intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tốt nghiệp CĐ Nghề Hàn khoá I - HLT21

Chia sẻ: Han Han | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

31
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết nghề Hàn khóa I (2007 - 2010) sau đây có nội dung đề gồm 2 phần với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 150 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tốt nghiệp CĐ Nghề Hàn khoá I - HLT21

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ­­­­­­­­­­o0o­­­­­­­­­­ ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA I NGHỀ HÀN MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ MàĐỀ: HLT 21 Hình thức thi: Tự luận Thời gian: 150 phút (không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI PHẦN 1: PHẦN BẮT BUỘC Câu 1 (02 điểm): Trình bày các thông số cơ bản của chế độ hàn khí?  Câu 2    (02 điểm): Tính hàn của kim loại và hợp kim là gì? Đặc điểm và phân  loại tính hàn khi hàn thép các bon? Câu 3 (03 điểm): Phương pháp kiểm tra mối hàn DT, NDT là gì? Nêu thực  chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng của phương pháp kiểm tra mối hàn bằng  bøc x¹ ? PHẦN 2: PHẦN TỰ CHỌN (03 điểm)
  2. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ­­­­­­­­­­o0o­­­­­­­­­­ ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA I NGHỀ HÀN MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ MàĐỀ: HLT 21 TT NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM  Câu 1 Các thông số cơ bản của chế độ hàn khí gồm: (02 điểm) + Góc nghiêng mỏ hàn so với mặt phẳng hàn được chọn như sau: Chiều dày càng lớn, nhiệt độ  chảy và độ  dẫn nhiệt của vật liệu hàn  0.5 càng cao, góc nghiêng càng lớn. Ví dụ: Khi hàn đồng góc nghiêng  α = 60÷80o, còn khi hàn chì α ≤ 10o.  + Công suất ngọn lửa: công suất ngọn lửa tính bằng lượng tiêu hao  trong một giờ, Vật hàn dày, nhiệt độ chảy, độ dẫn nhiệt cao thì công  0.5 suất ngọn lửa lớn và ngược lại. Công suất của ngọn lửa khi hàn phải  cao hơn hàn trái. •   Khi   hàn   thép   cacbon   thấp,   đồng   thau,   đồng   thanh   thường   chọn   0.5 lượng tiêu hao C2H2  trong một giờ theo công thức sau:                          V C H  = (100 ÷ 120).S [lít/h] ­ đối với hàn trái  2 2                         V C H  = (120 ÷ 150).S [lít/h] ­ đối với hàn phải 2 2                         Trong đó S là chiều dày vật hàn [mm].  • Khi hàn đồng đỏ do tính dẫn nhiệt lớn nên tính theo công thức sau: 
  3.                         V C H = (150 ÷ 200).S [lít/h] 2 2 + Đường kính que hàn: phụ thuộc vật liệu hàn và phương pháp hàn.  Khi hàn thép cacbon chọn theo công thức kinh nghiệm sau: s 0.5                             Hàn trái: d =  1 [mm]  2 s                        Hàn phải: d =   [mm] 2 Câu 2 1. Tính hàn của kim loại là tổng hợp các tính chất và phương pháp  (02 điểm) để hàn chúng, bảo đảm cho sau khi hàn ta nhân được mối hàn có chất  0.5 lượng phù hợp với yêu cầu. 2. Đặc điểm và phân loại tính hàn khi hàn thép cacbon Đối với thép người ta phân chia ra những nhóm sau: a. Tính hàn tốt 0.5 Là những thép có thể  hàn được bằng tất cả  các phương pháp, không   cần đến biện pháp công nghệ đặc biệt. b. Tính hàn hợp quy cách: Là khi hàn đạt được chất lượng mối hàn cao, khi hàn phải tuân theo   0.5 quy trình công nghệ  nhất định và phải dùng que hàn phụ, đặc biệt là  làm sạch, nhiệt độ trong quá trình hàn bình thường. c. Tính hàn có giới hạn: Là khi hàn đạt được chất lượng bình thường, khi hàn phải sử  dụng   0.25 biện pháp đặc biệt, như thuốc hàn, nung nóng sơ bộ, nhiệt luyện... d. Tính hàn không tốt: Là thép khi hàn áp dụng biện pháp công nghệ  đặc biệt nhưng chất   0.25 lượng mối hàn không đạt yêu cầu mong muốn.  Câu 3 1. Kiểm tra phá hủy (DT­destructive testing) Là phương pháp khi  0.5 (03 điểm)  kiểm tra mối hàn bị  phá hủy. Phương pháp này nhắm kiểm tra, xác  định độ  bền cực đại của kim loại mối hàn, chi tiết hàn hoặc vùng  ảnh hưởng nhiệt của mối hàn. Việc kiểm tra phá hủy đối với toàn bộ  môi hàn mang tính cục bộ, giá thành cao nên chủ  yếu chỉ  thực hiện 
  4. trong phòng thí nghiệm chuyên ngành mà không ứng dụng rộng rãi. Kiểm tra không phá hủy(NDT­ non destructive testing) là nhóm  các phương pháp khi kiểm tra mối hàn không bị phá hủy vẫn còn  0.3 nguyên hịnh dạng ban đầu. 2. Kiểm tra bằng bức xạ : * Thực chất: Phương pháp kiểm tra bằng bức xạ  được dùng để  xác định  khuyết tật bên trong của nhiều loại vật liệu hoặc mối hàn có cấu  trúc khác nhau. Khi truyền qua vật kiểm tra, bức xạ ion bị yếu đi do   hấp thụ  và tán xạ. Mức độ  suy giảm phụ  thuộc vào chiều dày  δ và  0.5 mật độ ρ cũng như cường độ M và năng lượng E của chính chùm tia.  Sự   có   mặt   của   khuyết   tật   kích   thước  Δδ  trong   vật   làm   thay   đổi  cường độ  M và năng lượng chùm tia E khi ra khỏi. Thông tin về  sự  thay   đổi   sẽ   được   ghi   nhận   lại   (trên   film,   trên   màn   hình,   tấm  xeroradiography). 0.5 * Đặc điểm của phương pháp chụp ảnh bức xạ: 0.2 ­ Khả năng phát hiện khuyết tật phụ thuộc vào loại tia bức xạ (nghĩa  
  5. là phụ thuộc vào năng lượng của chùm tia bức xạ): chùm tia bức xạ  có năng lượng càng lớn thì có khả  năng đâm xuyên vật có chiều dày  và mật độ  cao càng lớn, tức là càng có khả  năng phát hiện được   khuyết tật nằm sâu bên trong vật kiểm. ­ Chụp ảnh bức xạ không thể xác định được chính xác chiều sâu của  0.2 bất liên tục. ­ Nếu bất liên tục có hướng mở rộng theo chiều của chùm tia bức xạ  0.2 thì ta không thể xác định được bất liên tục đó nhờ chụp ảnh bức xạ. ­ Góc giữa hướng chụp của chùm với hướng nứt hoặc hướng khuyết   tật tuyến tính khác có tính chất quyết định tới kết quả của việc kiểm   0.2 tra và giải đoán. ­ Phương pháp kiểm tra chụp  ảnh bức xạ có thể  kiểm tra được các   0.2 vật dày từ 1 – 500mm, với độ nhạy 1 – 2%. * Ứng dụng: RT được ứng dụng trong kiểm tra các sản phẩm từ hàn,  0.2 đúc, rèn và chế tạo máy.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2