Điều khiển quá trình - Chương 6
lượt xem 63
download
Điều khiển quá trình Những vấn đề cơ bản Các phương pháp dựa trên đặc tính Các phương pháp dựa trên mô hình mẫu Bù trễ sử dụng bộ dự báo Smith
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Điều khiển quá trình - Chương 6
- Điều khiển quá trình Chương 6: Chỉnh ₫ịnh bộ ₫iều khiển PID
- Nội dung chương 6 6.1 Những vấn đề cơ bản 6.2 Các phương pháp dựa trên đặc tính 6.3 Các phương pháp dựa trên mô hình mẫu 6.4 Bù trễ sử dụng bộ dự báo Smith 2 Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS
- Mục ₫ích bài giảng Nắm được những vấn đề cơ bản về chỉnh định các tham số P/PI/PID Nắm được những phương pháp chỉnh định tham số bộ điều khiển PID thông dụng nhất trong điều khiển quá trình Có khả năng lựa chọn và áp dụng phương pháp phù hợp với một quá trình thực tế 3 Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS
- 1. Những vấn ₫ề cơ bản Các phương pháp tiếp cận (tổng quan phương pháp chỉnh định) Vấn đề mô hình đối tượng sử dụng Vấn đề lựa chọn kiểu bộ điều khiển Đặc tính các vòng điều khiển sử dụng bộ điều khiển P/PI/PID Ý nghĩa của việc thay đổi, hiệu chỉnh các tham số 4 Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS
- Các phương pháp tiếp cận Dựa trên đặc tính của quá trình (đặc tính thời gian hoặc tần số): Ziegler–Nichols (I và II), phản hồi rơ-le (Åström và Hägglund),… Dựa trên mô hình quá trình: – Tổng hợp theo mô hình mẫu (hệ kín hoặc hệ hở): tổng hợp trực tiếp (Chen và Seborg), chỉnh định lam-da (Dahlin), IMC (Morari và Zafiriou), xấp xỉ đặc tính tần,… – Nắn đặc tính tần số (hệ kín hoặc hệ hở): tối ưu mô-đun (Kessler), dự trữ biên-pha (Åström và Hägglund,...),... – Tối ưu hóa tham số (theo các chỉ tiêu IAE, ISE, H∞,...) Dựa trên kinh nghiệm: Chỉnh định mờ, hệ chuyên gia 5 Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS
- Các mô hình quá trình thông dụng ke−θs ke−θs ke−θs G2(s) = G3 (s) = G1(s) = Bậc nhất: τs − 1 τs + 1 s ke−θs G4 (s) = Bậc hai: s(τs + 1) ke−θs ke−θs G5 (s ) = 2 2 G5(s) = ' (τ1s + 1)(τ2s + 1) τ s + 2τζs + 1 k(τas + 1)e−θs k(τa s + 1)e−θs = ' G6 (s ) = 2 2 G6 (s) (τ1s + 1)(τ2s + 1) τ s + 2τζs + 1 k(−τa s + 1)e−θs k(−τa s + 1)e−θs G7 (s ) = 2 2 = ' G7 (s) τ s + 2τζs + 1 (τ1s + 1)(τ2s + 1) ke−θs ke−θs G8 (s) = G9 (s) = (τ1s − 1)(τ2s + 1) (τ1s − 1)(τ2s − 1) 6 Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS
- Quá trình có ₫ộng học bậc cao? Ba cách tiếp cận: 1. Nhận dạng xấp xỉ về mô hình bậc thấp 2. Nhận dạng về mô hình bậc cao, sau đó xấp xỉ về mô hình bậc thấp (xấp xỉ giảm bậc) 3. Thiết kế bộ điều khiển bậc cao, sau đó xấp xỉ về cấu trúc P/PI/PID 7 Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS
- Xấp xỉ theo phương pháp Skogestad - Luật chia ₫ôi (half-rule) Khi cắt bỏ các thành phần quán tính bậc cao của đối tượng, các hằng số thời gian quán tính bị cắt bỏ được cộng vào hằng số thời gian trễ. Riêng hằng số thời gian bị cắt bỏ lớn nhất được chia đôi một nửa cộng vào hằng số thời gian trễ, một nửa cộng vào hằng số thời gian quán tính được giữ lại nhỏ nhất. Đối với thành phần đáp ứng ngược bị cắt bỏ, hằng số thời gian đáp ứng ngược cũng được cộng vào hằng số thời gian trễ. 8 Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS
- Công thức xấp xỉ m k ∏ ( −τzi s + 1 ) e−τ0s i =1 τp1 > τp2 > τp3 … G (s ) = n ∏ ( τ pj s + 1 ) j =1 ke−θs ke−θs G (s ) = G (s ) = τs + 1 ( τ1s + 1 )( τ2s + 1 ) τp2 τp3 τ = τ p1 + τ1 = τ p1, τ2 = τ p 2 + 2 2 τp2 τp3 n m n m + ∑ τ pj + ∑ τzi + ∑ τ pj + ∑ τzi θ = τ0 + θ = τ0 + 2 2 j =3 i =1 j =4 i =1 9 Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS
- Căn cứ chọn kiểu bộ ₫iều khiển? Đặc điểm của quá trình và thiết bị – Động học của quá trình – Động học của thiết bị đo – Đặc điểm của nhiễu đo – ... Mục đích, yêu cầu của bài toán điều khiển Vai trò, đặc điểm của từng luật điều khiển – Vai trò ổn định hệ thống? – Vai trò triệt tiêu sai lệch tĩnh? – Vai trò cải thiện đặc tính động học? – Tính nhạy cảm với nhiễu đo? – ... 10 Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS
- c tính vòng i u khi n PI (khi t ng kc) Chư ơ ng 6: Ch nh đ nh b đ i u khi n PID © 2006 - HMS 11 11
- Đặc tính vòng ₫iều khiển PI (khi tăng τi) 12 Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS
- Đặc tính vòng ₫iều khiển PID (so sánh với PI) 13 Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS
- Ảnh hưởng của thay ₫ổi tham số PID 14 Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS
- Chọn luật ₫iều khiển cho các bài toán tiêu biểu Vòng điều khiển lưu lượng: Động học của đối tượng phụ thuộc chủ yếu vào van điều khiển, nhiễu đo cao tần => hầu như chỉ cần sử dụng luật PI. Vòng điều khiển mức: Quá trình có đặc tính tích phân, phép đo mức thường rất bị ảnh hưởng của nhiễu => luật P cho điều khiển lỏng và luật PI cho điều khiển chặt. Vòng điều khiển áp suất chất khí: Động học của đối tượng phụ thuộc chủ yếu vào thiết bị chấp hành, quá trình cũng có đặc tính tích phân tương tự như bài toán điều khiển mức nhưng cao hơn về độ chính xác => Luật PI là chủ yếu. Vòng điều khiển nhiệt độ: Động học chậm, phép đo ít chịu ảnh hưởng của nhiễu cao tần => sử dụng luật PID. Vòng điều khiển thành phần: Tương tự như vòng điều khiển nhiệt độ => thường sử dụng PID. 15 Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS
- 2. Các phương pháp dựa trên ₫ặc tính Ziegler-Nichols 1 (ZN-1): Dựa trên đồ thị đáp ứng quá độ, cho hệ số tắt dần ≈ 1/4, độ quá điều chỉnh ≈ 25% Ziegler-Nichols 2 (ZN-2): Dựa trên đặc tính dao động tới hạn (đặc tính tần số), cho chất lượng tương đương ZN-1 Åström-Hägglund (AH) Phản hồi rơ-le: Cải tiến cách nhận dạng đặc tính dao động tới hạn của ZN-2 (chấp nhận kém chính xác hơn) Tyreus-Luyben (TL): Cải tiến ZN-2, giảm hệ số khuếch đại, tăng thời gian vi phân và thời gian tích phân => bộ tham số “thận trọng hơn” 16 Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS
- Ziegler- Nichols 1 Chư ơ ng 6: Ch nh đ nh b đ i u khi n PID © 2006 - HMS 17
- Ziegler-Nichols 2 1. Đặt hệ thống ở chế độ điều khiển bằng tay và đưa dần hệ thống tới điểm làm việc, chờ hệ thống ổn định tại điểm làm việc 2. Chuyển hệ thống sang chế độ điều khiển tự động với bộ điều khiển P. Đặt hệ số khuếch đại kc tương đối bé. 3. Tăng dần kc cho tới trạng thái dao động điều hòa => hệ số khuếch đại tới hạn (ku) và chu kỳ dao động tới hạn (Tu). 18 Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS
- Åström-Hägglund (ph n h i r -le) ku = 4d / a Chư ơ ng 6: Ch nh đ nh b đ i u khi n PID © 2006 - HMS 19
- Tyreus-Luyben 20 Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động part 6
22 p | 430 | 180
-
Điều khiển robot công nghiệp part 6
27 p | 347 | 159
-
Giáo trình ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN và THỦY LỰC part 6
12 p | 372 | 143
-
Tự động hóa và điều khiển thiết bị điện tử part 6
34 p | 251 | 127
-
Đề cương ôn thi tự động hóa quá trình sản xuất
5 p | 570 | 127
-
Bài giảng lý thuyết điều khiển tự động - Mô tả toán học hệ thống điều khiển rời rạc part 6
5 p | 331 | 95
-
Lý thuyết điều khiển phi tuyến part 6
32 p | 213 | 86
-
Kỹ thuật điều khiển điều chỉnh và lập trình khai thác máy công cụ CNC part 6
43 p | 152 | 62
-
Giáo trình: Điều khiển quá trình_Chương 6
32 p | 165 | 44
-
Bộ điều khiển lập trình được và bộ mở rộng part 6
19 p | 134 | 38
-
Bài giảng điều khiển quá trình 6
11 p | 137 | 33
-
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN SỐ_CHƯƠNG 6
0 p | 150 | 19
-
Bài giảng lý thuyết điều khiển tự động - Thiết kế hệ thống điều khiển liên tục part 6
8 p | 76 | 17
-
Giáo trình điều khiển chạy tàu trên đường sắt part 6
21 p | 110 | 11
-
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển và xây dựng giải thuật điều khiển cho robot 6 bậc tự do ứng dụng trong đào tạo
9 p | 89 | 7
-
GIÁO TRÌNH CAD/CAM - PHẦN 8 ỨNG DỤNG CAD/CAM - ỨNG DỤNG CAD
7 p | 78 | 6
-
Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất - Trường Đại học Thái Bình
44 p | 11 | 6
-
Thiết kế hệ thống điều khiển và giám sát quá trình khoan gia cố nền đất yếu
5 p | 76 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn