intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2013-2014 - Sở GD&ĐT Lào Cai

Chia sẻ: Tuyensinhlop10 Hoc247 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

342
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2013-2014 - Sở GD&ĐT Lào Cai giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu tham khảo, chuẩn bị tốt kỳ thi tuyển sinh. Để nắm vững nội dung kiến thức cũng như cấu trúc đề thi mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2013-2014 - Sở GD&ĐT Lào Cai

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TỈNH LÀO CAI<br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> KÌ THI TUYỂN SINH VÀO 10 - THPT<br /> NĂM HỌC: 2013 – 2014<br /> MÔN: TOÁN (Không chuyên)<br /> Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề).<br /> <br /> Câu I: (2,5 điểm)<br /> 1. Thực hiện phép tính: a) 3. 12<br /> <br /> b)3 20  45  2 80.<br /> <br /> 1   a 1<br /> a 2<br />  1<br /> 2. Cho biểu thức: P = <br /> <br /> <br />  Voia  0;a  1;a  4<br /> :<br /> a   a 2<br /> a 1 <br />  a 1<br /> a) Rút gọn P<br /> b) So sánh giá trị của P với số<br /> <br /> 1<br /> .<br /> 3<br /> <br /> Câu II: (1,0 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất y = -5x + (m+1) và y = 4x + (7 – m)<br /> (với m là tham số). Với giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại một<br /> điểm trên trục tung. Tìm tọa độ giao điểm đó.<br /> <br />  m  1 x  y  2<br /> (m là tham số)<br /> Câu III: (2,0 điểm) Cho hệ phương trình: <br />  mx  y  m  1<br /> 1) Giải hệ phương trình khi m = 2.<br /> 2. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì hệ phương trình luôn có nghiệm<br /> duy nhất (x; y) thỏa mãn: 2x + y  3.<br /> Câu IV: (1,5 điểm) Cho phương trình bậc hai x 2 + 4x - 2m + 1 = 0 (1) (với m là<br /> tham số)<br /> a) Giải phương trình (1) với m = -1.<br /> b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn điều kiện x1-x2=2.<br /> Câu V : (3,0 điểm)<br /> Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm A sao cho OA = 3R. Qua A kẻ<br /> 2 tiếp tuyến AP và AQ với đường tròn (O ; R) (P, Q là 2 tiếp điểm). Lấy M thuộc<br /> đường tròn (O ; R) sao cho PM song song với AQ. Gọi N là giao điểm thứ hai của<br /> đường thẳng AM với đường tròn (O ; R). Tia PN cắt đường thẳng AQ tại K.<br /> 1) Chứng minh tứ giác APOQ là tứ giác nội tiếp và KA2 = KN.KP.<br /> 2) Kẻ đường kính QS của đường tròn (O ; R). Chứng minh NS là tia phân giác<br /> <br /> của góc PNM .<br /> 3) Gọi G là giao điểm của 2 đường thẳng AO và PK. Tính độ dài đoạn thẳng<br /> AG theo bán kính R.<br /> ------------ Hết -----------<br /> <br /> Giải:<br /> Câu I: (2,5 điểm)<br /> 1. Thực hiện phép tính:<br /> <br /> a) 3. 12  36  6<br /> b)3 20  45  2 80  6 5  3 5  8 5  5<br /> <br /> 1<br />  1<br /> 2. Cho biểu thức: P = <br /> <br /> a<br />  a 1<br /> a) Rút gọn<br /> <br /> a  a  1  a 1 a 1<br /> P<br /> :<br /> a a 1  a  2<br /> a 1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> a 2<br />   a 1<br /> :<br /> <br />  Voia  0;a  1;a  4<br /> <br /> a 1 <br />   a 2<br /> <br />      a  2<br />   <br />    a  2<br />  a  2 a  1  a  2<br /> 1<br /> .<br /> 3 a<br /> a  a  1   a  1   a  4 <br /> <br /> b) So sánh giá trị của P với số<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> a 2 <br /> <br /> a 1 <br /> <br /> <br /> 1<br /> .<br /> 3<br /> <br /> Xét hiệu:<br /> a 2 1<br /> a 2 a<br /> 2<br /> Do a > 0 nên 3 a  0<br />  <br /> <br /> 3<br /> 3 a<br /> 3 a<br /> 3 a<br /> 1<br /> suy ra hiệu nhỏ hơn 0 tức là P <<br /> 3<br /> <br /> Câu II: (1,0 điểm) Đồ thị hai hàm số bậc nhất y = -5x + (m+1) và y = 4x + (7 – m)<br /> cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi tung độ góc bằng nhau tức là m+1 = 7 – m<br /> suy ra m = 3. Tọa độ giao điểm đó là (0; m+1) hay (0; 7-m) tức là (0; 4)<br /> <br />  m  1 x  y  2<br /> (m là tham số)<br /> Câu III: (2,0 điểm) Cho hệ phương trình: <br /> mx  y  m  1<br /> <br /> x  y  2<br /> x  1<br /> 1) Giải hệ phương trình khi m = 2. Ta có <br /> <br />  2x  y  3  y  1<br /> 2. y = 2 – (m-1)x thế vào phương trình còn lại ta có:<br /> mx + 2 – (m-1)x = m + 1  x = m – 1 suy ra y = 2 – (m-1)2 với mọi m<br /> Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất (x; y) = (m-1; 2-(m-1)2)<br /> 2x + y = 2(m-1) + 2 – (m-1)2 = -m2 + 4m -1 = 3 – (m-2)2  3 với mọi m<br /> Vậy với mọi giá trị của m thì hệ phương trình luôn có nghiệm thỏa mãn: 2x + y  3<br /> Câu IV: (1,5 điểm) Cho phương trình bậc hai x 2 + 4x - 2m + 1 = 0 (1) (với m là<br /> tham số)<br /> a) Giải phương trình (1) với m = -1. Ta có x2 + 4x +3 = 0 có a-b+c=1-4+3=0<br /> nên x1 = -1 ; x2 = -3<br /> b)  ' = 3+2m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 thì  '  0 tức là m  <br /> <br /> 3<br /> 2<br /> <br /> Theo Vi ét ta có x1+ x2 = -4 (2); x1.. x2 = -2m+1 (3)<br /> Két hợp (2) vói đầu bài x1-x2=2 ta có hệ phương trình :<br />  x1  x 2  4  x1  1<br /> 3<br /> thế vào (3) ta được m = -1 (thỏa mãn ĐK m   )<br /> <br /> <br /> x1  x 2  2<br /> x 2  3<br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> Vậy với m = -1 thì hệ phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn điều kiện x1-x2=2.<br /> <br /> Câu V : (3,0 điểm)<br /> a) tứ giác APOQ có tổng hai góc đối bằng 1800.<br /> PM//AQ suy ra<br />  <br /> PMN  KAN (So le trong)<br />  <br /> <br /> PMN  APK (cùng chan PN)<br />  <br /> Suy ra KAN  APK<br /> <br /> P<br /> <br /> S<br /> M<br /> <br /> N<br /> A<br /> <br /> Tam giác KAN và tam giác KPA có góc K chung<br />  <br /> KAN  KPA nên hai tam giác đồng dạng (g-g)<br /> <br /> G<br /> <br /> H<br /> <br /> O<br /> <br /> K<br /> Q<br /> <br /> KA KN<br /> <br />  KA 2  KN.KP<br /> KP KA<br />  <br /> b) PM//AQ mà SQ  AQ (t/c tiếp tuyến) nên SQ  PM suy ra PS  SM<br />  <br /> <br /> nên PNS  SNM hay NS là tia phân giác của góc PNM .<br /> <br /> c) Gọi H là giao điểm của PQ với AO<br /> G là trọng tâm của tam giác APQ nên AG = 2/3 AH<br /> mà OP2 = OA.OH nên OH = OP2/OA = R2/ 3R = R/3 nên AH = 3R – R/3 = 8R/3<br /> do đó AG = 2/3 . 8R/3 = 16R/9<br /> ------------ Hết -----------<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TỈNH LÀO CAI<br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> KÌ THI TUYỂN SINH VÀO 10 - THPT<br /> NĂM HỌC: 2013 – 2014<br /> MÔN: TOÁN (Chuyên)<br /> Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> Câu I: (2,0 điểm)<br /> <br />  x  y<br /> 1. Rút gọn biểu thức: P <br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> 3<br /> <br /> x y<br /> <br /> <br /> <br />  2x x  y y<br /> <br /> x xy y<br /> <br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> xy  y<br /> xy<br /> <br />  . (với x ><br /> <br /> 0; y > 0; x  y).<br /> 2. Tính x biết x3 = 1  3 3 4  3 3 2<br /> Câu II: (2,0 điểm). Cho f(x) = x2 – (2m+1)x + m2 + 1 (x là biến, m là tham số)<br /> 1. Giải phương trình f(x) = 0 khi m = 1.<br /> 2. Tìm tất cả các giá trị m  Z để phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm phân<br /> biệt x1; x2 sao cho biểu thức P =<br /> <br /> x1x 2<br /> có giá trị là số nguyên.<br /> x1  x 2<br /> <br /> Câu III: (2,0 điểm).<br /> 4<br />  1<br />  3x  y  2x  y  2<br /> 1. Giải hệ phương trình sau : <br /> <br /> 12y  4x  7  2x  y  3x  y <br /> <br /> 2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình : 5x2 + y2 = 17 + 2xy<br /> Câu IV: (3,0 điểm). Cho đường tròn (O ; R) có hai đường kính AB và CD vuông<br /> góc với nhau. Trên đoạn thẳng AB lấy một điểm M (M không trùng với O và không<br /> trùng với hai đầu mút A và B). Đường thẳng CM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai<br /> là N. Đường thẳng vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến tại N của đường tròn (O) ở<br /> điểm P. Chứng minh rằng :<br /> 1. Tứ giác OMNP nội tiếp đường tròn.<br /> 2. Tứ giác CMPO là hình bình hành.<br /> 3. Tích CM.CN không đổi.<br /> 4. Khi M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì điểm P chạy trên một đoạn thẳng<br /> cố định.<br /> Câu V: (1,0 điểm). Tìm hai số nguyên a và b để M = a4 + 4b4 là số nguyên tố.<br /> ---------------------- Hết--------------------<br /> <br /> Chương trình luyện thi lớp 10 chuyên<br /> năm 2017<br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> Môn: Toán học<br /> <br /> CHƯƠNG TRÌNH LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN NĂM 2017 TRÊN HỌC247<br /> - Chương trình luyện thi được xây dựng dành riêng cho học sinh giỏi, các em yêu thích toán và muốn thi<br /> vào lớp 10 các trường chuyên.<br /> - Nội dung được xây dựng bám sát với đề thi tuyển sinh lớp 10 các trường chuyên của cả nước trong<br /> những năm qua.<br /> - Đội ngũ giáo viên giảng dạy gồm các thầy nổi tiếng có nhiều năm kinh nghiệm trong việc ôn luyện học<br /> sinh giỏi.<br /> <br /> - Hệ thống bài giảng được biên soạn công phu, tỉ mỉ, phương pháp luyện thi khoa học, hợp lý mang lại kết<br /> quả tốt nhất.<br /> - Lớp học qua mạng, tương tác trực tiếp với giáo viên, huấn luyện viên.<br /> - Học phí tiết kiệm, lịch học linh hoạt, thoải mái lựa chọn.<br /> - Mỗi lớp từ 5 đến 10 em để được hỗ trợ kịp thời nhằm đảm bảo chất lượng khóa học ở mức cao nhất.<br /> - Đặc biệt, các em còn hỗ trợ học tập thông qua cộng đồng luyện thi vào lớp 10 chuyên của HỌC247.<br /> <br />  https://www.facebook.com/congdonglop10chuyen<br /> <br /> Website: www.hoc247.vn - Bộ phận tư vấn: 098 1821 807<br /> <br /> Trang | 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2