vòng dây Chương: Sóng điện từ (4 câu) Nhận biết: 1 câu Câu 29: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện   là q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu  thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức: A. λ = 2 c q 0 I 0 B. λ = 2 cq0/I0 C. λ = 2 cI0/q0 D. λ = 2 cq0I0 Vận dụng thấp: 1 câu Câu 30: Mạch dao động đang thực hiện dao động điện từ  tự  do. Tại thời điểm mà cường độ  dòng  điện qua cuộn cảm có giá trị bằng  I 0 / 2  thì:
  5. A. Năng lượng từ trường cực đại. B. Năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường. C. Năng lượng điện trường bằng không. D. Năng lượng điện trường bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. Vận dụng cao: 1 câu Câu 31: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ  tự  do. Thời gian ngắn nhất  giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10 ­4s. Thời gian  giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là A. 2.10­4s B. 9.10­4s C. 6.10­4s D. 3.10­4s Thí nghiệm TH và thực tế: 1 câu Câu 32: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ  tự  cảm L và một bộ   tụ  điện gồm một tụ điện cố  định C0 mắc song song với một tụ C. Tụ C có điện dung thay đổi từ  10nF đến 170nF. Nhờ  vậy mạch có thể  thu được sóng điện từ  có bước sóng từ   λ đến  3λ . Giá trị  của C0 là A. 30nF B. 25nF C. 10nF D. 45nF Chương: Sóng ánh sáng (6 câu) Nhận biết: 2 câu Câu 33: Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt   khác thì: A. Tần số thay đổi và vận tốc thay đổi. B. Tần số thay đổi và vận tốc không đổi. C. Tần số không đổi và vận tốc thay đổi. D. Tần số không đổi và vận tốc không đổi. Câu 34: Tia X A. là sóng điện từ có tần số nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại. B. do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. C. có thể được phát ra từ các đèn điện. D. có bản chất giống với bản chất tia hồng ngoại. Thông hiểu: 2 câu Câu 35: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng: A. Giao thoa ánh sáng. B. Tán sắc ánh sáng. C. Khúc xạ ánh sáng. D. Phản xạ ánh sáng. Câu 36: Quang phổ liên tục của ánh sáng trắng A. gồm một dải sáng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. do các chất khí được chiếu bằng tia tử ngoại phát ra. C. của mỗi nguyên tố đặc trưng cho mỗi nguyên tố đó. D. được phát ra từ các đèn khí có nhiệt độ và áp suất thấp. Vận dụng thấp: 1 câu Câu 37: Trên bề rộng 7,2mm của vùng giao thoa, người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân  sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4mm là vân A. tối thứ 6 B. sáng bậc 16 C. tối thứ 18 D. sáng bậc 18 Vận dụng cao: 1 câu
  6. Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa I­âng, nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  λ . Đặt  một màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 1mm. Khi khoảng cách   từ  màn quan sát đến mặt phảng hai khe lần lượt là  D + ∆D  hoặc  D − ∆D thì thu được khoảng vân  trên màn tương ứng là 2i và i. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là  D + 3∆D thì khoảng vân trên màn là A. 2,5mm B. 2mm C. 4mm D. 3mm Chương: Lượng tử ánh sáng (5 câu) Nhận biết: 1 câu Câu 39: Người ta thu được quang phổ vạch phát xạ từ: A. các đám khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp. B. các chất lỏng tỉ khối lớn bị kích thích phát ra ánh sáng. C. các vật rắn ở nhiệt độ cao bị kích thích phát ra ánh sáng. D. các đám khí hay hơi ở áo suất cao bị kích thích phát ra ánh sáng. Thông hiểu: 2 câu Câu 40: Để dò tìm khuyết tật bên trong các chi tiết máy và chữa ung thu, người ta có thể dùng: A. tia Rơngen và tia gamma.                                                   B. tia gamma và tia anpha. C. tia Rơngen và tia anpha.                                                      D. tia tử ngoại và tia gamma. Câu 41: Trong hiện tượng quang điện, động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện: A. nhỏ hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới. B. lớn hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới. C. bằng năng lượng của phôtôn chiếu tới. D. tỉ lệ với cường độ chùm sáng chiếu tới. Vận dụng thấp: 1 câu Câu 42: Khi electrôn ở quỹ đạo dừng thứ  n thì năng lượng của nguyên tử Hiđrô được xác định bởi   −13, 6 En = (eV) , với  n N ∗ . Một đám khí Hiđrô hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái dừng có  n2 năng lượng cao nhất là E3 (ứng với qũy đạo M). Tỉ số bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí  trên có thể phát ra là A. 27/8 B. 32/27 C. 32/5 D. 32/3 Vận dụng cao: 1 câu Câu 43: Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần (n > 1), thì bước sóng cực tiểu của tia X   mà ống phát ra giảm một lượng ∆λ . Hiệu điện thế ban đầu của ống là hc (n − 1) hc (n − 1) hc hc A.  B.  C.  D.  en∆λ e∆λ en∆λ e(n − 1) ∆λ Chương: Vật lí hạt nhân (7câu) Nhận biết: 1 câu Câu 44: Lực hạt nhân là lực hút: A. giữa các hạt nhân gần nhau.                                   B. giữa các nulôn. C. chỉ giữa các prôtôn.                                                D. chỉ giữa các nơtrôn Thông hiểu: 2 câu Câu 45: Đối với một chất phóng xạ, sự phóng xạ xảy ra: A. khi hạt nhân bị bắn phá bởi hạt nhân khác.                        B. khi các hạt nhân va chạm nhau. C. khi hạt nhân hấp thụ nhiệt lượng.                                       D. không phụ thuộc tác động bên ngoài. Câu 46: Hạt nơtrinô ν  có
  7. A. năng lượng, khối lượng rất nhỏ và điện tích bằng điện tích electron. B. điện tích dương, năng lượng và khối lượng gần bằng 0. C. có số khối A = 0, không mang điện, chuyển động với vận tốc ánh sáng. D. điện tích âm, năng lượng, vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng. Vận dụng thấp: 1 câu Câu 47: Đồng vị phóng xạ 210 84 Po  phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân Pb. Tại thời điểm t tỉ lệ  giữa số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu là 5. Tại thời điểm này tỉ số khối lượng Pb và  khối lượng Po là A. 0,204 B. 4,905 C. 0,196 D. 5,097 Vận dụng cao: 1 câu Câu 48: Cho phản ứng phân hạch Uran 238: 01n + 238 92 U 56 Ba + 36 Kr + 3 0 n + 200 MeV . Biết 1u =  144 89 1 931Mev/c2. Độ hụt khối của phản ứng bằng A. 0,2248u B. 0,2848u C. 0,2148u D. 0,3148u Phân loại: 1 câu Câu 49: Giả sử ban đầu có một chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã T phát ra tia phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y bền. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm  t2 = t1 + 2T thì tỉ lệ đó là A.k + 4 B. 4k/3 C. 4k D. 4k + 3 Thí nghiệm TH và thực tế: 1 câu Câu 50: Một khối chất phóng xạ. Trong t1 giờ đầu tiên phóng ra n1 tia phóng xạ, trong t2 = 2t1 giờ  9 tiếp theo phóng ra n2 tia phóng xạ. Biết  n2 = n1 . Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 64 t t t t A.  T = 1 B.  T = 1 C.  T = 1 D.  T = 1 4 3 2 6 …………………..HẾT…………………..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2