Đề thi thử trước kỳ thi THPT quốc gia số 2 năm 2016 có đáp án môn: Toán - GV. Đặng Việt Hùng
lượt xem 3
download
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí "Đề thi thử trước kỳ thi THPT quốc gia số 2 năm 2016 có đáp án môn: Toán" dưới đây để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử trước kỳ thi THPT quốc gia số 2 năm 2016 có đáp án môn: Toán - GV. Đặng Việt Hùng
- www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 ĐỀ THI MINH HỌA KÌ THI THPTQG 2016 – MOON.VN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn VIDEO bài giảng và LỜI GIẢI CHI TIẾT các bài tập chỉ có tại website MOON.VN −x + m Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = , ( m ≠ −1) , ( Cm ) x +1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với m = 2 b) Tìm m để đường thẳng d : x + y − 2 = 0 cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 2 (với O là gốc toạ độ). Câu 2 (1,0 điểm). a) Giải phương trình 4sin 3 x − 2 cos x ( sin x − 1) − 4sin x + 1 = 0 b) Tìm các số thực a, b, c sao cho phương trình z 3 + az 2 + bz + c = 0 nhận z = 2 và z = 1 + i là nghiệm. ( ) 2 Câu 3 (0,5 điểm). Giải bất phương trình (2 x − 2)2 < (2 x + 2) 1 − 2 x − 1 x 4 − x 3 + 3 x 2 − 4 y − 1 = 0, Câu 4 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình x 2 + 4 y 2 x 2 + 2 xy + 4 y 2 ( x; y ∈ ℝ ) . + = x + 2 y. 2 3 π π cos 2 x + 4 Câu 5 (1,0 điểm). Tính tích phân I = ∫ 8 dx. 0 sin 2 x + cos 2 x + 2 Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AB = 2a; DC = a 13 a; AD = 2a 2 . Gọi I là trung điểm của AD, biết SI = SB = SC = . Tính thể tích khối chóp S.ABCD 2 và khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC theo a. Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho đường tròn ( C ) , từ điểm M ( 5; −6 ) kẻ các tiếp tuyến MA và MB tới ( C ) (trong đó A,B là tiếp điểm), biết rằng đường tròn nội tiếp tam giác MAB có 25 phương trình là (T ) : ( x − 2 ) + ( y + 2 ) = . Viết phương trình đường tròn ( C ) . 2 2 4 Câu 8 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + 3) + z 2 = 16 , 2 2 mặt phẳng ( P ) : 2 x − y − z + 3 = 0 và điểm A ( 0; −1;2 ) . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A, song song với mặt phẳng (P) và cắt mặt cầu (S) tại hai điểm B, C sao cho đoạn BC có độ dài nhỏ nhất. Câu 9 (0,5 điểm). Một máy bay có 4 bộ phận A, B, C, D đặt liên tiếp nhau. Máy bay rơi khi có 2 viên đạn trúng vào cùng một bộ phận hoặc 2 bộ phận kề nhau trúng đạn. Tìm xác suất để máy bay rơi trong trường hợp 4 bộ phận có diện tích bằng nhau và máy bay trúng hai viên đạn. Câu 10 (1,0 điểm). Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3 . 1 1 1 2(a + b + c ) 2 2 2 Chứng minh bất đẳng thức 2 + 2 + 2 + ≥ 5. a b c 3 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016
