intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử vào lớp 10 - Trường THCS Diễn Liên

Chia sẻ: Pham Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

176
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả tốt cho kỳ thi tuyển vào lớp 10, tài liệu đề thi thử vào lớp 10 của Trường THCS Diễn Liên sẽ giúp các bạn củng cố kiến thức môn Toán và môn Ngữ văn với chủ đề: Đường tròn nôi tiếp tam giác, văn nghị luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử vào lớp 10 - Trường THCS Diễn Liên

  1. TRƯỜNG THCS DIỄN LIÊN KỲ thi thử vào lớp 10 THPT năm học 2009-2010 Đề thi thử lần 2 Môn Toán Thời gian: 120 phút(không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: …………………………………………….………. Lớp: ………. SBD: ……… I/ Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: 1/ Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: x + 2y = 1 1 y=- 2 1 1 1 A. ( 0 ; - ) B. (2 ; - ) C. ( 0 ; ) D. (1 ; 0 ) 2 2 2 1 2/ Hàm số y = (  2k )x + 3 đồng biến trên tập số thực R khi : 2 1 1 A. k < B. k < 4 C. k > D. k > 4 4 4 3/ Cho biết tg  = 1. Vậy cotg  là: A. 1 B. 0.5 C. 0.75 D. 0.667 4/ Đường tròn ( 0 ; 4cm) nội tiếp tam giác đều. Độ dài cạnh tam giác đều là: A. 2 3 cm B. 4 3 cm C. 6 3 cm D. 8 3 cm. II/ Phần tự luận: Câu 1/ Cho biểu thức: 1 1 1 x A=( - ): x3 x 3 x x96 x a/ Tìm điều kiện xác định và rút gọn A. b/ So sánh A với 1. c/ Với giá trị nào của m thì phương trình A = x +m có nghiệm Câu 2/ Cho PT : x2 – 2(m + 2)x + m + 1 = 0 (m là tham số) a/ Tìm các giá trị của m để PT có 2 nghiệm trái dấu.
  2. b/ Gọi x1; x2 là 2 nghiệm của PT . Tìm giá trị của m để: x1(1 – 2x2) + x2(1 – 2x1) = m2 Câu 3/ Một nhóm học sinh dự định trồng 240 cây xanh nhân dịp trồng cây đầu xuân, với điều kiện mỗi bạn đều trồng số cây như nhau. Đến buổi lao động có 2 bạn bị ốm không tham gia được, vì vậy mỗi bạn phải trồng thêm 6 cây nữa mới hết số cây cần trồng. Hỏi số học sinh ban đầu là bao nhiêu? Câu 4/ Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn ( 0). Đường cao AH, BE cắt nhau tại G. a/ Chứng minh tứ giác CEGH nội tiếp b/ M là trung điểm AB. Tia OM cắt đường tròn ( 0) tại I Chứng minh tam giác AIB cân. c/ Chứng minh ME là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEH. d/ N là trung điểm của EH, đoạn CM cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác CEH tại K. Chứng minh BCN = BAK.
  3. TRƯỜNG THCS DIỄN LIÊN KỲ thi thử vào lớp 10 THPT năm học 2009-2010 Đề thi thử lần 2 Môn Ngữ văn Thời gian: 120 phút(không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: …………………………………………….………. Lớp: ………. SBD: ……… Câu 1: (3,5 điểm) Cho đoạn thơ: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá. Miệng cười buốt giá. Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” ( Đồng Chí – Chính Hữu) 1.( 1,5 điểm) a, Từ “ Đồng Chí” nghĩa là gì? Vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ của mình là “ Đồng Chí” . b, Trong đoạn thơ trên, có những từ nào dùng theo nghĩa chuyển trong các từ sau đây: áo; vai; quần; tay. c, Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính. 2. (2 điểm) Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn( khoảng 10-12 câu) theo cách lập luận tổng – phân – hợp trong đó có sử dụng phép thế và 1 câu chứa khởi ngữ để làm rõ sự đồng cảm,
  4. sẻ chia giữa những người đồng đội.( Gạch dưới câu văn có sử dụng thành phần khởi ngữ và những từ ngữ dùng làm phép thế). Câu 2: ( 2,5 điểm) “ Người đồng mình đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục”. (Nói với con – Y Phương). Từ hai câu thơ trên, em hãy nêu những suy nghĩ về người quê, tình quê trong cuộc sống. Câu 3: ( 4 điểm) Cảm nhận về nhân vật bé Thu trong đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
  5. Hướng dẫn chấm Câu 1. ( 3,5 điểm) 1,a: 0,25đ: - Đồng chí: Người có cùng chí hướng, lý tưởng..... - Tên văn bản: Tình đồng chí là bản chất cách mạng của tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng đội. b, (0,5 đ) Từ dùng theo nghĩa chuyển: vai c, Thể thi : Tự do Phương thức biểu đạt : Biểu cảm Câu 2: (2 đ) 1 điểm: - Nôị dung: Sự chia sẻ khó khăn gian lao: áo rách, quần vá... sự đồng cảm “ Tay nắm tay” 1 điểm: - Hình thức: Đúng đoạn Tổng – Phân – Hợp -tạo lập và gạch chân dưới các thành phần yêu cầu ( khởi ngữ,phép thế) Câu 2: Cần làm rõ: Nội dung hai câu thơ( 1 điểm) + Người đồng minh làm nên giá trị tôn vinh quê hương + Quê hương làm nên giá trị vĩnh hằng “ Làm phong tục” 1,0 điểm: Người quê , tình quê + Vất vả, lam lũ, hạnh phúc, thành đạt... là các biểu hiện khác nhau nhưng cùng chung tay làm nên sức mạnh của quê hương + Vẻ đẹp trường tồn chứa đựng trong hai tiếng quê hương( Giá trị , bản ngữ, phong tục, tập quán....) ( Học sinh có thể có cách nói khác nhau nhưng cần làm đúng kiểu bài nghị luận. Câu 3: Cần làm rõ các ý cơ bản sau; - Giới thiệu tác giả, văn bản, nhân vật: (0,5 đ) - ( 1,5 điểm) Bé Thu là một đứa bé hồn nhiên, đáng yêu, tuy có phần bướng bỉnh, ương ngạnh + Sự ương ngạnh biểu hiện trong việc dứt khoát không chịu nhận ông sáu là ba: Vụt chạy, kêu thét: nói trổng, hất cái trứng cá, bỏ sang bà ngoại......... + Sự ương ngạnh đó không đáng trách mà còn có phần đáng yêu do: Trắc trở chiến tranh, người lớn không chuẩn bị. + Phản ứng đó hoàn toàn tự nhiên, nó chứng tỏ một cá tính mạnh mẽ, tình yêu sâu sắc chân thật, kiêu hãnh bé dành cho ba. - (1 điểm) - Tình cảm mãnh liệt mà bé Thu dành cho ba trước lúc lên đường hết sức cuống quýt mạnh mẽ gây xúc động cho mọi người. ( 1 điểm) - Hình ảnh bé Thu và tình yêu ba sâu sắc của be đã gây xúc động mạnh trong lòng mọi người và để lại ấn tượng sâu sắc . Yêu cầu về bài làm: - Đúng thể loại cảm nhận về nhân vật văn học - Có cảm xúc dựa trên cơ sở dẫn chứng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2