điều trị gãy xương đòn<br />
bằng phẫu thuật xuyên đinh nội tuỷ<br />
<br />
BS Phạm Văn Dũng, BS Nguyễn Văn <br />
Đặng<br />
Bệnh viện đa khoa huyện Bến CátBình <br />
Dương<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nhiều nghiên cứu lâm sàng được viết lại trong y văn đả chỉ ra rằng điều trị bảo tồn là phương <br />
pháp điều trị được lựa chọn cho gãy xương đòn, nhưng một số trường hợp gãy xương đòn kèm theo <br />
biến chứng như chèn ép thần kinh, mạch máu, gãy hở, gãy 1/3 ngoài xương đòn kèm đứt dây chằng <br />
quạ đòn, di lệch gập góc nhiều hoặc gãy phức tạp 1/3 giữa xương đòn…đòi hỏi được điều trị bằng <br />
phẫu thuật.<br />
Từ tháng 01/2007 đến tháng 05/ 2008 chúng tôi đả phẩu thuật 22ca với phương pháp kết hợp <br />
xương bên trong bằng kim nội tủy, có kèm cột chỉ tan chậm hoặc không. Tất cả gãy xương đều lành <br />
tốt, hai ca nhiểm trùng nông chân đinh, không có ca nào khớp giả, gãy đinh hoặc di chuyển đinh. Vì thế <br />
qua nghiên cứu này chúng tôi nhận thấy nên quan tâm đúng mức những trường hợp gãy xương đòn ở <br />
người lớn, việc lựa chọn điều trị phẫu thuật phải dựa trên từng trường hợp cụ thể khác nhau.<br />
Phương pháp kết hợp xương bên trong bằng kim nội tủy có nhiều ưu diểm và phù hợp với điều <br />
kiện hiện nay tại tuyến y tế cơ sở, nơi thường thiếu trang thi ết bị, y dụng c ụ nh ất là dụng cụ chấn <br />
thương chỉnh hình.<br />
SUMMARY<br />
Extensive clinical studies reported in literature that nonoperative treatment is the treatment of choice <br />
for clavicular fracture, some problems of these fractures couldn’t be solved by closed reduction. For <br />
example, neurovascular compromise due to posterior displacement and impingement of the bone <br />
fragments on the brachial plexus, subclavian vessels, and even the common carotid artery, open fractures, <br />
fractures of the distal third of the clavical with disruption of the coracoclavicular, severe angulation or <br />
comminution of a fracture in the middle third of the clavical, nonunion following treatment by closed <br />
methods…etc.<br />
From January 2007 to May 2008 open reduction and internal fixation with a threaded intramedulary <br />
wire or pin or with cerclage suture (22 cases) . All fractures heald without nonunion or migration of the <br />
pin, infection is not severe in two case. With the result we believe that fractures of the clavicular must be <br />
evaluated carefully and decision made based on facets of each case.<br />
. Open reduction and internal fixaton with Kirschner wire have been described is simple and well <br />
suited now in local district hospital where regularly lack equipment.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ:<br />
Xương đòn là một xương nằm trong thành phần của đai vai và dễ bị gãy khi chấn <br />
thương.Theo Edward (5) chiếm khoảng 44 % trường hợp trong các loại gãy xương đai vai và <br />
chi trên.<br />
Điều trị bảo tồn gãy xương đòn là phương pháp tốt nhất vì xương dễ lành và can xấu cũng <br />
ít ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh. Tuy nhiên, gãy xương đòn có kèm theo các biến <br />
chứng như: tổn thương bó mạch thần kinh, gãy hở, gãy nhiều mãnh phức tạp di lệch xa, <br />
chồng ngắn quá mức, đầu gãy di lệch doạ mở ra da … sẽ là những chỉ định cho điều trị phẫu <br />
thuật.<br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu các ca gãy xương đòn của người lớn ( coù chæ ñònh<br />
mổ) đến điều trị tại Bệnh viện Bến Cát trong 2 năm 2007 2008 được mổ tại Khoa ngoại<br />
CTCH với phương pháp KHX bên trong bằng xuyên đinh nội tuỷ. Kết quả của kỹ thuật KHX <br />
cho sự liền xương đòn như thế nào sẽ giúp cho chúng ta tìm ra phương pháp điều trị hợp lý. <br />
Đó là mục tiêu của nghiên cứu này.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />
1.Đặc điểm giải phẫu học<br />
Xương đòn là xương duy nhất nối ngực với vai, có hình dạng chữ S. Hai đầu xương đòn ít <br />
di động do được cố định vững chắc bởi các dây chằng và cơ bám, đoạn giữa tương đối di <br />
động hơn.<br />
Bên dưới có cấu trúc mạch máu thần kinh (MMTK) dưới đòn ( Hình veõ 1)<br />
Chỗ nối 1/3 giữa và 1/3 ngoài là chỗ chuyển tiếp thay đổi thiết diện ngang của xương <br />
(hình vẽ 3)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1 Xương đòn được cố định chặt ở 2 khớp cùng đòn và ức đòn. Là xương duy <br />
nhất nối đai vai và lồng ngực. Đám rối cánh tay và bó mạch dưới đòn đi giữa xương <br />
sườn số 1 và xương đòn ở đoạn 1/3 giữa<br />
<br />
2.Chức năng của xương đòn<br />
Tăng sức mạnh cho chi trên khi cánh tay hoạt động ở tầm trên vai.<br />
Bảo vệ cấu trúc MMTK dưới đòn.<br />
Là chỗ bám cho một số cơ.<br />
Tham gia cử động của đai vai.<br />
Thẩm mỹ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2<br />
A Bệnh nhân đã được cắt xương đòn bên phải, sau 8 năm bệnh nhân đau và giới hạn <br />
vận động vùng vai.<br />
B Trong khi đưa cánh tay ra trước bệnh nhân bị sa cánh tay vào trong. Không có sức <br />
mạnh khi dạng hoặc đứa tay ra trước. Vai bị xệ và tạo ra căng đám rối cánh tay.<br />
3.Chẩn đoán<br />
Chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng: trong trường hợp gãy mới có các dấu hiệu như <br />
sưng, đau, mất cơ năng khớp vai, vai xệ, có thể xương gãy gồ lên dưới da ấn đau chói và có <br />
tiếng lạo xạo.<br />
Phân loại theo cách đơn giản: gãy 1/3 giữa, 1/3 ngoài, 1/3 trong ( hình veõ3)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3<br />
A Nhìn từ trên<br />
B Nhìn từ trước<br />
C Thie á t di e ä n ng a n g<br />
X quang giúp đánh giá vị trí, đường gãy.<br />
Chụp X quang ở bình diện thẳng và chụp ở tư thế đặc biệt của xương đòn cho phép đánh <br />
giá xê dịch trước sau của 2 đoaïn gãy (tư thế chụp xương đòn chếnh 45o sẽ cho hình ảnh <br />
xương đòn nằm ngoài các xương sườn)<br />
4.Điều trị <br />
Đa số các trường hợp điều trị bảo tồn cho kết quả tốt.<br />
Điều trị phẫu thuật<br />
Chỉ định phẫu thuật:<br />
Kèm theo biến chứng thần kinh mạch máu.<br />
Gãy xương hở<br />
Xê dịch xa, nghi ngờ có chèn mô mềm giữa ổ gãy nắn kín thất bại.<br />
Đầu gãy hoặc mảnh gãy rời di lệch doạ mở ra da.<br />
Di lệch gập góc nhiều hoặc chồng ngắn nhiều hơn 2cm không thể sửa chữa bằng nắn <br />
kín.<br />
Gãy 1/3 ngoài kèm đứt dây chằng quạ đòn (dấu hiệu phím đàn dương cầm)<br />
Chậm liền xương hoặc khớp giả<br />
Lý do thẩm mỹ.<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4:BN 18 tuổi gãy 1/3 Hình 5: BN 19 tuổi gãy 1/3 Hình 6: BN 17 tuổi gãy 1/3 <br />
giữa xương đòn di lệch xa giữa xương đòn, có mảnh giữa xương đòn di lệch <br />
gãy rời dọa mở ra da và dọa chồng ngắn<br />
gây tổn thương bó mạch <br />
thần kinh dưới đòn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kỹ thuật mổ<br />
Tư thế: bệnh nhân nằm ngữa trên bàn mổ, kê vai .<br />
Vô cảm: Gây mê hoàn toàn<br />
Đường mổ: Rạch da bờ trước trên ổ gãy xương đòn và kéo dài đủ cần thiết tuỳ theo ổ <br />
gãy. Bóc tách bộc lộ ổ gãy.<br />
Phương pháp kết hợp xương: xuyên kim nội tuỷ.<br />
Sau khi bộc lộ và làm sạch ổ gãy, chọn kim Kirschner hoặc đinh Steimann tuỳ theo kích <br />
thước lòng tuỷ sao cho phù hợp.<br />
Tiến hành xuyên kim và để đầu đinh ở sau vai. Những trường hợp có mảnh gãy rời có thể <br />
cố định bằng chỉ tan chậm hoặc chỉ thép, có thể ghép xương hoặc không.<br />
<br />
Hình 7: Ke á t hôï p xö ô n g ba è n g ñinh Kirs c h n e r ñie à u tr ò ga õ y 1/3 <br />
giö õ a xö ô n g ño ø n<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Săn sóc sau mổ <br />
Sau mổ bệnh nhân được treo tay từ 1 đến 2 tuần.<br />
Sau 10 ngày có thể hoạt động được tay cùng bên<br />
Bệnh nhân được khuyến cáo không nâng tay cao quá vai, không lái xe 4 đến 6 tuần sau mổ.<br />
Chụp X quang kiểm tra mỗi 2 tuần để đánh giá ổ gãy theo dõi sự lành xương và sự di <br />
chuyển của đinh cho đến khi có dấu hiệu lành xương trên lâm sàng và X quang (thường 812 <br />
tuần)<br />
Bệnh nhân ñöôïc lấy đinh tại phòng tiểu phẩu với gây tê tại chỗ khi có bằng chứng lành <br />
xương trên lâm sàng và x quang.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1.Đối tượng nghiên cứu<br />
Các trường hợp gãy xương đòn ở người lớn có chỉ định điều trị phẫu thuật kết hợp xương <br />
bên trong tại Khoa Ngoại CTCH Bệnh viện Bến Cát trong 2 naêm 2007-2008.<br />
2.Phương pháp nghiên cứu<br />
Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang mô tả, kết quả thu được sẽ được phân tích so sánh với <br />
kết quả trong y văn<br />
Lựa chọn bệnh nhân phẫu thuật: Bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên bị gãy xương đòn phức tạp <br />
hoặc kèm theo các biến chứng có chỉ định phẫu thuật.<br />
Mổ kết hợp xương bằng xuyên kim nội tuỷ.<br />
Cố định các mảnh gãy rời bằng chỉ tan chậm hoặc chỉ thép. Ghép xương mào chậu cho <br />
những trường hợp gãy mất xương.<br />
Đánh giá và theo dõi kết quả dựa vào các yếu tố:<br />
Khách quan: lành xương, biến chứng phẫu thuật, vận động khớp vai, sẹo mổ.<br />
Chủ quan của bệnh nhân: trở lại lao động và hài lòng với kết quả.<br />
KẾT QUẢ<br />
1.Giới tính<br />
Nam: 18 người.<br />
Nữ: 04 người.<br />
2.Tuổi<br />
1640: 19 người.<br />
Trên 40: 03 người<br />
3.Nguyên nhân tai nạn<br />
Tai nạn giao thông: 20 người.<br />
Tai nạn khác: 02 người.<br />
4.Vị trí gãy<br />
1/3 giữa: 20 người<br />
1/3 ngoài: 02 người<br />
<br />
5.Các chỉ định phẫu thuật đã được áp dụng<br />
Chèn ép đám rối cánh tay: 02 ca ( tê ngón 4,5 ).<br />
Xê dịch xa nghi ngờ có chèn mô mềm giữa ổ gãy, nắn kín thất bại: 08 ca.<br />
Đầu gãy hoặc mảnh gãy rời xê dịch dọa mở ra da: 04 ca.<br />
Gãy :đầu ngoài xương đòn kèm đứt dây chằng quạ đòn: 02 ca.<br />
Xê dịch gập góc, chồng ngắn > 2cmm: 06 ca.<br />
<br />
6.Kết quả xuyên đinh nội tuỷ<br />
Lành xương: 22 ca.<br />
Nhiễm trùng nông chân đinh: 02 ca.<br />
Một ca phải mổ lại lần 2 do sai sót kỹ thuật.<br />
Sẹo lồi: 02 ca.<br />
Tất cả bệnh nhân không có giới hạn vận động khớp vai.<br />
Đánh giá chủ quan của bệnh nhân: 20 ca hài lòng với kết quả và trở lại lao động.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG <br />
<br />
BN nam 18 tuổi gãy 1/3 giữa x.đòn di lệch xa.<br />
<br />
□ Trước mổ □ Sau m ổ 4 tu ần □ Sau m ổ 10 <br />
tuần <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tầm vận động khớp sau khi rút đinh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BN nam 17 tuổi gãy 1/3 giữa x.đòn di lệch chồng ngắn > 2cm, nắn kín thất bại<br />
<br />
□ Trước mổ □ Sau mổ 4 tuần □ Sau mổ 10 tuần <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tầm vận động khớp sau khi rút đinh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BN nữ 19 tuổi gãy 1/3 giữa x.đòn có mảnh gãy rời dọa mở ra da và dọa gây tổn thương <br />
bó mạch thần kinh dưới đòn<br />
<br />
□ Trước mổ <br />
□ Sau mổ 4 tuần <br />
□ Sau mổ 10 tuầ <br />
n <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tầm vận động khớp sau khi rút đinh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BN nam 18 tuổi gãy 1/3 giữa x. đòn có mảnh gãy rời dọa mở ra da và dọa tổn <br />
thương bó mạch thần kinh dưới đòn<br />
<br />
□ Tröôù c mo å □ Sau mo å 4 tu a à n <br />
□ Sau mo å 12 tu a à n <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Taà m va ä n ño ä n g kh ô ù p sa u khi ruùt ñin h<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BAØN LUẬN<br />
1.Về số liệu<br />
Đa số bệnh nhân đều