- www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1 (2,0 điểm). −x + m x ≠ −1 Phương trình hoành độ giao điểm là: = −x + 2 ⇔ x +1 g ( x ) = x − 2 x + m − 2 = 0 2 Để d cắt ( Cm ) tại 2 điểm phân biệt ⇔ g ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác -1. ∆ ' = 3 − m > 0 x1 + x2 = 2 ⇔ ⇔ 3 > m ≠ −1 . Khi đó gọi A ( x1 ; 2 − x1 ) ; B ( x2 ; 2 − x2 ) theo Viet ta có: g ( −1) = m + 1 ≠ 0 x1 x2 = m − 2 1 1 Ta có: SOAB = d ( O; AB ) . AB = . 2. 2 ( x1 − x2 ) = ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 = 12 − 4m = 2 ⇔ m = 2 ( tm ) 2 2 2 2 Vậy m = 2 là giá trị cần tìm. Câu 2 (1,0 điểm). a) Ta có 4 sin 3 x − 2 cos x ( sin x − 1) − 4 sin x + 1 = 0 ⇔ 4sin x ( sin 2 x − 1) − 2 cos x.sin x + 2 cos x + 1 = 0 ⇔ −4sin x.cos 2 x − 2 cos x.sin x + ( 2 cos x + 1) = 0 ⇔ ( 2 cos x + 1)(1 − 2sin x.cos x ) = 0 1 2π cos x = − 2 ⇒ x = ± 3 + 2kπ ⇔ (k ∈ Z) sin 2 x = 1 ⇒ x = π + kπ 4 b) Ta có z = 2; z = 1 + i là nghiệm nên thay z = 1 + i vào phương trình ta có : −2 + b + c = 0 PT ⇒ (1 + i )3 + a (1 + i ) 2 + b(1 + i ) + c = 0 ⇔ (−2 + b + c) + (2a + b + 2)i = 0 ⇔ (1) 2a + b + 2 = 0 Thay z = 2 vào phương trình ta có : 8 + 4a + 2b + c = 0 (2) −2 + b + c = 0 a = −4 Từ (1) và (2) ta có hệ ⇔ 2a + b + 2 = 0 ⇔ b = 6 8 + 4a + 2b + c = 0 c = −4 Vậy a = −4; b = 6; c = −4 là các giá trị cần tìm. Câu 3 (0,5 điểm). Điều kiện 2 x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 0 . Đặt t = 2 x − 1 , điều kiện t ≥ 0 , khi đó: 2 x = t 2 + 1 . ( ) < (t ) ( ) ( ) + 1 + 2 (1 − t ) ⇔ t 2 − 1 < t 2 + 3 (1 − t ) 2 2 Bất phương trình có dạng: t 2 + 1 − 2 2 2 2 ⇔ ( t − 1) − ( t + 3)( t − 1) < 0 ⇔ ( t − 1) ( t + 1) − ( t + 3) < 0 2 2 2 2 2 2 2 2 ⇔ ( t − 1) ( 2t − 2 ) < 0 ⇔ ( t − 1) ⇔ t < 1 ⇔ 2 x − 1 < 1 ⇔ 2 x < 2 ⇔ x < 1 2 3 Vậy nghiệm của bất phương trình là S = [ 0;1) . Câu 4 (1,0 điểm). Từ phương trình thứ hai ta có x + 2 y ≥ 0 . Chú ý www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016
- www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 ( x − 2y) + ( x + 2y) ( x − 2y) + 3( x + 2 y ) 2 2 2 2 x2 + 4 y2 x 2 + 2 xy + 4 y 2 + = + 2 3 4 12 ( x + 2y)3( x + 2 y) x + 2y x + 2y 2 2 ≥ + = + = x + 2y = x + 2y 4 12 2 2 Do đó phương trình thứ hai của hệ có nghiệm khi dấu đẳng thức xảy ra, tức là x − 2 y = 0 ⇔ x = 2 y . Khi đó kết hợp x + 2 y ≥ 0 ⇒ 2 x ≥ 0 ⇔ x ≥ 0 . Phương trình thứ nhất trở thành x 4 − x 3 + 3 x 2 − 2 x − 1 = 0 ⇔ ( x − 1) ( x3 + 3 x + 1) = 0 (1) . 1 Vì x3 + 3 x + 1 > 0, ∀x ≥ 0 nên (1) ⇔ x − 1 = 0 ⇔ x = 1 ⇒ ( x; y ) = 1; . Hệ có đúng một nghiệm. 2 Câu 5 (1,0 điểm). π π 4 1 + cos 2 x + Ta có I = ∫ 1 4 π dx . Đặt t = 2 x − ⇒ dx = dt. 1 20 π 4 2 2 cos 2 x − + 2 4 π π π Đổi cận: x = 0 ⇒ t = − ; x = ⇒ t = . 4 4 4 π π π 1 + cos t + π π 1 4 2 dt = 1 4 1 − sin t 1 4 dt 4 sin t Khi đó, I = ∫ ∫ dt = ∫ − ∫ dt . 4 π 2 cos t + 2 4 2 π 1 + cos t 4 2 π 1 + cos t π 1 + cos t − − − − 4 4 4 4 π π π t π d 2 t 4 π ( ) 4 4 4 ∫ dt = ∫ dt = ∫ π = tan = tan − tan − = 2 tan = 2 2 − 1 π π 1 + cos t π 2 t π 2 t 2 −π 8 8 8 − − 2 cos − cos 4 4 4 2 4 2 π π π 4 sin t d (1 + cos t ) 4 ∫ dt = − ∫ = − ln 1 + cos t 4 =0 π 1 + cos t π 1 + cos t π − − − 4 4 4 π tan Vậy I = 1 π 8 = 2 −1 = 2 − 2 . 2 tan = 4 2 8 2 2 2 2 4 Câu 6 (1,0 điểm). Gọi H là hình chiếu vuông góc của S xuống mặt phẳng đáy ( ABCD ) . a 13 Nhận xét: theo đề bài SI = SB = SC = nên suy ra các tam giác vuông SHI , SBI , SCI bằng nhau. 2 Suy ra HI = HB = HC nên H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác IBC. Mặt khác ta tính được: IB = a 6 ( ∆ v ABI ) , IC = a 3 ( ∆ v CDI ) , BC = AD 2 + CD 2 = 3a ⇒ IB 2 + IC 2 = BC 2 ⇒ ∆IBC là tam giác vuông tại I. Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp H của tam giác IBC chính là trung điểm của BC. www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016
- www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 • Tính thể tích khối chóp S.ABCD AB + CD 3a Ta có: IH = = ⇒ SH = SI 2 − IH 2 = a 2 2 1 1 AB + CD ⇒ VS . ABCD = .SH .S ABCD = .SH . AD. = a3 2 3 3 2 • Tính khoảng cách giữa AD và SC. Dựng Cx / / AD, Cx ∩ AB = E ⇒ AD / / ( SCE ) ⇒ d ( AD, SC ) = d ( AD, ( SCE ) ) = d ( I , ( SCE ) ) = 2d ( H , ( SCE ) ) Gọi M = IH ∩ CE , kẻ HK ⊥ SM . CE ⊥ ( SHM ) ⇒ CE ⊥ HK Ta có: ⇒ HK ⊥ ( SCE ) HK ⊥ SM Suy ra d ( H , ( SCE ) ) = HK . Xét: 1 1 1 a a ∆ v SHM : 2 = 2 + 2 ⇒ HK = SH = a; HM = HK SH HM 5 2 ⇒ d ( AD, SC ) = 2d ( H , ( SCE ) ) = 2 HK = 2a 5 2a Đáp số: VS . ABCD = a 3 2; d ( AD, SC ) = 5 Câu 7 (1,0 điểm). Gọi E ( 2; −2 ) là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB . EK r 1 Ta có: sin AME = = = ⇒ AMI = 300 ⇒ ∆MAB là tam giác ME ME 2 đều, khi đó ME = 2 EH với H là trung điểm của AB ta có: −3 = 2 ( xH − 2 ) 1 5 3 ⇒ H ; 0 , khi đó AH = MH tan 300 = 4 = 2 ( yH + 2 ) 2 2 9 − = 3 xI − 1 5 15 5 Khi đó HI = ⇒ R = AH + HI = 25 . Lại có MH = ; HI = ⇒ MH = 3HI ⇒ 2 2 2 2 2 2 2 2 6 = 3 ( x − 0 ) I Khi đó I ( −1; 2 ) ⇒ ( C ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) = 25 2 2 Đáp số: Vậy ( C ) ( x + 1) + ( y − 2 ) = 25 là đường tròn cần tìm. 2 2 Câu 8 (1,0 điểm). +) Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; −3;0 ) , bán kính R = 4. Chỉ ra điểm A nằm trong mặt cầu. +) Gọi H là trung điểm của BC. Ta có BC = 2 BH = 2 R 2 − IH 2 = 2 16 − IH 2 . BC nhỏ nhất khi IH lớn nhất. Mà IH ≤ IA = const ⇒ BC lớn nhất khi ∆ qua A và vuông góc IA. +) IA = ( −1; 2; 2 ) ; nP = ( 2; −1; −1) là véc tơ pháp tuyến của (P). u∆ = IA, nP = ( 0;3; −3) ⇒ véc tơ chỉ phương của ∆ là u∆ = ( 0;1; −1) . www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016
- www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa học LUYỆN ĐỀ TOÁN 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 x = 0 Suy ra, phương trình của ∆ là y = −1 + t z = 2 − t Câu 9 (0,5 điểm). Đánh số 4 bộ phận A,B,C,D là 1,2,3,4 Phép thử T: ‘‘máy bay trúng hai viên đạn’’ Không gian mẫu: Ω = 4.4 = 16 phần tử Xét biến cố A: máy bay bị rơi. Gọi tập Ω A các kết quả thuận lợi cho biến cố A : Ta có: Ω A = {(1;1) ; ( 2; 2 ) ; ( 3;3) ; ( 4; 4 ) ; (1; 2 ) ; ( 2;1) ... ( 3; 4 ) ; ( 4;3)} do đó: Ω A = 10 10 5 Xác suất của A: PA = = là giá trị cần tìm. 16 8 Câu 10 (1,0 điểm). Ký hiệu vế trái BĐT là P. ( a − 1) ( 2a 2 + 6a + 3) 2 1 2a 2 7 2a Ta có ≥ 0, ∀a > 0 ⇒ + ≥ − . 3a 2 a2 3 3 3 1 2b 2 7 2b 1 2c 2 7 2c 2 Tương tự 2 + ≥ − ; 2+ ≥ − ⇒ P ≥ 7 − (a + b + c) = 5 . b 3 3 3 c 3 3 3 3 Dấu đẳng thức xảy ra khi ba số cùng bằng 1. Thầy Đặng Việt Hùng www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh ĐH 2007 môn Tiếng Anh khối D (M598)
4 p | 179 | 85
-
Đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh ĐH 2007 môn Hóa khối B (M629)
5 p | 136 | 42
-
Đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh ĐH 2007 môn Hóa khối A (M429)
5 p | 132 | 36
-
Đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh ĐH 2007 môn Lý khối A (M135)
6 p | 92 | 28
-
Đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh ĐH 2007 môn Toán khối A
1 p | 126 | 27
-
Đề thi chính thức kỳ thi tuyển sinh ĐH 2007 môn Toán khối B
1 p | 128 | 25
-
Thủ thuật giúp học sinh giảm lo lắng trước kỳ thi
3 p | 133 | 17
-
Đề thi thử trước kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 môn: Vật lý - GV. Đặng Việt Hùng
12 p | 51 | 11
-
Thử sức trước kỳ thi THPTQG 2016 môn Vật lý - Đặng Việt Hùng
0 p | 87 | 5
-
Đề thi chính thức Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 môn: Giáo dục công dân – Bộ GD&ĐT
4 p | 53 | 4
-
Đề thi chính thức Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 môn: Lịch sử – Bộ GD&ĐT
4 p | 45 | 4
-
Thử sức trước kỳ thi - Đề Toán số 06 năm 2013
1 p | 53 | 3
-
Đề thi thử trước kỳ thi THPT quốc gia số 1 năm 2016 có đáp án môn: Toán - GV. Đặng Việt Hùng
5 p | 28 | 2
-
Đề thi thử trước kỳ thi THPT quốc gia số 3 năm 2016 có đáp án môn: Toán - GV. Đặng Việt Hùng
5 p | 50 | 2
-
Thử sức trước kỳ thi môn: Toán học - Đề số 1
1 p | 38 | 2
-
Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Toán - Đề số 015
9 p | 72 | 1
-
Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Toán - Đề số 016
10 p | 60 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn