intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LUYỆN THI CĐ, ĐH MÔN HÓA HỌC Đề THI Số 25

Chia sẻ: Nguyễn Lê | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

67
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi trắc nghiệm luyện thi cđ, đh môn hóa học đề thi số 25', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LUYỆN THI CĐ, ĐH MÔN HÓA HỌC Đề THI Số 25

  1. Đề THI Số 25 phần chung cho tất cả thí sinh Câu 1: Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng? A. 1s22s22p63s23p3 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p63s13p5 Câu 2: Cho hai nguyên tố: X (Z=11), Y (Z=17), liên kết hoá học trong hợp chất tạo thành giữa X và Y là A. liên kết cộng hoá trị B. liên kết cộng hoá trị không cực. C. liên kết ion. D. liên kết cộng hoá tri có cực. Câu 3: Phản ứng sản xuất vôi: CaCO3 CaO (r) + CO2 (k) H (r) > 0 (phản ứng thu nhiệt) Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất vôi để tăng hiệu suất phản ứng là A. giảm nhiệt độ. B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất khí CO2. C. tăng áp suất. D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất khí CO2.
  2. Câu 4: Cho a mol kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HNO3 thu được dung dịch chứa hai muối và không thấy khí thoát ra. Vậy a, b có mối quan hệ với nhau là A. 5a = 2b B. 2a = 5b C. 8a = 3b D. 4a = 3b Câu 5: Theo thuyết axit-bazơ của Bronstet hiđroxit lưỡng tính là A. NaHCO3 B. NH4HCO3 C. Al(OH)3 D. Ba(OH)2 Câu 6: Những ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Na+, Mg2+, OH-, NO3-. B. Ag+, H+, Cl-, SO42-. C. HSO4-, Na+, Ca2+, CO32-. D. OH-, Na+, Ba2+, Cl-. Câu 7: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: dung dịch NaCl, nước Giaven, dung dịch KI ta có thể dùng một thuốc thử, đó là A. dung dịch HCl B. dung dịch AgNO3 C. dung dịch KMnO4 D. dung dịch NaOH Câu 8: Trong công nghiệp, phân lân supephotphat kép được sản xuất theo sơ đồ sau:
  3. Ca3(PO4)2 H3PO4 Ca(H2PO4)2 Khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng để điều chế được 468 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ biến hoá trên là bao nhiêu? Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%. A. 392 kg. B. 520 kg. C. 600 kg. D. 700 kg. Câu 9: Khi điện phân dung dịch nào sau đây sẽ làm pH của dung dịch giảm? A. điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn) B. điện phân dung dịch CuSO4. C. điện phân dung dịch NaOH D. điện phân dung dịch HCl Câu 10: Cho c mol Mg vào dd chứa đồng thời a mol Zn(NO3)2 và b mol AgNO3. Điều kiện cần và đủ để dung dịch sau phản ứng chỉ chứa một muối là C. c  b  a A. 2c> b + 2a B. 2c ≥ D. c a+b  a  2b 2 Câu 11: Khi cho lần lượt các chất sau: Al, Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc nguội. Chất có phản ứng, sản phẩm tạo ra khí bay lên là
  4. A. Al B. Fe C. FeO D. Fe2O3 Câu 12: Cho lần lượt 23,2 g Fe3O4 và 5,6 g Fe vào một dung dịch HCl 0,5M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hoà tan các chất rắn trên là A. 2 lít. B. 1,6 lít C. 2,5 lít D. 1,5 lít Câu 13: Trong 1 cốc đựng hoá chất là 200 ml dd AlCl3 2M. Rót vào cốc đó 200 ml dung dịch NaOH nồng độ aM thu được 1 kết tủa đem sấy khô, nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Vậy a có giá trị là A. 2 M B. 1,5 M hoặc 3 M C. 1,5 M hoặc 7,5 M D. 1 M hoặc 1,5M Câu 14: Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa chất tan là A. KCl, KOH. B. KCl. KCl, KHCO3, C. BaCl2. D. KCl, KOH, BaCl2. Câu 15: Có 5 lọ đựng 5 chất bột trắng riêng biệt sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 có thể dùng nhóm hoá chất nào sau đây để phân biệt được từng lọ?
  5. A. H2O và CO2 B. H2O và NaOH C. AgNO3 và H2O D. H2O và quỳ tím Câu 16: Dung dịch nào trong các dung dịch sau đây ở cùng nhiệt độ phòng có giá trị pH nhỏ nhất? A. dung dịch AlCl3 0,1M. B. dung dịch NaHSO4 0,1M C. dung dịch NaAlO2 0,1M D. dung dịch NH4HCO3 0,1M Câu 17: Số đồng phân mạch hở và đồng phân mạch vòng của C4H8 lần lượt là A. 2 và 3 B. 3 và 2 C. 4 và 1 D. 4 và 2 Câu 18: Có bao nhiêu chất ứng với công thức phân tử C6H10 có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 19: Khối lượng este metylmetacrylat thu được là bao nhiêu khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam ancol metylic, giả thiết hiệu suất phản ứng este hoá đạt 60%.
  6. A. 125 gam B. 175gam C. 150 gam D. 200 gam Câu 20: Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức, mạch hở A, B với H2SO4 đậm đặc ở 1400C thu được hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy 10,8 gam một ete trong số 3 ete trên thu 26,4 gam CO2 và 10,8 gam H2O. CTCT của A, B là A. C2H5OH và CH2= CH-CH2OH B. CH3OH và CH2= CH- CH2OH C. CH3- CH = CHOH và CH3OH D. CH3OH và CH2= COH- CH3 Câu 21: Ancol no đơn chức nào sau đây: CH3OH (1) , (CH3)3C- OH (2), (CH3)3C-CH2-OH (3), CH3-CHOH-CH3 (4) không bị tách nước nội phân tử khi đun nóng với H2SO4 đặc, 1700C để tạo ra anken? A. (1) và (4) B. (1) và (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) Câu 22: Dãy gồm các chất hữu cơ vừa có thể hoà tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam ở điều kiện nhiệt độ thường vừa tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng là
  7. A. C2H5COOH, CH3COOH B. CH2OH-CHOH-CH2OH, CH2OH-[CHOH]4-CH2OH C. CH3- CHO, CH2=CH-CHO D. HCOOH, CH2OH- [CHOH]4-CHO Câu 23: Có bốn hợp chất hữu cơ công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3. Số chất tối đa vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Khử 1,6 gam hỗn hợp hai anđehit no bằng khí H2 thu được hỗn hợp hai ancol. Đun hai ancol này với H2SO4 đặc được hỗn hợp hai anken là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hai anken này được 3,52 gam CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, công thức của hai anđehit đó là A. HCHO, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5CHO. C. C2H5CHO, C3H7CHO. D. Không xác định được. Câu 25: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol (glixerin) và một ancol no, đơn chức phản ứng với natri dư thấy thoát ra 8,96 lít khí
  8. (ở đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên chỉ có thể hoà tan được tối đa 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của ancol chưa biết là A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Câu 26: Cho một axit cacboxylic đơn chức tác dụng với etylenglicol thu được một este duy nhất. Cho 0,2 mol este này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 16,4 gam muối. Axit đó là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C2H3COOH. Câu 27: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đều no, mạch hở. Trung hoà 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít CO2 (ở đktc). Công thức của hai axit đó là A. HCOOH; C2H5COOH. B. CH3COOH; C2H5COOH. C. HCOOH; (COOH)2. D. CH3COOH; CH2(COOH)2. Câu 28: Cho hỗn hợp hai aminoaxit đều chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl vào 440 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X.
  9. Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch X thì A. aminoaxit và HCl cùng hết. B. dư aminoaxit. C. dư HCl. D. không xác định được. Câu 29: Cứ 5,668 gam caosubuna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam brôm trong CCl4. Hỏi tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong loại cao su trên là bao nhiêu? A. 1/3 B. 1/2 C. 2/3 D. 3/5 Câu 30: Khi đun nóng, các phân tử alanin (axit -aminopropionic) có thể tác dụng với nhau tạo sản phẩm nào sau đây: A. [HN-CH2-CO ]n B. [ HN-CH(NH2)-CO ]n C. [ HN-CH(CH3)-CO ]n D. [ HN-CH(COOH)-CH2 ]n Câu 31: Trong số các polime sau: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi len; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) tơ nilon; (7) tơ axetat. Loại tơ nào có cùng nguồn gốc xenlulozơ? A. (1), (2), (6) B. (2), (3), (7) C. (2), (5), (7) D.(5), (6), (7)
  10. Câu 32: Khi trùng ngưng phenol (C6H5OH) với metanal (HCHO) dư trong môi trường kiềm, tạo ra polime có cấu trúc A. dạng mạch không phân nhánh B. dạng mạch không gian C. dạng mạch phân nhánh D. dạng mạch thẳng Câu 33: : Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính axit là A. C2H5OH < C6H5OH< CH2= CHCOOH < HCOOH < CH3COOH . B. C2H5OH < C6H5OH< CH3COOH < HCOOH < CH2= CHCOOH . C. C2H5OH < C6H5OH< HCOOH < CH3 COOH < CH2=CHCOOH . D. CH3COOH < C6H5OH
  11. Câu 35: Dãy chất nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần bậc của amin? A. CH3CH2NHCH3, CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3 B. (CH3)2NCH2CH3, CH3NH2, CH3CH2NHCH3 C. CH3NH2, CH3CH2NHCH3, (CH3)2NCH2CH3 D. CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3, CHI3CHHCl 2NHCH3 + +CH 3 Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng: CH3NH2 A B Các chất A, B trong sơ đồ trên lần lượt là A. (CH3)2NH, CH3CH2NH3Cl B. (CH3)2NH, (CH3)2NH2Cl C. C2H5NH2, C2H5NH3Cl D. (CH3)2NH, CH3NH3Cl Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 6,78 gam hợp chất hữu cơ A được hỗn hợp CO2; H2O (hơi); HCl (khí). Dẫn toàn bộ hỗn hợp trên vào bình đựng dung dịch AgNO3 dư (có mặt HNO3) thấy khối lượng bình tăng 6,54 gam và xuất hiện 17,22 gam kết tủa. Khí bay ra được hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy có 35,46 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là
  12. A. C3H4Cl2 B. C3H5Cl3 C. C3H6Cl2 D. C3H7Cl Câu 38: Cho sơ đồ: C2H2  X  Y  CH3COOH. Trong các chất: C2H6, C2H4, CH3CHO, CH3COOCH=CH2, số chất phù hợp với chất X trong sơ đồ trên là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 39: Để pha chế 600 gam dung dịch CuSO4 5% từ muối CuSO4.5H2O. Khối lượng CuSO4.5H2O cần dùng là: A. 40,125 gam B. 46,875 gam C. 56,825 gam D. 60,345 gam Câu 40: Dãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử: Fe2+/Fe (1), Zn2+/Zn (2), Cu2+/Cu (3), Ag+/Ag (4), Fe3+/Fe2+ (5) theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hoá và giảm dần tính khử của dạng khử là A. (1), (3), (2), (4), (5) B. (3), (1), (2) , (4), (5) C. (4), (5), (2), (3), (1) D . (2), (1), (3), (5), (4) Câu 41: Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng? A. Tinh thể sắt là cực dương, xảy ra quá trình khử.
  13. B. Tinh thể sắt là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá. C. Tinh thể cacbon là cực dương, xảy ra quá trình oxi hoá. D. Tinh thể cacbon là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá. Câu 42: Dung dịch chứa các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu? A. K2CO3. B. NaOH. C. Na2SO4. D. AgNO3. Câu 43: Có bốn ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch không màu gồm NH4HCO3; NaAlO2; C6H5ONa; C2H5OH. Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để phân biệt bốn dung dịch trên? A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. khí CO2. D. dung dịch BaCl2. Câu 44: Ngày nay natricacbonat được điều chế bằng phương pháp amoniac, nguyên liệu dùng để sản xuất natricacbonat theo phương pháp này là A. Na2O, dung dịch NH3 và CO2. B. dung dịch NaOH và dung dịch (NH4)2CO3.
  14. C. dung dịch NaCl bão hoà, dung dịch NH3 và CO2. D. dung dịch NaOH và dung dịch NH4HCO3. Phần dành cho thí sinh phân ban Câu 45a: Cho các chất CH3-CHO, CH2=CH-COOH, CH3 -CO- CH3, CH2=CH-CH2-OH. Số chất làm mất màu đỏ nâu của dung dịch nước brom là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 46a: Khi cho dung dịch H2SO4 loãng vào cốc X đựng dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch trong cốc X sẽ đổi từ màu A. xanh sang màu hồng. B. màu vàng sang màu da cam. C. màu da cam sang màu hồng. D. màu da cam sang màu vàng. Câu 47a: Au không bị hoà tan trong trường hợp nào sau đây? A. cho Au vào dung dịch NaCN. B. cho Au vào dung dịch FeCl3. C. cho Au vào Hg ở dạng lỏng. D. cho Au vào hỗn hợp hai axit: HNO3, HCl đậm đặc theo tỉ lệ mol tương ứng 1:3.
  15. Câu 48a: Trong các cặp OXH/K Zn2+/Zn, Cu2+/Cu, Ag+/ Ag, Ni2+/Ni thì pin điện hoá có suất điện động lớn nhất là pin điện hoá được tạo bởi hai cặp OXH/K A. Zn2+/Zn và Cu2+/Cu B. Cu2+/Cu và Ag+/ Ag C. Zn2+/Zn và Ag+/ Ag. D. Zn2+/Zn và Ni2+/Ni Câu 49a: Trong các chất Al2S3, CaC2, CuS, Zn3P2 chất không bị thuỷ phân khi cho vào nước là A. Al2S3 B. CaC2 C. CuS D. Zn3P2 Câu 50a: Để tăng hiệu suất quá trình sản xuất amoniac trong công Xt, to nghiệp theo phương trình hoá học của phản ứng: 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k) < 0 (phản ứng toả nhiệt) H Người ta đã sử dụng biện pháp kỹ thuật nào sau đây? A. tăng áp suất cho hệ bằng cách nén hỗn hợp khí N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích tương ứng 1:3. B. tăng diện tích tiếp xúc chất xúc tác với hỗn hợp chất phản ứng, tăng hoạt tính của chất xúc tác. Duy trì nhiệt độ từ 4000C đến 5000C. C. sử dụng chu trình khép kín tuần hoàn, dẫn hỗn hợp khí thoát ra sau khi đã làm lạnh (tách NH3) quay trở lại tháp phản ứng.
  16. D. tất cả các biện pháp trên. Phần dành cho thí sinh không phân ban Câu 45b: Trong quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp khoáng chất cryolit (Na3AlF6) được sử dụng với mục đích chính là A. tạo thành hỗn hợp có khả năng dẫn điện tốt hơn so với ban đầu. B. tạo ra lớp bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi sự oxi hoá của oxi không khí. C. tạo thành hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn so với ban đầu. D. tạo ra lớp bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn. Câu 46b: Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NaNO3, Fe(NO3)2 ta thu được chất rắn là A. FeO, NaNO2 B. Fe2O3, Na C. Fe3O4, Na2O D. Fe2O3, NaNO2 Câu 47b: Trong các kim loại Mg, Al, Cu, Ag thì chỉ có kim loại sau đây là đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III): A. Mg. B. Mg và Al. C. Al và Cu. D. Mg và Ag.
  17. Câu 48b: Hãy chọn một dãy chất trong số các dãy chất sau để điều chế nitrobenzen (C6H5-NO2) ? A. C6H6 và dung dịch HNO3 đặc. B. C7H8, dung dịch HNO3 đặc và dung dịch H2SO4 đặc. C. C6H6 và dung dịch H2SO4 đặc . D. C6H6, dung dịch HNO3 đặc và dung dịch H2SO4 đặc. Câu 49b: Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8O2 có khả năng tác dụng với NaOH là A. 2. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 50b: Có bao nhiêu hợp chất “thơm” ứng với công thức phân tử C7H8O2 vừa có thể phản ứng với NaOH vừa có thể phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, 1400C)? A. 1. B. 3. C. 6. D. 4.
  18. ĐÁP ÁN ĐỀ 25 1234567891 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 0123456789012345 DCBACDABBC C B C B A B D B C B C D C B C 2222333333333344444444445 6789012345678901234567890 BCBBCCBBACBBBDCABABABDAAD
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2