Đề thi thử trước kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 môn: Vật lý - GV. Đặng Việt Hùng
lượt xem 11
download
Đề thi thử trước kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 môn: Vật lý giúp các bạn củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kỳ thi. Hy vọng nội dung đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử trước kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 môn: Vật lý - GV. Đặng Việt Hùng
- www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học Luyện thi PEN-I (Nhóm N3) – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95 THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG 2016 – HOCMAI.VN Đề số 01 – Thời gian làm bài: 90 phút Thầy Đặng Việt Hùng VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website HOCMAI.VN Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí? A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hóa năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng. Câu 2: Đặt một điện áp u = U 2 cos(100πt) vào hai đầu đoạn mạch AM chứa điện trở R0 = 30 Ω và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L0 = 2 H thì dòng điện hiệu dụng trong mạch là I. Mắc nối tiếp với đoạn mạch AM một mạch điện BM (BM 5π chứa hai trong 3 phần tử điện trở R, cuộn thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp). Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện hiệu dụng trong mạch cũng bằng I và dòng điện tức thời cùng pha với điện áp tức thời. Đoạn mạch BM gồm 10−3 10−3 A. R = 40 Ω;C = F B. R = 30 Ω;C = F 4π 4π 10−3 10−3 C. R = 20 Ω;C = F D. R = 50 Ω;C = F 4π 4π Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 6 cm, ở thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 80 cm/s. Giá trị của m bằng A. 0,8625 kg B. 0,5625 kg C. 1,0 kg D. 1,256 kg Câu 4: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung C = 40 nF, thì mạch có tần số f = 2.104 Hz. Để mạch có tần số f’ = 104 Hz thì phải mắc thêm tụ điện C′ có giá trị A. C′ = 120 (nF) nối tiếp với tụ điện trước. B. C′ = 120 (nF) song song với tụ điện trước. C. C′ = 40 (nF) nối tiếp với tụ điện trước. D. C′ = 40 (nF) song song với tụ điện trước. Câu 5: Trong giờ học thực hành học sinh mắc nối tiếp 1 động cơ điện với điện trở thuần rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 3 V. Biết động cơ có các giá trị định mức 200 V – 100 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp 2 đầu động cơ và dòng điện qua nó là φ với cosφ = 0,5. Để động cơ máy này chạy đúng công suất định mức thì giá trị điện trở thuần là A. 100 Ω B. 200 Ω C. 400 Ω D. 200 3 Ω Câu 6: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng C. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại. D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng. Câu 7: Một sóng dừng trên dây căng ngang với hai đầu cố định, bụng sóng dao động với biên độ 2a. Ta thấy những điểm có cùng biên độ ở gần nhau, cách đều nhau 12 cm. Tìm bước sóng và biên độ của những điểm đó A. 24 cm và a 3 B. 24 cm và a C. 48 cm và a 3 D. 48 cm và a 2 Câu 8: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 80 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 3U. Nếu tăng thêm 4n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng A. 120 V. B. 200 V. C. 240 V. D. 160 V. Câu 9: Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1 và q2. Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao động bé của các con lắc lần 2 lượt là T1 = 2T0 và T2 = T0 , với T0 là chu kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ số q1 có giá trị là bao nhiêu? 3 q2 2 5 1 3 A. B. − C. − D. − 3 3 3 5 Câu 10: Tại O có một nguồn âm đẳng hướng, tại ba điểm A, B, C thẳng hàng cùng phía với O có cường độ âm lần lượt là IA; IB; IC. Biết IA = 100 IB = 10000 IC và BC = 225 m. Khoảng cách AC bằng A. 247,5 m B. 227,5 m C. 250 m D. 22,5 m Câu 11: Đặt giữa hai đầu tụ điện có điện dung C một điện áp xoay chiều u thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = Io cos(ωt + φ1 )A . Nếu đặt áp trên vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2 = 2Io cos(ωt + φ 2 )A . Chọn đẳng thức đúng? www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia trọn vẹn khóa Pen-C và Pen-I môn Vật lí tại HOCMAI.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016!
- www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học Luyện thi PEN-I (Nhóm N3) – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95 1 1 A. ω = ;φ 2 − φ1 = π B. ω = ;φ 2 − φ1 = − π 2LC 2LC 2 2 C. ω = ; φ 2 − φ1 = − π D. ω = ; φ 2 − φ1 = π LC LC Câu 12: Đặt giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f = 50 Hz. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 120 V. Tính điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn 1 mạch tại thời điểm t + s. Biết rằng ZL = 2ZC = 2R. 300 A. 82 V B. 60 V C. 60 2 V D. 67 V Câu 13: Cho hai dòng điện xoay chiều: i1 = Io cos(ωt + φ1 )A; i 2 = 2Io cos(ωt + φ 2 )A . Tại thời điểm t nào đó, cả hai dòng I0 điện đều có cường độ dòng điện tức thời bằng , nhưng một dòng có cường độ đang tăng và một dòng có cường độ đang 2 giảm. Độ lệch pha giữa hai dòng điện bằng bao nhiêu? A. 1,147 rad B. 3,566 rad C. 1,571 rad D. 1,995 rad Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, 2L cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L nhưng luôn có R 2 < C thì khi L = L1 = 1 (H) , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là u L1 = U1 2 cos(ωt + φ1 )V ; khi 2π L = L 2 = 1 (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là u L2 = U1 2 cos(ωt + φ 2 )V ; khi π L = L3 = 3 (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là u L3 = U 2 2 cos(ωt + φ3 )V . So sánh 5π U1 và U2 ta có hệ thức đúng là A. U1 < U2 B. U1 > U2 C. U1 = U2 D. U 2 = 2U1. Câu 15: Mạch chọn sóng vô tuyến là một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C = C1 + C2 thì thu được sóng điện từ có bước sóng 25 m. Nếu điều chỉnh để mạch chỉ còn cuộn cảm L và tụ điện có điện dung C = C1 thì thu được sóng điện từ có bước sóng 15 m. Hỏi khi điều chỉnh để mạch chỉ còn cuộn cảm L và tụ điện có điện dung C = C2 thì thu được sóng điện từ có bước sóng bao nhiêu? A. 10 m. B. 40 m. C. 5m. D. 20 m. Câu 16: Một con lắc đơn gồm dây treo là sợi tơ mảnh có chiều dài l và một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng m = 20 g, chu kỳ dao động bé của con lắc đơn lúc đó là T. Người ta tăng chiều dài dây treo thêm 6,25% so với ban đầu và treo con lắc vào điện trường đều E = 4000 V/m có phương nằm ngang, lấy g = 10 m/s2. Để chu kỳ dao động bé của con lắc đơn vẫn là T thì phải tích cho quả cầu một điện tích có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 53,125 µC B. 18 µC C. 64,5 µC D. 5,3125 µC Câu 17: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng. Câu 18: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi máy phát quay với tốc độ n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ 2 điện đạt cực đại là P0. Khi máy phát quay với tốc độ 2n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện là P0 . Khi máy phát quay 5 với tốc độ 3n (vòng/phút) thì hệ số công suất của mạch điện bằng 3 3 3 6 A. . B. . C. . D. . 34 265 234 243 Câu 19: Một mạch dao động LC lí tưởng có điện tích cực đại Q0 = 10-6 C, chu kì dao động tự do là T. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian i ≥ π (A) (với i là cường độ dòng điện qua mạch) là 2T/3. Tần số dao động của mạch là A. 2 MHz. B. 1 MHz. C. 3 MHz. D. 2 MHz. Câu 20: Điều nào sau đây là sai khi nói về những đặc trưng sinh lí của sóng âm ? A. Trong cùng một môi trường cường độ âm càng lớn thì sóng âm truyền đi được càng xa B. Độ cao của âm tăng khi tần số dao động của nguồn âm tăng C. Độ to của âm tỉ lệ thuận với mức cường độ âm. D. Âm sắc của âm phụ thuộc các đặc tính vật lý của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm Câu 21: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là điểm nằm trong AB với biên độ của C bằng một nửa biên độ của B. Tốc độ truyền sóng trên dây là 5 m/s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần dây duỗi thẳng liên tiếp là 0,5 (s). Khoảng cách AC là A. 1/12 m. B. 1/15 m. C. 5/12 m. D. 5/24 m. www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia trọn vẹn khóa Pen-C và Pen-I môn Vật lí tại HOCMAI.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016!
- www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học Luyện thi PEN-I (Nhóm N3) – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95 Câu 22: Một dây đàn hồi AB đầu A được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây, biết phương trình dao động tại đầu A là uA = 4cos50πt (cm). Quan sát sóng dừng trên sợi dây ta thấy trên dây có những điểm không phải là điểm bụng dao động với biên độ a (với a ≠ 0) cách đều nhau và cách nhau khoảng 60 cm. Giá trị của a và tốc truyền sóng trên sợi dây lần lượt là: A. 2 2 cm; 60 m/s. B. 4 3 cm; 50 m/s. C. 4 2 cm; 80 m/s. D. 4 2 cm; 60 m/s. Câu 23: Một đoạn mạch xoay chiều gồm ba đoạn mạch nối tiếp nhau: đoạn AM là cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L; đoạn MN là tụ điện; đoạn NB là biến trở. Đặt giữa hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh biến trở sao cho công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MB cực đại, khi đó: A. UAN = UMB B. UAN = UMN C. UAN = UNB D. UAN = UAB Câu 24: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và 3 10−4 tần số 50 Hz, L = H;C = F . Khi điều chỉnh R = R1 thì thấy uAB lệch pha so với i góc π/4, công suất tiêu thụ của mạch π π lúc đó là P1. Khi điều chỉnh R = R2 và R = R3 thì thấy uAB lệch pha i các góc lần lượt φ2 và φ3 mà tanφ2.tan φ3 = 1. Công suất tiêu thụ khi R = R2 là P2 = 0,8P1. Biết rằng R2 > R3, tìm R2 và R3. A. R 2 = 800 Ω; R 3 = 50 Ω B. R 2 = 250 Ω; R 3 = 160 Ω C. R 2 = 320 Ω; R 3 = 125 Ω D. R 2 = 400 Ω; R 3 = 100 Ω Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(ωt) V, (với ω không đổi) vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. R và C không đổi và L thay đổi được. Khi L = L1 và khi L = L 2 = 3L1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có cùng một giá trị. Khi L = L3 = 2L 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, giá trị cực đại bằng A. 200 V. B. 100 2 V. C. 200 2 V. D. 100 3 V. Câu 26: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây quấn trên cuộn sơ cấp là 100 vòng. Dùng Vôn kế có điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp để hở. Lúc đầu, tỉ số điện áp giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 0,5. Sau đó người ta tăng số vòng dây của cuộn thứ cấp thêm n vòng thì tỉ số điện áp giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 0,4. Tiếp theo, người ta lại bớt đi ở cuộn thứ cấp n' vòng thì tỉ số điện áp giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 0,625. Tỉ số n' và n bằng bao nhiêu? A. 1,5625 B. 0,8 C. 1,8 D. 0,64 Câu 27: Vật nhỏ của con lắc đơn có khối lượng 10 g, mang điện tích q. Ban đầu, đặt con lắc trong điện trường đều E hướng thẳng đứng từ dưới lên, với E = 8008 V/m thì chu kì dao động điều hòa của nó là T. Sau đó, cho điện trường triệt tiêu thì thấy chu kì dao động điều hòa của con lắc tăng 0,2% so với ban đầu. Lấy g = 9,8 m/s2. Điện trường q có giá trị là A. -4,9.10-8 C B. +4,91.10-8 C C. -4,91.10-8 C D. +4,9.10-8 C Câu 28: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng ( ) U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức i1 = 2 6 cos 100πt + π (A) . Khi điều chỉnh để điện dung của tụ 4 điện có giá trị C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là 5π π A. i 2 = 2 2 cos 100πt + (A) B. i 2 = 2 2 cos 100 πt + (A) 12 3 5π π C. i 2 = 2 3 cos 100 πt + (A) D. i 2 = 2 3 cos 100 πt + (A) 12 2 Câu 29: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm bộ tụ điện và cuộn cảm thuần L = 50 mH. Bộ tụ gồm 19 tấm kim loại phẳng giống nhau đặt song song cách đều nhau 1 mm, các tấm cách điện với nhau, diện tích của mỗi tấm là π (cm2), giữa các tấm là không khí. Mạch dao động này thu được sóng điện từ có bước sóng là A. 165,6 m. B. 702,4 m. C. 92,5 m. D. 36,6 m. Câu 30: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos ωt +( π ) 3 . Vận tốc cực đại của vật là vmax = 8π cm/s và gia tốc cực 2 2 đại amax = 16π cm/s . Vật đi qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần trong khoảng thời gian 2,75 s (kể từ lúc vật bắt đầu dao động) A. 5 lần. B. 6 lần. C. 7 lần. D. 4 lần. Câu 31: Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động hiệu dụng của máy là 220 V và tần số 50 Hz. Cho biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4 mWb. Số vòng dây của mỗi cuộn trong phần ứng là A. 62 vòng. B. 248 vòng. C. 175 vòng. D. 44 vòng. Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các giá trị điện trở R, độ tự cảm L và điện dung L C thỏa điều kiện R = 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, có tần số của dòng điện thay đổi được. C Khi tần số góc của dòng điện là ω1 hoặc ω2 = 4ω1 thì mạch điện có cùng hệ số công suất. Hệ số công suất của đoạn mạch đó bằng www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia trọn vẹn khóa Pen-C và Pen-I môn Vật lí tại HOCMAI.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016!
- www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học Luyện thi PEN-I (Nhóm N3) – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95 3 1 2 2 A. . B. . C. . D. . 10 10 5 13 Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung thay đổi được. Ban đầu giữ điện dung của tụ là C = C0. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt ( V ) thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây ( là u L = U 2 cos ωt + π 3 ) V . Bây giờ muốn trong mạch xảy ra cộng hưởng thì phải điều chỉnh cho điện dung của tụ bằng C0 C C C A. B. 0 C. 0 D. 0 4 2 3 3 Câu 34: Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B dao động với chu kỳ 0,02 (s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 15 cm/s. Trạng thái dao động của M1 cách A, B lần lượt những khoảng d1 = 12 cm, d2 = 14,4 cm và của M2 cách A, B lần lượt những khoảng d1′= 16,5 cm, d′ = 19,05 cm là A. M1 và M2 dao động với biên độ cực đại. B. M1 đứng yên không dao động và M2 dao động với biên độ cực đại. C. M1 dao động với biên độ cực đại và M2 đứng yên không dao động. D. M1 và M2 đứng yên không dao động. Câu 35: Nếu đặt điện áp u1 = U 2 cos ( ωt ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần nối tiếp thì công suất tiêu thụ của mạch là P = P1 và hệ số công suất là 0,5. Nếu đặt điện áp u1 = U cos ( ) 3ωt V vào hai đầu đoạn mạch trên thì công suất tiêu thụ của mạch là P = P2. Hệ thức liên hệ giữa P1 và P2 là? A. P1 = P2 B. P1 = 2P2 C. P1 = 3P2 D. P1 = 4P2 Câu 36: Một con lắc lò xo nằm ngang, m = 0,3 kg, dao động điều hòa với gốc thế năng tại vị trí cân bằng và cơ năng = 24 mJ. Biết tại thời điểm t vật chuyển động với tốc độ v = 20 3 cm/s và lúc đó gia tốc có độ lớn 400 cm/s2. Gia tốc của vật khi vật ở li độ cực tiểu là A. 8 m/s2 B. –8 m/s2 C. 0 D. 800 m/s2 Câu 37: Một máy phát điện xoay chiều tạo ra một suất điện động có giá trị bằng 100 V. Khi tăng tốc độ quay thêm n vòng/s thì suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là E, còn khi giảm tốc độ quay đi n vòng/s thì suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là E/3. Nếu tăng tốc độ quay lên thêm 2n vòng/s thì suất điện động tạo ra bằng bao nhiêu? A. 100 V B. 150 V C. 200 V D. 300 V 1000 Câu 38: Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 60 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,2/π H tụ điện có C = µF, tần 4π số dòng điện 50 Hz. Tại thời điểm t, hiệu điện thế tức thời hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch có giá trị lần lượt là: uL = 20 V, u = 40 V. Dòng điện tức thời trong mạch có giá trị cực đại I0 là: 5 10 A. 2 A B. A C. 1 A D. 2 5 Câu 39: Đoạn mạch xoay chiều AB có RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm với CR2 < 2L; điện áp hai đầu đoạn mạch là uAB = U 2 cos ωt, U ổn định và ω thay đổi. Khi ω = ωC thì điện áp hai đầu tụ C cực đại, khi đó điện áp tức hai đầu đoạn mạch AN (gồm RL) và AB lệch pha nhau là α. Giá trị nhỏ nhất của α là: A. 70,530 B. 900 C. 68,430 D. 54,730 Câu 40: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V và tần số f không đổi. Điều chỉnh để R = R1 = 50 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P1 = 60 W và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là ϕ1. Điều chỉnh để R = R2 = 25 Ω thì công suất tiêu thụ 9 P của mạch là P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là ϕ2 với cos 2 φ1 + cos 2 φ 2 = , Tỉ số 2 bằng 10 P1 A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI 1. C 2. C 3. B 4. B 5. B 6. D 7. D 8. C 9. D 10. A 11. B 12. A 13. D 14. A 15. D 16. B 17. C 18. B 19. B 20. A 21. C 22. D 23. C 24. D 25. D 26. B 27. A 28. A 29. A 30. B 31. A 32. B 33. B 34. C 35. A 36. A 37. C 38. A 39. A 40. B www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia trọn vẹn khóa Pen-C và Pen-I môn Vật lí tại HOCMAI.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016!
- www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học Luyện thi PEN-I (Nhóm N3) – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95 LỜI GIẢI MỘT SỐ CÂU KHÓ Câu 2: Đặt một điện áp u = U 2 cos(100πt) vào hai đầu đoạn mạch AM chứa điện trở R0 = 30 Ω và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L0 = 2 H thì dòng điện hiệu dụng trong mạch là I. Mắc nối tiếp với đoạn mạch AM một mạch 5π điện BM (BM chứa hai trong 3 phần tử điện trở R, cuộn thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp). Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện hiệu dụng trong mạch cũng bằng I và dòng điện tức thời cùng pha với điện áp tức thời. Đoạn mạch BM gồm 10−3 10−3 A. R = 40 Ω;C = F B. R = 30 Ω;C = F 4π 4π 10−3 10−3 C. R = 20 Ω;C = F D. R = 50 Ω;C = F 4π 4π Lời giải Khi cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế hai đầu mạch. Lúc đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng : 10−3 ⇒ Z L = Z C = 40Ω ⇒ C = F 4π U U Cường độ dòng điện trong hai trường hợp bằng nhau : ⇒ I1 = I 2 ⇔ = ⇔ Z1 = Z 2 ⇔ R02 + Z L2 = (R 0 + R )2 Z1 Z 2 ⇔ 302 + 40 2 = ( 30 + R ) ⇔ R = 20Ω 2 Đáp án đúng là C Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 6 cm, ở thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 80 cm/s. Giá trị của m bằng A. 0,8625 kg B. 0,5625 kg C. 1,0 kg D. 1,256 kg Lời giải: Ta có hai thời điểm vuông pha : ⇒ x12 + x22 = A2 2 2 2 V V V 40 Áp dụng hệ thức vuông pha ta có : x + 2 = A2 ⇔ A2 − x12 + 2 = A2 ⇔ 2 = x12 ⇔ ω = 2 ω ω ω 2 3 K Khối lượng của vật là : m = 2 = 0, 5625kg ω Đáp án đúng là B Câu 5: Trong giờ học thực hành học sinh mắc nối tiếp 1 động cơ điện với điện trở thuần rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 3 V. Biết động cơ có các giá trị định mức 200 V – 100 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp 2 đầu động cơ và dòng điện qua nó là φ với cosφ = 0,5. Để động cơ máy này chạy đúng công suất định mức thì giá trị điện trở thuần là A. 100 Ω B. 200 Ω C. 400 Ω D. 200 3 Ω Lời giải: P Cường độ dòng điện khi động cơ chạy đúng công suất định mức là : I = = 1A U .cos ϕ U Tổng trở động cơ là : Z == 200Ω I R R Mặt khác : cos ϕ = ⇔ 0, 5 = ⇔ R = 100Ω ⇔ Z L = 100 3Ω Z 200 Để động cơ chạy đúng công suất định mức : U' 200 3 ( ) ( = (100 + R ' ) + 100 3 ) 2 2 I = 1A ⇔ =1⇔ = 1 ⇔ 200 3 ⇔ R ' = 200Ω 2 Z' ( R + R ') + Z L2 2 Đáp án đúng là B www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia trọn vẹn khóa Pen-C và Pen-I môn Vật lí tại HOCMAI.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016!
- www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học Luyện thi PEN-I (Nhóm N3) – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95 Câu 8: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 80 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 3U. Nếu tăng thêm 4n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng A. 120 V. B. 200 V. C. 240 V. D. 160 V. Lời giải: U2 N2 80 N 2 Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp : = ⇔ = U1 N1 U1 N1 U N2 − n N2 n Khi giảm bớt n vòng ở cuộn thứ cấp : = = − (1) U1 N1 N1 N1 3U N 2 + n N 2 n Khi tăng thêm n vòng ở cuộn thứ cấp: = = + (2) U1 N1 N1 N1 N2 n N n 2 N 2 4n N 2n Từ (1) và (2) ⇒ + = 3 2 − ⇔ = ⇔ 2 = N1 N1 N1 N1 N1 N1 N1 N1 U ' N 2 + 4n N 2 4n 3 N 2 3.80 Khi tăng thêm 4n vòng ở cuộn thứ cấp : = = + = = ⇔ U ' = 240V U1 N1 N1 N1 N1 U1 Đáp án là C Câu 9: Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1 và q2. Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao động bé của các con lắc lần lượt là T1 = 2T0 và T2 = 2 T0 , với T0 là chu kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ số q1 có giá trị là 3 q2 bao nhiêu? 2 5 1 3 A. B. − C. − D. − 3 3 3 5 Lời giải: Khi T1 = 2T0 ( q1 tích điện tích âm) 2 T g − a1 T g − a1 1 a 1 a 3 ⇒ 0 = ⇔ 0 = = ⇔ 1− 1 = ⇔ 1 = T1 g T1 g 4 g 4 g 4 3 Khi T2 = T0 ( q2 tích điện tích dương) 2 2 T g + a2 T g + a2 9 g + a2 9 a a 5 ⇒ 0 = ⇔ 0 = ⇔ = ⇔ = 1+ 2 ⇔ 2 = T2 g T2 g 4 g 4 g g 4 a q 3 ⇒ 1 = 1 = − ( Vì q1 và q2 ngược dấu) a2 q2 5 Câu 12: Đặt giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f = 50 Hz. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 120 V. Tính điện áp tức thời giữa 1 hai đầu đoạn mạch tại thời điểm t + s. Biết rằng ZL = 2ZC = 2R. 300 A. 82 V B. 60 V C. 60 2 V D. 67 V Lời giải: U0 Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm : U L = = 60 2 2 Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là : U = U R2 + (U L − U C ) = (30 2 ) + ( 60 ) 2 2 2 − 30 2 = 60V 2 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia trọn vẹn khóa Pen-C và Pen-I môn Vật lí tại HOCMAI.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016!
- www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học Luyện thi PEN-I (Nhóm N3) – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95 Mặt khác : π Hiệu điện thế sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc 4 π ⇒ Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc 4 Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm là u L = 120 cos (100π t ) π ⇒ Biểu thức hai đầu đoạn mạch : u = 60 2 cos 100π t − 4 Tại thời điểm t : u L = 120 cos (100π t ) = 120 ⇔ t = 0 1 π Tại thời điểm t + ⇒ u = 60 2 cos 100π t − = 30 + 30 3 = 81,96V 300 4 Đáp án đúng là A Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L nhưng luôn có 2L R2 < thì khi L = L1 = 1 (H) , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là C 2π u L1 = U1 2 cos(ωt + φ1 )V ; khi L = L 2 = 1 (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là π u L2 = U1 2 cos(ωt + φ 2 )V ; khi L = L3 = 3 (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là 5π u L3 = U 2 2 cos(ωt + φ3 )V . So sánh U1 và U2 ta có hệ thức đúng là A. U1 < U2 B. U1 > U2 C. U1 = U2 D. U 2 = 2U1. Lời giải: 2 L1 L2 2 Khi L = L1 và L = L2 thì điện áp trên cuộn cảm bằng nhau : ⇒ L0 = = (H ) L1 + L2 3π Mặt khác : L0 − L2 > L0 − L3 ⇒ U1 > U 2 (Khi L càng tiệm cận L0 thì điện áp trên hai đầu cuộn cảm càng lớn) Đáp án là A Câu 16: Một con lắc đơn gồm dây treo là sợi tơ mảnh có chiều dài l và một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng m = 20 g, chu kỳ dao động bé của con lắc đơn lúc đó là T. Người ta tăng chiều dài dây treo thêm 6,25% so với ban đầu và treo con lắc vào điện trường đều E = 4000 V/m có phương nằm ngang, lấy g = 10 m/s2. Để chu kỳ dao động bé của con lắc đơn vẫn là T thì phải tích cho quả cầu một điện tích có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 53,125 µC B. 18 µC C. 64,5 µC D. 5,3125 µC Lời giải: l Chu kì con lắc ban đầu là : T = 2π g l + 0, 0625l Chu kì con lắc lúc sau : T ' = 2π 2 q.E g + 2 mg l + 0, 0625l l 1, 0625 1 Khi chu kì lúc đầu bằng lúc sau : = ⇔ = ⇔ q = 1, 795.10 −4 q.E 2 g q.E 2 g g2 + g2 + mg mg Câu 18: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi máy phát quay với tốc độ n (vòng/phút) thì công suất www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia trọn vẹn khóa Pen-C và Pen-I môn Vật lí tại HOCMAI.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016!
- www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học Luyện thi PEN-I (Nhóm N3) – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95 2 tiêu thụ điện đạt cực đại là P0. Khi máy phát quay với tốc độ 2n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện là P0 . Khi 5 máy phát quay với tốc độ 3n (vòng/phút) thì hệ số công suất của mạch điện bằng 3 3 3 6 A. . B. . C. . D. . 34 265 234 243 Lời giải: Lập bảng chuẩn hoá : Tốc độ quay Hiệu điện thế hai đầu mạch Cảm kháng Dung kháng n 1 1 1 2n 2 2 1 2 3n 3 3 1 3 2 U2 2U 2 4 2 9 1 Khi quay với 2n : P = P0 ⇔ 2 .R = .R ⇔ 2 = ⇔ 20 R 2 = 2 R 2 + ⇔ R = 5 Z 5R2 1 5.R 2 2 2 R2 + 2 − 2 1 R 3 Khi quay với 3n : cos ϕ = = 2 = Z 2 1 1 2 265 + 3 − 2 3 Câu 23: Một đoạn mạch xoay chiều gồm ba đoạn mạch nối tiếp nhau: đoạn AM là cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L; đoạn MN là tụ điện; đoạn NB là biến trở. Đặt giữa hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh biến trở sao cho công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MB cực đại, khi đó: A. UAN = UMB B. UAN = UMN C. UAN = UNB D. UAN = UAB Lời giải: Công suất tiêu thụ trên đoạn MB cực đại : ⇒ U R2 = U r2 + (U L − U C ) ⇔ U AN = U NB 2 Đáp án đúng là C Câu 24: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự 3 10−4 cảm L và tần số 50 Hz, L = H;C = F . Khi điều chỉnh R = R1 thì thấy uAB lệch pha so với i góc π/4, công suất tiêu π π thụ của mạch lúc đó là P1. Khi điều chỉnh R = R2 và R = R3 thì thấy uAB lệch pha i các góc lần lượt φ2 và φ3 mà tanφ2.tan φ3 = 1. Công suất tiêu thụ khi R = R2 là P2 = 0,8P1. Biết rằng R2 > R3, tìm R2 và R3. A. R 2 = 800 Ω; R 3 = 50 Ω B. R 2 = 250 Ω; R 3 = 160 Ω C. R 2 = 320 Ω; R 3 = 125 Ω D. R 2 = 400 Ω; R 3 = 100 Ω Lời giải: ZL = 300Ω; ZC = 100Ω. φ1 = 450 => R1 = |ZL-ZC| = 200Ω. U2 U2.R2 P2 = 0,8P1 = 0,8 = => R2 = 400Ω hoặc 100Ω. 2R1 (ZL-ZC)2+R22 1 +) R2 = 400Ω => tanφ2 = 2 => tanφ3 = => R3 = 100Ω (thỏa mãn). 2 1 +) R2 = 100Ω => tanφ2 = => tanφ3 = 2 => R3 = 400Ω (không thỏa mãn). 2 => Đáp án D. www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia trọn vẹn khóa Pen-C và Pen-I môn Vật lí tại HOCMAI.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016!
- www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học Luyện thi PEN-I (Nhóm N3) – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95 Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(ωt) V, (với ω không đổi) vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. R và C không đổi và L thay đổi được. Khi L = L1 và khi L = L 2 = 3L1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có cùng một giá trị. Khi L = L3 = 2L 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, giá trị cực đại bằng A. 200 V. B. 100 2 V. C. 200 2 V. D. 100 3 V. Lời giải: L thay đổi mà I1 = I2 thì: ZC - ZL1 = ZL2 - ZC. Mặt khác: L2 = 3L1 => 4ZL1 = 2ZC. => ZC = 2ZL1. L3 = 2L2 => ZL3 = 2ZL2 = 6ZL1 = 3ZC. R2 + ZC2 Mà ULmax => ZL3 = => 2ZC2 = R2 => R = 2 ZC. ZC U R 2 + ZC2 ULmax = = 100 3 V. R => Đáp án D. Câu 26: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây quấn trên cuộn sơ cấp là 100 vòng. Dùng Vôn kế có điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp để hở. Lúc đầu, tỉ số điện áp giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 0,5. Sau đó người ta tăng số vòng dây của cuộn thứ cấp thêm n vòng thì tỉ số điện áp giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 0,4. Tiếp theo, người ta lại bớt đi ở cuộn thứ cấp n' vòng thì tỉ số điện áp giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 0,625. Tỉ số n' và n bằng bao nhiêu? A. 1,5625 B. 0,8 C. 1,8 D. 0,64 Lời giải: N1 U1 Lúc đầu: = = 0,5 => N2 = 2N1. N2 U2 N1 N1 Tăng cuộn thứ cấp n vòng: = 0,4 => = 0,4 => n = 0,5N1. N2+n 2N1+n N1 Bớt cuộn thứ cấp n’ vòng: = 0,625 => n’ = 0,9N1. 2N1+n-n' n' => = 0,8 => Đáp án B. n Câu 28: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có ( ) cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức i1 = 2 6 cos 100πt + π (A) . Khi điều 4 chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là 5π π A. i 2 = 2 2 cos 100πt + (A) B. i 2 = 2 2 cos 100 πt + (A) 12 3 5π π C. i 2 = 2 3 cos 100 πt + (A) D. i 2 = 2 3 cos 100 πt + (A) 12 2 Lời giải: Khi C = C1 UD = UC = U=> Zd = ZC1 = Z1 Z C1 Zd = Z1 => r 2 + ( Z L − Z C1 ) 2 = r 2 + Z L2 => ZL – ZC1 = ± ZL => ZL = (1). 2 3Z C21 3Z C21 Zd = ZC1 => r2 +ZL2 = ZC!2 => r2 = => r = (2). 4 2 Z C1 − Z C1 Z L − Z C1 1 π tanϕ1 = = 2 =− => ϕ1 = - . r 3 3 6 Z C1 2 r 2 + Z L2 Z C21 Khi C = C2 UC = UCmax khi ZC2 = = = 2 Z C1 . ZL Z C1 2 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia trọn vẹn khóa Pen-C và Pen-I môn Vật lí tại HOCMAI.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016!
- www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học Luyện thi PEN-I (Nhóm N3) – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95 3 2 Zc Khi đó Z2 = r 2 + (Z L − Z C 2 ) 2 = Z C1 + ( 1 − 2 Z C1 ) 2 = 3Z C21 = 3Z C1 . 4 2 Z C1 − 2 Z C1 Z L − ZC2 2 π tanϕ2 = = = − 3 => ϕ2 = - . r 3 3 Z C1 2 Z I 2 3 U = I1Z1 = I2Z2 => I2 = I1 1 = 1 = = 2 (A) Z2 3 3 Cường độ dòng điện qua mạch là i2 = I2 2 cos(100πt + π π π 5π − + ) = 2 2 cos(100πt + ) (A). 4 6 3 12 => Đáp án A. Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các giá trị điện trở R, độ tự cảm L và điện L dung C thỏa điều kiện R = 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, có tần số của dòng điện thay C đổi được. Khi tần số góc của dòng điện là ω1 hoặc ω2 = 4ω1 thì mạch điện có cùng hệ số công suất. Hệ số công suất của đoạn mạch đó bằng 3 2 2 A. . B. 0,8. C. . D. . 10 5 13 Lời giải: Khi tần số góc của dòng điện là ω1 hoặc ω2 = 4ω1 thì mạch điện có cùng hệ số công suất 1 => Z1 = Z2 => ZC - ZL = 4ZL - ZC => ZC = 4ZL. 4 L R=2 = 4ZL. C R cosφ = = 0,8. Z Câu 35: Nếu đặt điện áp u1 = U 2 cos ( ωt ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần nối tiếp thì công suất tiêu thụ của mạch là P = P1 và hệ số công suất là 0,5. Nếu đặt điện áp u1 = U cos ( ) 3ωt V vào hai đầu đoạn mạch trên thì công suất tiêu thụ của mạch là P = P2. Hệ thức liên hệ giữa P1 và P2 là? A. P1 = P2 B. P1 = 2P2 C. P1 = 3P2 D. P1 = 4P2 Lời giải: Đoạn mạch R nối tiếp C: • Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u1 = U 2 cos(ωt) : R cosφ1 = 0,5, mà cosφ1 = => Z1 = 2R. Z1 Z C1 Tổng trở đoạn mạch trong trường hợp dùng u1: Z 12 = R2 + Z C21 ⇔ (2R)2 = R2 + Z C21 => R = . 3 1 1 1 mà ZC1 = = => R = (1). Cω1 Cω 3Cω 2 2 U U U2 Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P1 = R I = R 1 = R 2 1 = (2). Z1 2R 4R • Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u2 = Ucos( 3 ωt): 1 1 Ta có ZC2 = = (3). Cω 2 C 3ω So sánh (1) và (3) ta có: ZC2 = R. Tổng trở đoạn mạch trong trường hợp dùng u2: Z 22 = R 2 + Z C2 2 = R2 + R2 = 2R2 => Z2 = R 2 . www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia trọn vẹn khóa Pen-C và Pen-I môn Vật lí tại HOCMAI.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016!
- www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học Luyện thi PEN-I (Nhóm N3) – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95 2 2 U U / 2 U2 Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P2 = RI = R 2 2 = R = (4). 2 R 2 Z2 4R So sánh (2) và (4) ta có: P1 = P2. => Đáp án A. Câu 36: Một con lắc lò xo nằm ngang, m = 0,3 kg, dao động điều hòa với gốc thế năng tại vị trí cân bằng và cơ năng = 24 mJ. Biết tại thời điểm t vật chuyển động với tốc độ v = 20 3 cm/s và lúc đó gia tốc có độ lớn 400 cm/s2. Gia tốc của vật khi vật ở li độ cực tiểu là A. 8 m/s2 B. –8 m/s2 C. 0 D. 800 m/s2 Lời giải: Do xmin => amax 1 Ta có : W = mv2max; vmax = 40 (cm/s). 2 2 a v2 Áp dụng: 2 + 2 = 1 => amax = 8 m/s2. a max v max => Đáp án A. Câu 37: Một máy phát điện xoay chiều tạo ra một suất điện động có giá trị bằng 100 V. Khi tăng tốc độ quay thêm n vòng/s thì suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là E, còn khi giảm tốc độ quay đi n vòng/s thì suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là E/3. Nếu tăng tốc độ quay lên thêm 2n vòng/s thì suất điện động tạo ra bằng bao nhiêu? A. 100 V B. 150 V C. 200 V D. 300 V Lời giải: N.B.S.2π.n' Ta có:100 = (1). √2 N.B.S.2π.(n'+n) E= (2). √2 E N.B.S.2π.(n'-n) = (3). 3 √2 N.B.S.2π.(n'+2n) E’ = (4). √2 n'+n Lấy (2)/(3) => 3 = => n’ = 2n. n'-n N.B.S.2π.2n' Thay vào (4) => E’ = = 200V. √2 => Đáp án C. www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia trọn vẹn khóa Pen-C và Pen-I môn Vật lí tại HOCMAI.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016!
- www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học Luyện thi PEN-I (Nhóm N3) – Thầy Đặng Việt Hùng Facebook: LyHung95 Câu 39: Đoạn mạch xoay chiều AB có RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm với CR2 < 2L; điện áp hai đầu đoạn mạch là uAB = U 2 cos ωt, U ổn định và ω thay đổi. Khi ω = ωC thì điện áp hai đầu tụ C cực đại, khi đó điện áp tức hai đầu đoạn mạch AN (gồm RL) và AB lệch pha nhau là α. Giá trị nhỏ nhất của α là: A. 70,530 B. 900 C. 68,430 D. 54,730 Lời giải: Z C 2 = Z 2 + Z L 2 Z C . Z C − Z L = 1 → tan α .tan α = 1 R R 2 1 2 2 Áp dụng U AB U AB U AB U L max = U C max = = = ZL 2 R 2C R 2C ω 2 1− . 2 − 1− C Z C 2 L 2 L ωL N 1 tan α1 .tan α 2 = 2 → α ≥ 70,530 tan α = tan (α + α ) = 2 ( tan α + tan α ) ≥ 2.2 tan α .tan α = 2 2 1 2 1 2 1 2 α α2 A α1 B => Đáp án A. Câu 40: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V và tần số f không đổi. Điều chỉnh để R = R1 = 50 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P1 = 60 W và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là ϕ1. Điều chỉnh để R = R2 = 25 Ω thì 9 P công suất tiêu thụ của mạch là P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là ϕ2 với cos 2 φ1 + cos 2 φ 2 = , Tỉ số 2 10 P1 bằng A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Lời giải: Ta có: P1 = UI1cosϕ1 = I12R1 => I1R1 = Ucosϕ1 => I1 = 2cosϕ1. P1 3 P1 = UI1cosϕ1 = 2Ucos2ϕ1 => cos2ϕ1 = = . 2U 10 P2 = UI2cosϕ2 = I22R2 => I2R2 = Ucosϕ2 => I2 = 4cosϕ2. 9 9 9 3 3 cos2ϕ1 + cos2ϕ2 = => cos2ϕ2 = - cos2ϕ1 = - = . 10 10 10 10 5 3 P2 I 2 cos ϕ 2 4 cos ϕ 2 cos ϕ 2 cos ϕ 2 2 = = =2 = 2. 5 = 4. P1 I1 cos ϕ1 2 cos ϕ1 cos ϕ1 cos 2 ϕ1 3 10 => Đáp án B. www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia trọn vẹn khóa Pen-C và Pen-I môn Vật lí tại HOCMAI.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh ĐH 2007 môn Tiếng Anh khối D (M598)
4 p | 179 | 85
-
Đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh ĐH 2007 môn Hóa khối B (M629)
5 p | 136 | 42
-
Đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh ĐH 2007 môn Hóa khối A (M429)
5 p | 130 | 36
-
Đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh ĐH 2007 môn Lý khối A (M135)
6 p | 92 | 28
-
Đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh ĐH 2007 môn Toán khối A
1 p | 124 | 27
-
Đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh ĐH 2007 môn Toán khối B
1 p | 128 | 25
-
Luyện tập thử sức trước kỳ thi Đại học môn Toán: Phần 1
158 p | 81 | 19
-
Thủ thuật giúp học sinh giảm lo lắng trước kỳ thi
3 p | 131 | 17
-
Thử sức trước kỳ thi THPTQG 2016 môn Vật lý - Đặng Việt Hùng
0 p | 86 | 5
-
Đề thi chính thức Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 môn: Giáo dục công dân – Bộ GD&ĐT
4 p | 52 | 3
-
Đề thi thử trước kỳ thi THPT quốc gia số 2 năm 2016 có đáp án môn: Toán - GV. Đặng Việt Hùng
0 p | 45 | 3
-
Đề thi chính thức Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 môn: Lịch sử – Bộ GD&ĐT
4 p | 44 | 3
-
Thử sức trước kỳ thi - Đề Toán số 06 năm 2013
1 p | 53 | 3
-
Đề thi thử trước kỳ thi THPT quốc gia số 3 năm 2016 có đáp án môn: Toán - GV. Đặng Việt Hùng
0 p | 50 | 2
-
Đề thi thử trước kỳ thi THPT quốc gia số 1 năm 2016 có đáp án môn: Toán - GV. Đặng Việt Hùng
0 p | 28 | 2
-
Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Toán - Đề số 015
9 p | 71 | 1
-
Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Toán - Đề số 016
10 p | 59 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn