Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Dương
lượt xem 1
download
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Dương được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Dương
- SỞ GD&ĐT BINH D ̀ ƯƠNG THI THỬ TRUNG HỌC PHỐ THÔNG QUỐC GIA 2021 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Họ, tên thí sinh: ……………………………………………………………………… Câu 1. Nôi dung nao d ̣ ̀ ươi đây không phai la quyêt đinh quan trong cua Hôi nghi Ianta (thang 21945)? ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ A. Giai giap quân Nhât ́ ̣ ở Đông Dương. ̣ B. Thanh lâp Liên Hiêp Quôc. ̀ ̣ ́ ̣ ̣ C. Tiêu diêt tân gôc chu nghia phat xit. ́ ̉ ̃ ́ ́ D. Phân chia pham vi anh h ̣ ̉ ưởng ở châu Âu, A.́ Câu 2. Trong nhưng năm 19461950, môt trong nh ̃ ̣ ưng thanh t ̃ ̀ ựu nhân dân Liên Xô đa đat đ ̃ ̣ ược la ̀ A. phong thanh công tau vu tru. ́ ̀ ̀ ̃ ̣ B. vươn lên cương quôc công nghiêp th ̀ ́ ̣ ứ hai thê gi ́ ới. C. đứng đâu thê gi ̀ ́ ới vê san l ̀ ̉ ượng thuy điên. ̉ ̣ D. thử nghiêm thanh công bom nguyên t ̣ ̀ ử. Câu 3. Kế hoạch Maobattơn (1947) đa đ ̃ ưa ra nôi dung nao d ̣ ̀ ưới đây vê Ân Đô? ̀ ́ ̣ ̣ A. Công nhân nên đôc lâp cho Ân Đô. ̀ ̣ ̣ ́ ̣ B. Công nhân Ân Đô la x̣ ́ ̣ ̀ ứ tự tri.̣ C. Rut hêt quân Anh vê n ́ ́ ̀ ước. ̣ D. Ân Đô phai t ́ ̉ ự tuc l ́ ương thực. Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân ở khu vực nào sau đây đấu tranh chống chế độ phân biêt ̣ ̉ ̣ chung tôc Apacthai ́ ? A. Nam Phi. C. Bắc Âu. B. Đông Âu. D. Nam Âu. Câu 5. Chiên l ́ ược toan câu c ̀ ̀ ủa Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai co nôi dung nào sau đây? ́ ̣ A. Đưa Mi thanh nên kinh tê sô môt thê gi ̃ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ́ ới. B. Can thiêp vao n ̣ ̀ ươc khac băng chiêu bai “thuc đây dân chu”. ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ̉ C. Bao đam an ninh cua Mi, săn sang chiên đâu. ̉ ̃ ̃ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̉ D. Xoa bo chu nghia xa hôi trên thê gi ̃ ̃ ̣ ́ ới. Câu 6. Trong học thuyết Kaiphu (1991), Nhật Bản tăng cường quan hệ đối ngoại với các nước ở khu vực nào sau đây? A. Bắc Âu. B. Trung Đông. C. Đông Nam Á. D. Nam Mĩ. Câu 7. Muc đich cua Mi khi phat đông cu ̣ ́ ̉ ̃ ́ ̣ ộc Chiến tranh lạnh chông Liên Xô la gi? ́ ̀ ̀ A. Vươn lên lanh đao thê gi ̃ ̣ ́ ới. B. Lo ngai s ̣ ự lơn manh cua Liên Xô. ́ ̣ ̉ ́ ̣ C. Xac lâp cuc diên hai c ̣ ̣ ực, hai phe. ̣ D. Năm đôc quyên vê vu khi nguyên t ́ ̀ ̀ ̃ ́ ử. Câu 8. Một trong những hệ quả của cuộc cách mạng khoa họccông nghệ là làm xuất hiện xu thế A. phi Mĩ hóa. B. toàn cầu hóa. C. thực dân hóa. D. vô sản hóa. Câu 9. Mục tiêu đấu tranh chinh c ́ ủa giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm đâu th ̀ ế kỉ XX là A. chông th ́ ực dân Phap. ́ B. đoi quyên l ̀ ̀ ợi vê kinh tê.̀ ́ C. chông phong kiên va tay sai. ́ ́ ̀ D. đoi thanh lâp công hôi. ̀ ̀ ̣ ̣ Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự kiện nào sau đây ở châu Phi gắn liền với vai trò lãnh đạo của NenxơnManđêla? A. Cách mạng Ănggôla và Môdămbích thành công. B. Namibia tuyên bố độc lập. C. Nước Cộng hòa Dimbabuê ra đời. D. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ. Câu 11. Tôn chỉ hoạt động của Việt Nam Quang phục hội là A. tiến hành cải cách nâng cao dân trí, dân quyền. B. đánh đuổi giặc Pháp giành độc lập, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. C. đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam. D. tiến hành cải cách toàn diện kinh tế, văn hóa, xã hội. Câu 12. Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, chính quyên thu ̀ ộc địa chú ý đến việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải? A. Phục vụ cho mục đích khai thác và quân sự. B. Phát triển cơ sở hạ tầng cho Việt Nam. C. Phục vụ cho việc phát triển kinh tế nước ta. D. Giúp cho nhân dân ta đi lại thuận lợi.
- Câu 13. Năm 1993, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (Apácthai) ở châu Phi bị sụp đổ vì A. sự thắng lợi của cách mạng ở Bắc Phi. B. Nenxơn Manđêla lên làm Tổng thống. C. thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla. D. cuộc đấu tranh dân tộc dân chủ của nhân Nam Phi. Câu 14. Nội dung nào dưới đây làm cho nền kinh tế Mĩ suy thoái từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX? A. Mĩ không tham gia vào các cuộc chiến tranh trên thế giới. B. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. C. Các nước Đông minh không có kh ̀ ả năng trả nợ cho Mĩ. D. Các nước Mĩ Latinh giành độc lập, Mĩ mất thị trường tiêu thụ. Câu 15. Chính quyền công nông lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam trong phong trào nào sau đây? A. Phong trào dân chủ 19361939. B. Phong trào dân tộc dân chủ 19191925. C. Phong trào cách mạng 19301931. D. Phong trào giải phóng dân tộc 19391945. Câu 16. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam thắng lợi buộc Mĩ phải A. tuyên bố Mĩ hóa chiến tranh xâm lược Việt Nam. B. thừa nhận sự thất bại của chiến lược Chiến tranh cục bộ. C. tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam. D. thừa nhận sự thất bại của chiến lược Chiến tranh đặc biệt. Câu 17. Nội dung nào dưới đây không là quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945)? A. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít. B. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. C. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới. D. Thành lập Toà án Quốc tế để xét xử tội phạm chiến tranh. Câu 18. Cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946 1949) được coi là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ vì đã đánh đổ ̣ A. bon can thi ệp Mĩ ở Trung Quốc. B. chế độ phong kiến đã tồn tại hơn hai nghìn năm ở Trung Quốc. C. tập đoàn tư sản mại bản (Tưởng Giới Thạch đứng đâu) có Mĩ giúp s ̀ ức. D. tập đoàn Tưởng Giới Thạch, đại diện cho thế lực phong kiến ở Trung Quốc. Câu 19. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (19191929), thực dân Pháp chủ trương đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm A. tạo sự phát triển đồng đều giữa các vùng kinh tế. B. làm cho kinh tế thuộc địa phát triển cân đối. C. đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế chính quốc. D. xóa bỏ phương thức sản xuất phong kiến. Câu 20. Tháng 2/1925, Nguyễn Ái Quốc đã lập ra Cộng sản đoàn từ tổ chức A. Tâm tâm xã. B. Việt Nam Quốc dân đảng. C. Tân Việt Cách mạng đảng. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Câu 21. Tháng 8/1925, phong trào công nhân Việt Nam đã tiếp cận đấu tranh tự giác vơi s ́ ự kiện A. công nhân xưởng Ba Son bãi công. B. công nhân Sài Gòn Chợ Lớn lập Công hội đỏ. C. đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu. D. tư sản địa chủ ở Nam Kì lập Đảng Lập hiến. Câu 22. Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích nào sau đây? A. Lôi kéo đồng minh để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội. B. Lôi kéo đồng minh để củng cố trật tự thế giới “một cực”. C. Thúc đẩy tiến trình hình thành của Liên minh châu Âu. D. Giúp các nước Tây Âu phát triển kinh tế để cạnh tranh với Trung Quốc. Câu 23. Hình thái khởi nghĩa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là A. Tổng khởi nghĩa trên quy mô cả nước. B. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa.
- C. khởi nghĩa từng phẩn ở các địa phương. D. khởi nghĩa từng phần với chiến tranh du kích. Câu 24. Điểm mới của Hội nghị lân th ̀ ứ 8 (5/1941) so với Hội nghị tháng 11/1939 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là A. thành lập mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi chống đế quốc. B. tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”, thực hiện giảm tô, giảm tức. C. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến. D. giải quyết vấn đê dân t ̀ ộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương. Câu 25. Tháng 5/1941, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định tạm gác khẩu hiệu: A. “giảm tô, giảm tức chia lại ruộng đất”. B. “thực hiên ng ̣ ười cày có ruộng”. C. “cách mạng ruộng đất”. ̣ D. “lâp chinh quyên Xô Viêt công nông binh”. ́ ̀ ́ Câu 26. Một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (19191929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (18971914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là A. lĩnh vực khai thác mỏ được đầu tư nhiều nhất. B. nguồn vốn đầu tư chủ yếu là của tư bản nhà nước. C. Pháp đầu tư vốn với quy mô lớn, tốc độ nhanh. D. ngành giao thông vận tải được đầu tư nhiều nhất. Câu 27. Văn kiện nào dưới đây không thể hiện đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946 1954)? A. Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, Tam ước Việp – Pháp. B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh. D. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng. Câu 28. Thắng lợi trong chiến dịch nào có tính chất quyết định buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ? A. Chiến dịch Biên giới 1950. B. Chiến dịch Trung Lào 1953. C. Chiến dịch Thượng Lào 1954. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Câu 29. Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ giữ vai trò là A. cố vấn chỉ huy. B. yểm trợ về không quân, hỏa lực. C. hỗ trợ chiến đấu. D. lực lượng chiến đấu chính. Câu 30. Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc là A. chống Mĩ Diệm, giành độc lập dân tộc. B. tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp. C. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 31. Năm 1969, Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” vì A. thất bại ở trận Vạn Tường. B. thất bại trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. C. thất bại trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai. D. thất bại trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968. Câu 32. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút toàn bộ quân khỏi Tây Nguyên (3/1975), nhằm mục đích A. bảo vệ miền Bắc Trung Bộ. B. giữ vùng Duyên hải miền Trung. C. mở cuộc tấn công ra Hà Nội. D. bảo vệ Sai Gon. ̀ ̀ Câu 33. Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra kế hoạch giải phóng Huế Đà Nẵng vao thang 3/1975, vì ̀ ́ A. Huế Đà Nẵng là hai thành phố đông dân.
- B. Huế Đà Nẵng là hai thành phố giàu có. C. Huế Đà Nẵng là trung tâm văn hóa lớn của nước ta. D. Huế Đà Nẵng là những căn cứ quân sự lớn ở Miền Trung. Câu 34. Chiến thắng Phước Long (1/1975) có ý nghĩa A. là thất bại tạm thời của quân đội Sài Gòn. B. chứng tỏ sự nỗ lực của Mĩ và chính quyền Sài Gòn. C. chứng tỏ sức mạnh của chính quyền quyền Sài Gòn. D. chứng tỏ sự suy yếu của quân đội Sài Gòn, khả năng thắng lớn của quân ta. Câu 35. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước thể hiện rõ nét nhất trong truyền thống nào của dân tộc Việt Nam? A. Đoàn kết. B. Yêu nước. C. Tương thân tương ái. D. “Uống nước nhớ nguồn”. Câu 36. Phong trào cách mạng 19301931 ở Việt Nam A. có mục tiêu chủ yếu là đòi cơm áo và hòa bình. B. diễn ra trên quy mô lớn, có tính thống nhất cao. C. có sự kết hợp đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp. D. chỉ diễn ra ở các vùng nông thôn trên cả nước. Câu 37. “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến” là lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với A. học sinh, sinh viên. B. văn nghệ sĩ. C. nhà báo, nhà giáo. D. giai cấp tiểu tư sản. Câu 38. Đường Kách mệnh xuất bản năm 1927 là A. tác phẩm về chủ nghĩa Mác Lênin được chuẩn bị mang vê Vi ̀ ệt Nam. B. tác phẩm tuyên truyền chủ nghĩa Mác của Nguyễn Ái Quốc. C. tập hợp bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện tại Quảng Châu. D. tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin ở Việt Nam. Câu 39. Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản diễn ra tại A. Quảng Châu (Trung Quốc). B. Ma Cao (Trung Quốc). C. Cửu Long, Hương Cảng (Trung Quốc). D. Bắc Kinh (Trung Quốc). Câu 40. Trong bản Tạm ước 14/9/1946, chúng ta tiếp tục nhân nhượng cho Pháp quyền lợi nào? A. Một số quyền lợi về kinh tế và văn hoá. B. Một số quyền lợi về chính trị, quân sự. C. Một số quyền lợi về kinh tế và quân sự. D. Chấp nhận cho Pháp đem 15.000 quân ra Bắc. Hết
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 45 đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 có đáp án
272 p | 2509 | 53
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên
30 p | 239 | 7
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An (Lần 2)
42 p | 164 | 6
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Lê Khiết (Lần 1)
24 p | 60 | 5
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Lào Cai
14 p | 89 | 4
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Quang Trung (Lần 1)
37 p | 70 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Bình Minh (Lần 1)
34 p | 81 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hạ Long (Lần 1)
30 p | 75 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
26 p | 76 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hùng Vương (Lần 1)
17 p | 58 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hà Tĩnh
78 p | 53 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Đại học Vinh (Lần 1)
41 p | 87 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bạc Liêu (Lần 1)
33 p | 119 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Bắc Ninh (Lần 1)
30 p | 89 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THCS&THPT Lương Thế Vinh (Lần 2)
38 p | 91 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Bắc Ninh (Lần 2)
39 p | 113 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Lần 3)
7 p | 92 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT 19-5 Kim Bôi (Lần 1)
15 p | 71 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn