Điện dân dụng
lượt xem 367
download
Trong bài này, sinh viên nắm được phương pháp thiết kế và lắp đặt mạng điện dân dụng. - Sinh viên hiểu được các yếu tố kỹ thuật về thiết bị điện và dây dẫn. II. Phần lý thuyết 1.1. Dây dẫn điện. 1.1.1. Dây dẫn điện có nhiều loại, nhưng cần chú ý: - Khi chọn dây dẫn điện người ta cần chú ý vào: Cường độ dòng điện định mức của phụ tải, công dụng của dây, ví trí chăn dây, độ cách điện của vỏ bọc dây. - Cường độ dòng điện định mức cho phụ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Điện dân dụng
- Điện dân dụng BÀI 1 MẠNG ĐIỆN DÂN DỤNG I. Mục đích yêu cầu - Trong bài này, sinh viên nắm được phương pháp thiết kế và lắp đặt mạng điện dân dụng. - Sinh viên hiểu được các yếu tố kỹ thuật về thiết bị điện và dây dẫn. II. Phần lý thuyết 1.1. Dây dẫn điện. 1.1.1. Dây dẫn điện có nhiều loại, nhưng cần chú ý: - Khi chọn dây dẫn điện người ta cần chú ý vào: Cường độ dòng điện định mức của phụ tải, công dụng của dây, ví trí chăn dây, độ cách điện của vỏ bọc dây. - Cường độ dòng điện định mức cho phụ tải: Các đồ dùng như quạt bàn, đèn, máy thu thanh, thu hình …. Thường tiêu tốn ít điện ta dùng dây mềm hai ruột, mổi ruột gồm nhiều sợi đồng nhỏ xoắn vào nhau, tiết diện mỗi ruột là 1,5mm2 vỏ bọc bằng nhựa PVC hoặc cao su ngoài bọc vải. Đối với đồ dùng tiêu tốn nhiều điện như tủ lạnh, máy giặt, bàn là….. ta dùng dây như trên, nhưng có tiết diện là 2,5mm2 trở lên. - Công dụng của dây: Dùng cho các đồ dùng thường di động phải là loại dây mềm có vỏ cách điện tốt. Dây dùng cho các đồ dùng cố định và dây chăng trên mạng điện thường dùng loại dây một ruột có vỏ cách điện. Đối với các đường dây chính trong nhà cần phải dùng dây có tiết diện lớn để đảm bảo cung cấp cho phụ tải. - Vị trí đặt dây: Ở vị trí khô thì dùng dây có võ bọc thường. Ở những nơi có độ ẩm thì cần dùng dây có vỏ bọc bằng cao su hoặc bọc chì. Độ cách điện của võ bọc căn cứ vào thông số nghi trên vỏ. Bảng A: Dòng điện cho phép của dây dẫn. Dây ruột đồng một sợi có võ bọc đồng có vỏ ngoài trời Tiết diện Dây ruột của ruột bọc đặt (mm2) Số lượng dây trong một ống 2 dây 3 dây 4 dây 0.5 11 11 11 11 0.75 15 15 15 15 1 17 16 15 14 1.5 23 19 17 16 2.5 30 27 25 25 4 41 38 35 30 6 50 46 42 40 10 80 70 60 50 16 100 85 80 75 Trang 1 Thực tập kỹ thuật
- Điện dân dụng 25 140 115 100 90 35 170 135 125 115 50 215 185 170 150 70 270 225 210 185 95 330 275 255 225 120 385 315 290 260 150 440 360 330 330 1.1.2. Cách nối dây dẫn điện. Khi nói dây dẫn điện cần chú ý chổ tiếp xúc thật tốt. Nếu tiếp xúc không tốt thì điện trở sẻ lớn, điện áp tổn hao tăng lên, làm cho chổ nối nóng lên có thể làm cháy võ cách điện. Gây chạm chập rất nguy hiểm. Bởi vậy chổ nối dây phải xoán chặt, cẩn thận hơn là hàng thiết vào chổ nối, xong bọc cách điện. Nên khi nối cần đáp ứng nhu cầu sau. 1.1.2.1. Yêu cầu của mối nối. - Dẫn điện tốt: mối nối phải có tiếp xúc bề mặt và ép chẹt với nhau. - Phải có độ bềnh cơ học. - Phải đảm bảo an toàn điện nghĩa là phải bọc cách điện. - Mối nối phải có mỹ thuật. 1.1.2.2. Phương pháp thực hành. - Nối tiếp dây cở 20. - Nối rẽ dây cở 20. - Nối dây nhiều sợi giống như nối dây đơn nhưng trước khi nối phải xoắn dây lại với nhau. - Nối tiếp dây cở 30. 1.2. Cầu chảy và cầu dao điện. 1.2.1. Cầu chảy. - Cầu chảy có tác dụng tự động ngắt điện cho phụ tải khi có dòng điện tăng lên đến mức gới hạn định trước. Cầu chảy mắt ở dây pha trước phụ tải. Trang 2 Thực tập kỹ thuật
- Điện dân dụng - Bộ phận cơ bản của cầu chảy là dây chì. Dây chì thường làm bằng các chất có nhiệt độ nóng chảy thấp. Với mạch có cường độ dòng điện lớn, dây chì có thể làm bằng chất có nhiệt độ cao nhưng thiết diện nhỏ. - Để bảo vệ cho đối tượng cần bảo vệ, dây chảy phải đứt trước khi đối tượng bị phá hủy. Trị số dòng điện để dây chảy đứt phải lớn hơn dòng điện định mức. Thông thường Igh/Iđm =1,25 – 1,45. - Có hai loại cầu chì: Cầu chì hộp và cầu chì ống 1.2.2. Cầu dao điện. - Cầu dao là khí cụ đóng – cắt mạch điện bằng tay ở lưới điện hạ áp - Cầu dao dùng phổ biến trong mạch điện dân dụng và công nghiệp ở dãi công suất bé nhỏ tần số đóng – cắt bé. Cầu dao thường kết hợp với cầu chảy để bảo vệ khỏi ngắn mạch. - Cầu dao có thể là một cực hay nhiều cực và có thể đóng về một phía hay hai phía. - Cầu dao có thể phân theo điện áp và dòng điện. Cầu dao thường kết hợp với dây chảy để bảo vệ khi ngắn mạch. - Thường cầu dao đặt trước các dụng cụ tiêu thụ nhiều điện năng hoặc trước công tơ điện của hộ gia đình. 1.3. Công tơ điện. Để tính điện năng tiêu thụ của các nơi dùng điện. Công tơ điện cho biết số điện năng tiêu thụ được tính bằng(KWh). - Cách lắp đặt công tơ điện. Vi Vo . . Hình 1.1. Hình 1.1 là sơ đồ đấu dây của công tơ. Khi lắp đặt công tơ điện ta xem trên nắp đậy có sơ đồ đấu nối dây vào ra. Phát hiện sự cố và kiểm tra độ chính xác của công tơ điện. Trong ngày thời tiết ẩm nhất, ta ngắt hết phụ tải. Nếu thấy đĩa nhôm còn quay thì đường dây điện trong nhà bị chạm. Khi đó cần kiểm tra mạng điện để chống tổn thất. Kiểm tra độ chính xác Trang 3 Thực tập kỹ thuật
- Điện dân dụng của công tơ điện bằng cách chỉ bắc một bóng 100W ở phụ tải, sau 1h công tơ chỉ 100W là đúng. 1.4. Đèn điện. - Đèn có dây tóc: Dùng điện năng đốt nóng dây tóc bóng đèn, nhiệt độ này làm cho dây tóc bóng đèn phát sáng. - Đèn huỳnh quan: đèn dùng thắp sáng, hoạt động trên nguyên lý phóng điện trong hơi thuỷ ngân và khí trơ áp suất thấp để phát ra chùm tia tử ngoại, rồi nhờ chất huỳnh quan đổi chùm tia tử ngoại thành ánh sáng. Sơ đồ mạch điện. staécte Traán löu 220V 1.5. Thiết kế điện cho một căn hộ. 1.5.1. Các bước tiến hành thiết kế điện cho một căn hộ. - Xác định phụ tải cho từng phòng, hành lan và từng tầng. - Phương án bố trí mạng điện. - Vẽ sơ đồ cấp điện trên mặt bằng từng tầng và vẽ sơ đồ nguyên lý cấp điện. - Lựa chọn các phần tử của sơ đồ cấp điện. - Lập bảng dự toán vật tư. 1.5.2. Thiết kế cấp điện cho một khách sạn. Khách sạn cần cấp điện nằm ở trung tâm thành phố trên diện tích hẹp (65x25) m2 bao gồm khu nhà khách hai tầng và khu vục vụ (bếp, bơm nước, giặt giũ…) một tầng nằm phía sau nhà. Nhà khách bố trí theo hai dãy có hành lan đi ở giữa, cầu than cũng được bố trí gữa nhà, lùi về phía sau , tạo ra một tiền sảnh đón khách. Như vậy mổi tầng chia làm 4 khu (ngăn cách hành lang, tiền sảnh và cầu thang) mỗi phân khu bố trí 6 phòng khách. Tổng cộng tầng 2 là 24 phòng khách, tần 1 chỉ có 16 phòng khách, phân khu tiép giáp với khu phục vụ dùng làm văn phòng (24m3), nhà ăn (100m2 ), nhà kho (24m2). Như vậy, khách sạn có 42 phòng khách tất cả. Nguồn điện cung cấp cho khách sạn là đường cáp 24KV của thành phố đi ngầm ngoài vĩa hè trước cửa khách sạn. a. Xác định công suất điện cần cấp cho khách sạn. - Công suất tính cho một phòng khách. Một máy điều hoà nhiệt độ 2,5kW Trang 4 Thực tập kỹ thuật
- Điện dân dụng Một bình đun nước nóng lạnh 2,8kW Các phụ tải khác: Ti vi, tủ lạnh, quạt, đèn 1,0kW Tổng 6,3kW Lấy K = 0,8, xác định được công suất tính toán một phòng khách là. Pp = 0,8.6,3 ≈ 5kW - Công suất tính toán tầng 2 PT2 = 0,8.5.24 = 96kW - Công suất tính toán tầng 1. Công suất 16 phòng khách. P1 = 0,8.5.16 = 68kW Phân khu nhà ăn, văn phòng, kho Lấy suất phụ tải 20W/m2, tổng diện tích 150m2 P2 = 20.150 = 3kW Khu phục vụ: diện tích 50m2, đặt các máy móc (bơm, giặt, quạt gió) tổng công suất 10kW. P3 = 0,8.10 + 15.50 = 8,75kW Ngoài ra còn chiếu sáng hành lang, tiền sảnh tầng 1,2 sân để xe khoảng 2kW. Công suất tính tầng 1. PT1 = 0,85(68 + 3 + 8,75 + 2) = 69,49kW Công suất cần cấp điện cho khách sạn. PT = PT1 + PT2 = 96 + 69,49 = 164,49kW 164,49 = 182,27 kVA ST = 0,9 - Phương án cấp điện. Đặt một máy biến áp 200kVA – 24/0,4kV tại khu vực sau nhà khách. Thiết bị đóng cắt cao áp dùng cầu dao phụ tải. Vì khách sạn chỉ có hai tầng, không cần đặt tủ phân phối tổng, chỉ cần mổi tầng một tụ điện riêng. Trong mổi tủ đặt áptomát tổng và 4 áptomát nhánh cấp điện cho 4 khu vực bằng 4 đường trục. Từ đường trục này, điện được đưa vào từng phòng qua họp nối. Trong mổi phòng đặt 3 áptomát riêng cho điều hoà, bình nước nóng và phụ tải còn lại. Tất cả cáp cao hạ đều chôn ngầm dưới đất. Đường dây từ tủ điện đến từng phòng và dây điện đi trong phòng đều đi trong ống tuýp đặt ngầm trong tường, bảng điện trong phòng đặt ngầm trong tường. - Lựa chọn các phần tử của sơ đồ cấp điện. Chọn máy biến áp. Chọn máy do ABB sản xuất 200kVA – 22/0,4kV có trung tính cao, hạ áp nối đất trực tiếp. Chọn cầu dao phụ tải. Trang 5 Thực tập kỹ thuật
- Điện dân dụng Chọn loại NPS 24A2 do ABB chế tạo. Máy biến áp và cầu dao phụ tải do ABB chế tạo. Thông số kỹ thuật của máy biến áp. Công suất, kVA Uc,kV UH,kV ΔP0,W ΔPN,W UN, % Trọng lượng kg 200 22 0,4 530 3450 4 885 Sân để xe Khu phục vụ Văn Phòng ăn kho phòng 13 14 15 16 17 18 Đường trục các phân khu Đường trục các phân khu Tiền 12 11 10 9 8 7 1 2 3 4 5 6 sảnh Hộp nối cáp Hè phố Sơ đồ cấp điện trên mặt bằng tầng 1 khách sạn ( Tầng 2 tương tự) 3 1 4 4 4 2 2 5 5 2 2 6 6 6 Bản điện từng tầng Bản điện từng phòng 1: Áptômát tổng 4: áptômát cho từng thiet bị 2: Áptômát từng khu 5: Hộp điều khiển quạt 3: Cầu chì 6: Công tắt. - Chọn cáp cao áp. 200 = 5,25 A IT = 3.22 Trang 6 Thực tập kỹ thuật
- Điện dân dụng Chọn cáp cách điện XLPE, võ PVC có đai thép do hãng ALCATEL (Pháp) sản xuất, tiết diện tối thiểu 25mm2 PVC(3.25), có Icp = 124A - Chọn tủ điện tầng 1. 182,27 = 277,25 A Áptômát tổng khách sạn IT = 3.0,38 Áptômát tổng chọn loại NS 400E có Idm =400A Áptômát nhánh: mổi nhánh cấp điện cho 6 phòng trong một khu, công suất tính toán. PK =5.6.0,85 = 25,5kW 25,5 = 43 A Dòng tính toán: Ik = 3.0,38.0,9 Chọn 4 áptômát nhánh loại C60N có Idm = 63A - Chọn tủ tầng 2 96 = 162,25 A IT2 = 3.0,38.0,9 Áptômát tổng chọn loại NS 225E có Idm = 225A Chọn 4 áptômát nhánh loại C60N có Idm = 63A Cáp từ tủ điện tầng 1 lên tủ điện tầng 2. Chọn PVC(3.95 + 1.50) có Icp = 238A 1.5.3. Bố trí mạng điện chiếu sáng. - Bố trí sao cho phù hợp với điều kiện sử dụng của từng căn phòng. Các bóng đèn phải bố trí sao cho đủ sáng( tuỳ theo khu vục chiếu sáng), ánh sánh phải đều khắp phòng. Bảng điện bố trí ở vị trí thuận lợi( thường bố trí ở cửa ra vào). Quạt phải bố trí sao cho bóng của quạt không ảnh hưởng đến người sử dụng. - Xác định phụ tải. Lựa chọn số lượng và công suất bóng đèn. Ở bước thiết kế sơ bộ, hoặc đối với đối tượng chiếu sáng không yêu cầu độ chính xác cao. Có thể dùng phương pháp gần đúng. Lấy công suất chiếu sáng P0, W/m2 sao cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng hoặc đối tượng chiếu sáng. P0, W/m2 Đối tượng chiếu sáng Phân xưởng cơ khí và hàng 13 – 16 Gara ôtô 10 – 15 Cửa hàng và các kho vật liệu 10 Phòng thí nghiệm 20 Trung tâm điều khiển nhà máy 25 – 30 Trường học 10 – 15 Cửa hàng 15 – 20 Trang 7 Thực tập kỹ thuật
- Điện dân dụng Nhà công cộng 14 – 16 Hội trường 15 – 20 - Xác định công suất tổng cần cấp cho khu vực chiếu sáng. PCSd = P0 .S ( KW ) . - Xác định số lượng bóng đèn. Pcsd N= Pd Pd công suất của một bóng đèn. - Bố trí đèn theo dãy hoặc cụm. - Chọn thiết bị gia dụng cho từng căn phòng( tuỳ theo yêu cầu sử dụng trong từng phòng). - Chọn tiết diện dây dẫn. Chọn tiết diện dây dẫn dựa theo dòng điện cho mỏi dây dẫn. Pcs Id = U dm Pcs: Công suất phụ tải mà dây dẫn cung cấp. Udm: Điện áp định mức cung cấp cho phụ tải. Từ dòng điện dựa theo bảng trên ta xác định ra tiết điện dây dẫn. Các thiết bị như điều hoà, bình nước nóng, máy gặt, máy bơm nước mổi thiết bị có một áptômát riêng. Còn các phụ tải khác( công suất nhỏ) thì mổi phòng có một áptômát. Ở mổi tần có một áptômát tổng. 1.5.4. Sơ đồ mạng điện. 1.5.4.1. Các ký hiệu về điện. Tên gọi Ký hiệu Tên gọi Ký hiệu Nguồn điện một Cầu chì chiều Đường hai dây Đèn dây tóc Đường 3 dây Đèn quỳnh quang Đèn cao áp thuỷ Đường 4 dây ngân Công tắt thường Quạt trần Tiếp điểm thường Ổ cắm điện đóng Tiếp điểm thường Cầu dao hai pha mở Rơle có tiếp điểm Cầu dao ba pha thường mở Trang 8 Thực tập kỹ thuật
- Điện dân dụng Rơle có tiếp điểm thường đóng 1.5.4.2. Sơ đồ một số mạng điện thông dụng. - sơ đồ bản điện. N Caàu chì P Coâng taét OÅ caém - Sơ đồ đèn cầu thang. N P III. Phần thực hành - Thiết kế điện cho một căn hộ gồm: phòng khách (5x5)m, hai phòng ngủ (4x5)m, nhà ăn (5x5)m, nhà tắm +vệ sinh (4x5)m. - Lắp đặt điện cho một phòng cụ thể VI. Đánh giá - Thiết đúng yêu cầu kỹ thuật và thẩm mỹ - Lắp đặt nhanh, đẹp Trang 9 Thực tập kỹ thuật
- Điều khiển thiết bị BÀI 2 ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ ĐIỆN I. Mục đích yêu cầu - Trong dân dụng và công nghiệp việc sử dụng thiết bị điện rất phổ biến, sinh viên cần nắm được cách lắp đặt và điều khiển thiết bị điện. - Sinh viên hiểu được về mặt kỹ thuật các thiết bị điều khiển và động cơ điện. II. Phần lý thuyết 1.1. Các thiết bị điều khiển 1.1.1. Công tắc tơ. - Công tắc tơ là khí cụ điều khiển từ xa dùng để đóng cắt các mạch động lực ở lưới điện hạ áp và dòng điện tới vài trăm, vài nghìn ampe . Fe c K Lx a b c 1 2 Nguyên lý cấu tạo của một công tắc tơ Phần chính của một công tắc tơ là cuộn hút điện từ K và hệ thống các tiếp điểm. Khi cuộn K không có điện, lò xo Lx kéo cần C mở tiếp điểm động lực chính a,b,c và tiếp điểm điều khiển 1, đồng thời đóng tiếp điểm điều khiển 2. Khi cấp điện cho cuộn K thì tiếp điểm a, b, c, 1 đóng và tiếp điểm 2 mở. Tùy theo mục đích sử dụng các tiếp điểm được nối vào mạch lực hay mạch điều khiển một cách tích hợp. Công tắt tơ có dòng lớn cần phải dập hồ quang khi đóng cắt, nhất là khi cắt dòng điện không cắt ngay và khi cháy lâu sẽ làm hỏng các tiếp điểm. Yêu cầu phải làm tắt hồ quang, hạn chế phạm vi cháy của hồ quang. Trong các công tắt tơ có bộ dập hồ quang dùng các biện pháp sau: - Kéo dài hồ quang bằng cơ khi - Tăng tốc chuyển động của tiếp điểm động. - Dùng cuộn dây thổi từ và buồn dập hồ quang. - Dùng tiếp điểm cầu. 1.1.2. Khởi động từ. Khởi động từ là một khí cụ kết hợp giữa công tắc tơ và rơ le nhiệt để điều khiển động cơ và bảo vệ động cơ khỏi quá tải. Trang 10 Thực tập kỹ thuật
- Điều khiển thiết bị Khởi động từ đơn gồm một công tắt tơ kết hợp với hai rơle nhiệt dùng để điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay một chiều. Khởi động từ kép gồm hai công tắt tơ kết hợp với hai rơle nhiệt dùng để điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay hai chiều. Hai công tắt tơ dùng để đảo chiều động cơ không được hút đồng thời vì sẽ gây chập mạch giữa các pha. Để tránh hai công tắt tơ cùng hút, người ta dùng mạch khoa chéo về điện. 1.1.3. Áptômát. Áptômát là khí cụ điện đóng mạch bằng tay và cắt mạch tự động khi có sự cố như: ngắn mạch, quá dòng, quá áp, sụt áp,…. Kết cấu áptômát rất đa dạng và được chia theo chức năng bảo vệ: áptômát dòng điện cực đại, áptômát dòng điện cực tiểu, áptômát điện áp thấp, áptômát công suất ngược…. 3 4 6 2 a b c 1 H2.1. Áptômát điện áp thấp. Với Áptômát bảo vệ điện áp thấp thì sau khi đóng Áptômát bằng tay, cuộn hút 1 có đủ điện áp sẽ hút nắp từ 2 để chốt cầu dao 4 và dầu đòn 6 hút với nhau, giữ các tiếp điểm nối liền mạch. Khi điện áp giảm hơn chỉ định, cuộn 1 không đủ điện áp sẽ có lực từ yếu và lo xo 3 kéo nắp từ 2 lên, nhả chốt cắt mạch. 1.1.4. Công tắc. Công tắc là loại khí cụ đóng ngắt dòng điện bằng tay kiểu hộp, dùng để đóng ngắt mạch điện có công suất bé, có điện áp một chiều đến 440V và dòng xoay chiều 500V. Trang 11 Thực tập kỹ thuật
- Điều khiển thiết bị Công tắc hộp thường dùng làm cầu dao tổng cho các máy công cụ, đóng mở trực tiếp cho các động cơ điện công suất bé. Có khi dùng để đổi chiều quay động cơ điện hoặc đổi cách đấu cuộn dây Stato động cơ từ sao sang tam giác. Ký hiệu tiếp điểm công tắc trên sơ đồ điện Công tắc hộp làm việc chắc chắn hơn cầu dao, dập tắt hồ quang nhanh hơn vì thao tác nhanh và dứt khoát hơn cầu dao. 1.1.5. Nút ấn. Nút ấn còn gọi là nút điều khiển, là loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa các thiết bị điện khác nhau, các dụng cụ báo hiệu…Nút ấn thông dụng để khởi động, dừng và đảo chiều quay động cơ bằng cách đóng và ngắt các mạch cuộn dây hút của công tắc tơ, khởi động từ, mắc ở mạch động lực động cơ. Chúng thường được đặt trên bảng điều khiển, ở tụ điện, trên hộp nút nhấn. Cấu tạo nút ấn 1.1.6. Rơle nhiệt. Dùng để bảo vệ động cơ và mạch điện khỏi quá tải. Nó thường dùng kèm với khởi động từ, công tắc tơ. Rơle nhiệt không tác động tức thời theo trị số dòng điện vì nó có quán tính nhiệt lớn, phải có thời gian để phát nóng. Vì vậy, rơle nhiệt không dùng để bảo vệ ngắn mạch được. Thường, khi dùng rơle nhiệt, người ta dùng chung với cầu chì để bảo vệ ngắn mạch. 1.1.7. Rơle dòng điện. Trang 12 Thực tập kỹ thuật
- Điều khiển thiết bị Thường dùng để bảo vệ mạch điện bị quá tải hoặc ngắn mạch và điều khiển sự làm việc của động cơ điện. Rơle dòng điện cũng có nhiều loại nhưng ở đây ta xét một laọi dùng phổ biến là Rơle quá dòng. Cấu tạo của Rele dòng điện cực đại Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây sẽ tạo lực hút, Nếu dòng điện chạy cuộn dây đạt đến trị số đủ lớn, lực điện thắng lực của lo so làm mở tiếp điểm. 1.2. Sơ đồ mắt động cơ điện 1.2.1. Động cơ điện một pha. Khi chuyển động cơ 3 pha sang động cơ một pha mà vẫn giữa nguyên cuộn dây như cũ thì công suất động cơ giảm 30%. - Sơ đồ mạch. Uf . . . . . . Uf Uf A1 A1 C2 A1 A2 C1 A2 A2 C2 B2 B1 C1 B2 B1 C1 C2 B2 B1 - Sơ đồ đấu dây. Trang 13 Thực tập kỹ thuật
- Điều khiển thiết bị C C C C . Ui . Ui . Ui . Ui Hình 1.5.1 Hình 1.5.2 Hình 1.5.3 Hình 1.5.4 Hình 1.5.1,2 áp dụng cho động cơ đã nối sao hoặc tam giác bênh trong. Hình 1.5.3,4 dùng cho động cơ có 6 đầu dây đưa ra ngoài. 1.2.2. Động cơ điện ba pha. - Mắc động cơ ba pha vào lưới điện xoay chiều. Mắc tam giác. + + + A B C Z Y X X Y Z A B C Mắc hình sao. + + + Z Y X A B C A B C X Y Z Trang 14 Thực tập kỹ thuật
- Điều khiển thiết bị 2.2.3. Các mạch điện điều khiển động cơ điện thường gặp. - Sơ đồ điều khiển động cơ lồng sóc mở máy. P1 P2 P3 2 2 2 FUSE 1 1 1 RN1 RN2 K NC Nd K K K K M ~ 3 MOTOR AC Khi mở máy: ấn nút Nd, lúc này cuộn dây K của khởi động từ có điện, sẽ hút tất cả các tiếp điểm thường hở K, điện đi vào động cơ và động cơ quay theo chiều cố định. Tiếp điểm phu thường mở K mắc song song nút ấn thường mở Nd sẽ duy trì khi bỏ tay ra khỏi nút Nd. Muốn dừng động cơ, ta ấn nút cắt Nc (nút ấn thường đóng) cuộn K mất điện, nhả tất cả các tiếp điểm K, động cơ mất điện từ từ dừng lại. Cầu chi để bảo vệ ngấn mạch. Hai Rơle nhiệt RN1, RN2 có tiếp điểm thường đóng mắc trên mạch điều khiển để bảo vệ động cơ khỏi bị quá tải. Lúc động cơ quá tải, rơle nhiệt tác động, các tiếp điểm thường đóng của nó mở ra, làm cuộn dây K mất điện. - Sơ đồ đảo chiều động cơ 3 pha. Đây là sơ đồ điều khiển đảo chiều động cơ dùng hai công tắc tơ KN và KT. Khi ta ấn nút up thì cuộn dây T được cấp điện, làm cho các tiếp điểm thường hở KT được đóng thì động cơ hoạt động, đồng thời tự duy trì bằng tiếp điểm KT1 song song UP. Nhưng tiếp điểm thường đóng KT2 thì bị hở ra làm cho nút dow không có tác dụng. Muốn đảo chiều động cơ ta nhấn nút STOP để dừng động cơ. Sau đó ta ấn nút dow thì cuộn dây N được cấp điện, làm cho các tiếp điểm thường hở KN được đóng làm cho hai pha P1, P2 đảo nhau nên ì động cơ hoạt động theo chiều ngược lại. Trang 15 Thực tập kỹ thuật
- Điều khiển thiết bị P1 P2 P3 4 5 6 1 2 3 2 2 2 FUSE 1 1 1 T STOP UP KN2 KN KN KN KT1 N KT KT KT DOW KT2 KN1 M ~ 3 MOTOR AC H1.5.5. Sô ñoà ñaáu daây ñaûo chieàu ñoäng cô 3 pha, cuoän daây ñieàu khieån KN4 KT4 KN2 2 1 M~ 8 4 P KT2 3 1 7 3 2 1 P2 KT1 6 2 MOTOR AC P3 2 1 5 1 L KN1 FUSE UP T KN3 STOP DOW N KT3 H1.5.6. Sô ñoà ñaáu daây daûo chieàu ñoäng cô 3 pha, cuoän daây ñieàu khieån 220V Trang 16 Thực tập kỹ thuật
- Điều khiển thiết bị - Sơ đồ đảo chiều động cơ 1 pha. KN1 2 1 KT1 ~1 3 1 2 FUSE 1 M P 4 2 KT2 C N MOTOR AC KN2 T STOP UP KN3 KT3 N DOW KT3 KN3 Sô ñoà ñaáu daây ñaûo chieàu ñoäng cô 1 pha - Điều chỉnh động cơ điện không đồng bộ. Tốc độ động cơ điện không đồng bộ được tính theo công thức 60 f ⎛ v ⎞ n = n1 (1 − s ) = ⎜ ⎟ P ⎝ p⎠ Nhìn biẻu thức trên ta thấy: với động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc có thể điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số f của dòng điện stato, bằng cách thay đổi số cặp cực P của từ trường, bằng cách thay đổi điện áp. III. Phần thực hành - Sinh viên lắp mạch: + Mạch điện mở máy động cơ 3 pha. + Mạch điều khiển động cơ điện 3 pha quay 2 chiều. + Mạch đổi chiều quay động cơ một pha. + Mạch điều khiển động cơ hai cấp tốc độ. - Kiểm tra mạch dấu nối. - Cấp nguồn cho mạch. IV. Đánh giá - Động cơ chạy đúng theo yêu cầu. - Đấu nối phải chắc - Chạy dây đấu nối phải có thẩm mỹ. Trang 17 Thực tập kỹ thuật
- Biến áp BÀI 3 MÁY BIẾN ÁP I. Mục đích yêu cầu - Trong các hệ thống Viễn thông và Công nghiệp luôn có biến thế để cung cấp nguồn cho mạch điện tử. Nếu nguồn không ổn định thì hệ thống không hoạt động được. - Sinh viên ngành Điện tử - Viễn thông cần phải hiểu rỏ về biến thế để sử dụng và chế tạo ra nó để cung cấp nguồn cho các mạch điện tử. II. Nội dung 1.1. CẤU TẠO: 1.1.1. Mạch từ : Được ghép bởi các lá sắt mỏng, có chứa lượng silili từ 1% ( 4% và có bề dày từ 0,35 ( 0,5 mm, nhằm mục đích giảm tổn hao điện năng do dòng FU - CO và hiện töôïng từ trể. Có hai loại mạch từ : - Mạch từ có dạng EI. Dùng cho máy biến áp một pha công suất nhỏ. - Mạch từ có dạng U.Gồm nhiều lá sắt hình chữ I ghép lại với nhau, dùng cho máy biến áp 1 pha và 3 pha công suất trung bình. - Mạch từ hình chữ X, đạt hiệu suất cao hơn nhưng gia công khó. 1.1.2. Cuộn dây quấn: Dây quấn có nhiệm vụ tăng áp và hạ áp, gồm có cuộn sơ cấp và thứ cấp. Dây quấn phải là dây đồng điện phân hoặc nhôm, có bọc lớp ê-may hoặc coton để cách điện. Máy biến áp nhỏ dùng dây tròn. Đối với dây chịu dòng lớn thì dùng dây dẹp. 1.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC: Nguyên lý làm việc của máy biến áp dựa trên cơ sở cảm ứng điện từ. - Khi cuộn thứ cấp W1 để hở, dòng điện sơ cấp I1 = I0 vào cuộn sơ cấp W1, tạo ra sức từ động F0 gây ra từ thôngĠ lưu thông trong mạch từ thông qua cuộn dây W1, W2 làm phát sinh ra các sức điện động E1 và E2 trong hai cuộn sơ cấp và thứ cấp. - Nếu nối cuộn thứ cấp với tải thì dòng điện thứ cấp xuất hiện. Khi tải tăng thì I2 tăng, làm cho I1 tăng tương ứng để giữ từ thông không đổi. 1.3. PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP: Có nhiều cách phân loại máy biến áp. Ở đây ta chỉ dựa vào cơ cấu dây quấn sơ cấp và thứ cấp mà phân thành hai dạng máy biến áp: - Máy biến áp thường, có cuộn sơ cấp và thứ cấp biệt lập nhau. - Máy biến áp tự ngẫu, có các cuộn sơ cấp và thứ cấp dùng quấn chung một cuộn, do chúng có cùng một mạch. • Máy biến áp tự ngẫu có khối lượng dây đồng và mạch từ giảm, hiệu suất cao hơn biến áp thường. Nhưng lại gây guy hiểm cho người sử dụng nên ít được sử dụng. 1.4. MỘT SỐ MÁY BIẾN ÁP GIA DỤNG. Trang 18 Thực tập cơ sở
- Biến áp 1.4.1. Máy biến áp gia dụng một pha: Sơ đồ hình 2.1 trình bày máy biến áp tăng giảm áp sử dụng thông thường trong gia đình, nơi có nguồn điện không ổn định. Ở phần sơ cấp có hai công tắc chuyễn mạch điện. Công tắc trên chọn điện áp phù hợp với điện áp nguồn. Công tắc dưới hiệu chỉnh tinh điện áp ra đạt định mức 110V hoặc 220V. Ngoí Ngoí ra vaìo 220V 80V 110V 0V 220V 220V 160V V 120V 80V Chuäng 5 4 3 2 1 1.4.2. Ổn áp. 0 Thiết bị tự động ổn định điện áp ở ngõ ra khi điện áp nguồn thay đổi. Cấu tạo máy ổn áp gồm 1 biến thế tự ngẫu và một mạch điện tử tự động điều chỉnh để ổn định điện áp ngõ ra VCC VCC VCC R2 Q3 Q1 2 T1 R1A 1 5 MG1 . C1 + - 6 4 1 Rv1 1 2 0 . 4 8 Rv2 Rv3 D1 0 MOTOR DC 0 C2 3 R3 Q4 - VCC - VCC Q2 - VCC 1.5. QUẤN MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA: 1.5.1. Xác định số liệu dây quấn máy biến áp một pha: Trang 19 Thực tập cơ sở
- Biến áp a. xác định tiết diện thực của lỏi sắt (S0 ): Caín cöù vaøo kích thöôùc loûi saĩt a, b xaùc ñònh tieât dieôn loûi saĩt nôi quaân dađy. S0 = ( 0,9 ÷ 0,93)S(cm2) Chọn K= 0,9 nếu bề dày lá sắt efe = 0,35mm K= 0,93 nếu bề dày lá sắt efe = 0,50mm K= 0,8 (0,85 nếu lá sắt bị rỉ, lồi lõm. Với S = a.b (cm2 ). a a b b Hình 2.1 Kiểm tra công suất dự tính Pdt đối với mạch từ. Pdt = U2.I2 (VA) 2 ⎛S ⎞ Pmt = ⎜ 0 ⎟ (AV) ⎝ 1,2 ⎠ Công suất dự tính không lớn hơn công suất mạch từ là được. b. Tính số vòng dây mỗi Vôn: Từ công thức E= 4,44.f.BS0.W, với E = 1v, f = 50Hz. Ta có:ĉ. Rút gọn lại: K (vong / von ) . W1 = .S 0 K : Hằng số phụ thuộc theo B(weber/m2 ). S0 : Tiết diện thực của lỏi sắt (cm2) *. Chọn hệ số K theo mật độ từ B. Mật độ từ B 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5wb/mm2 Hệ số K 64 56 50 45 41 37,5 34,5 32,4 30 c. Tính số vòng dây của cuộn sơ cấp W1 : W1 = W.U1 (vòng/vôn). d. Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp W2 : Trang 20 Thực tập cơ sở
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Ngành: Điện dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
59 p | 15 | 8
-
Giáo trình Điện tử cơ bản (Ngành: Điện dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
114 p | 10 | 7
-
Giáo trình Hệ thống điện căn hộ đường ống PVC nổi (Ngành: Điện dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
88 p | 12 | 6
-
Giáo trình Sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị điện dân dụng (Ngành: Điện dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
71 p | 13 | 6
-
Giáo trình Đo lường điện (Ngành: Điện dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
69 p | 9 | 5
-
Giáo trình Máy điện 2 (Ngành: Điện dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
70 p | 6 | 5
-
Giáo trình Thực tập lắp đặt thiết bị điện 1 (Ngành: Điện dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
120 p | 9 | 5
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Ngành: Điện dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
58 p | 15 | 4
-
Giáo trình Vẽ điện (Ngành: Điện dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
54 p | 9 | 4
-
Giáo trình Vật liệu và khí cụ điện (Ngành: Điện dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
72 p | 7 | 3
-
Giáo trình Sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị điện dân dụng (Ngành: Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
51 p | 12 | 3
-
Giáo trình Vật liệu và khí cụ điện (Ngành: Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
80 p | 7 | 3
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Ngành: Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
85 p | 11 | 3
-
Giáo trình Vẽ điện (Ngành: Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
69 p | 7 | 2
-
Giáo trình Hệ thống điện căn hộ đường ống PVC (Ngành: Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
197 p | 5 | 2
-
Giáo trình Thực tập lắp đặt thiết bị điện 1 (Ngành: Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
196 p | 6 | 2
-
Giáo trình Thiết kế mạng điện dân dụng (Ngành: Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
89 p | 4 | 2
-
Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện (Ngành: Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
88 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn