intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều trị trĩ ngoại bằng thực phẩm tự nhiên hiệu quả nhất!

Chia sẻ: Nguyễn Thị An | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

84
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh Trĩ ngoại là một loại bệnh của vùng hậu môn trực tràng, rất phổ biến và thường gặp ở mọi lứa tuổi và có thể chảy máu và gây thiếu máu trầm trọng, khiến cho bạn cảm thấy khó chịu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều trị trĩ ngoại bằng thực phẩm tự nhiên hiệu quả nhất!

  1. Điều trị trĩ ngoại bằng thực phẩm tự nhiên hiệu quả nhất! Bệnh Trĩ ngoại là một loại bệnh của vùng hậu môn trực tràng, rất phổ biến và thường gặp ở mọi lứa tuổi và có thể chảy máu và gây thiếu máu trầm trọng, khiến cho bạn cảm thấy khó chịu. Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại thì nhiều những chủ yếu vẫn là do nóng trong, táo bón, đây cũng là yếu tố làm cho bệnh trĩ phát triển nhanh chóng, vì vậy ngoài việc điều trị theo đơn của bác sĩ người bị bạn cần điều chỉnh thói quen ăn uống sinh hoạt hợp lý, hài hòa để hạn chế bệnh phát triển. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu tới các bạn là một số loại thực phẩm tốt dành cho người mắc bệnh này. Điều trị trĩ ngoại bằng thực phẩm như: 1. Hoa mào gà hoa mao ga chua benh tri Hoa mào gà, phòng phong – hai thứ liều lượng như nhau, tán thành bột mịn, trộn với hồ gạo làm thành viên to bằng hạt đậu xanh. Ngày uống 2-3 lần vào lúc đói bụng, mỗi lần 7- 10 viên uống liên tục trong vòng một tuần, có tác dụng cầm máu và chữa trị các chứng viêm loét.
  2. 2. Rau dền rau dền điều trị trĩ ngoại Rau dền giúp thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, tiêu sừng, bạn dùng gốc rau dền nấu với đại tràng heo Nguyên liệu: 100g gốc rau dền rửa sạch, xắt khúc; 150g đại tràng heo. Tất cả cho vào nồi nấu trong 2 tiếng với lượng nước vừa phải. Sau đó, gắp gốc rau dền ra, cho thêm lượng muối vừa ăn vào nồi nước rồi ăn xác, uống nước. 3. Mộc nhĩ đenmộc nhĩ đen công dụng chữa bệnh trĩ
  3. Mộc nhĩ đen nấu táo đỏ: Nguyên liệu gồm 15g mộc nhĩ đen, 20 quả táo đỏ. Cho vào nồi đất, nấu chín với lượng nước vừa phải. Dùng một lần mỗi ngày và dùng liền nhiều ngày sẽ có công hiệu dưỡng huyết, hòa huyết, cầm máu tốt. 4. Nước trái cây Anh đào, đậu đen và đậu xanh chứa các chất anthocyanin và proanthocyanidin có thể làm giảm đau sưng do bệnh trĩ gây ra bằng cách uống ít nhất 1 ly nước trái cây hỗn hợp nói trên mỗi ngày để củng cố các tĩnh mạch trĩ 5. Thực phẩm chứa chất sắt - Những loại thực phẩm chứa nhiều chất sắt như: cua hấp, gan gà, cá ngừ, mơ khô, mận, nho khô, hạt điều, hạt hướng dương, hạnh nhân, mè, rau bó xôi, khoai tây luộc, … Thực phẩm nhiều chất sắt sẽ giúp cơ thể tạo máu và cung cấp nguồn sắt dự trữ để sử dụng khi cần - Bổ sung vào chế độ ăn của bạn: Gừng, tỏi, củ hành.. Mỗi loại củ này giúp phân hủy fibrin. Fibrin giúp khắc phục thương tổn ở mô, nội tạng và động mạch. Tuy nhiên, cần lưu ý là dư thừa chất này có thể gây viêm ở động và tĩnh mạch, đặc biệt là khu vực hậu môn. 6. Các loại dầu
  4. Trong mỗi bữa ăn, bạn nên dùng dầu ô liu, dầu lanh và giấm táo trong món rau trộn, trong món súp hay bất kỳ món ăn nào thích hợp. Vào cuối mỗi bữa ăn nên uống bổ sung dầu cá, đây là một trong những loại dầu quan trọng nhất cần dùng thường xuyên. 7. Chuối: Cũng là loại quả có giá trị nhuận tràng tốt, sau mỗi bữa ăn nên dùng một quả chuối, hoặc ăn ít dưa hấu sẽ tốt cho bệnh Ngoài ra, một số loại rau có tính nhuận tràng tốt như rau mồng tơi, rau lang, rau đay, rau dền nên dùng nấu canh ăn thường xuyên rất tốt cho người bệnh trĩ. Triệu chứng của bệnh trĩ ngoại và cách điều trị Bệnh trĩ ngoại là bệnh lý thường gặp ở hậu môn, trực tràng với tỷ lệ phát bệnh cao, với các triệu chứng như: ngứa hậu môn, chảy máu và đau và có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh trĩ ngoại như: bệnh xơ gan, bệnh béo phì, nứt kẽ hậu môn, viêm đại tràng … Và thường được chia làm nhiều giai đoạn và ở mỗi giai đoạn của bệnh thì thường có những biểu hiện, triệu chứng cũng như cách điều trị là khác nhau. Các chuyên gia phòng khám đa khoa Việt An chỉ ra rằng: Triệu chứng của bệnh trĩ ngoại: 1. Do tổ chức tế bào Nếu do viêm thì người bệnh thường có các triệu chứng như: - Có cảm giác như có vật lạ ở hậu môn - Cảm thấy hậu môn không sạch: thấy có dịch hoặc phân sót còn sót lại - Mẩn ngửa ở hậu môn Nếu không phải do viêm thì người bệnh có các triệu chứng như: - Đau, rát hậu môn: khiến cho việc ngồi hay đi lại gặp nhiều khó khăn - Hậu môn sưng to, ở giữa có phân và dịch lưu lại
  5. - Da màu đỏ sẫm, bề mặt da nhão xuống - Da hậu môn nhô ra, mềm, có màu vàng và thường nằm ở vị trí đường giữa phía sau và hai bên hậu môn 2. Do căng phồng đám rối tĩnh mạch - Ban đầu người bạn sẽ cảm thấy ở hậu môn ở sưng tấy, gây khó chịu - Đau, sưng tấy - Đằng sau ống hậu môn hoặc xung quanh lỗ hậu môn có các cục sưng to, lồi lên - Dưới da có các đám rối tĩnh mạch bị căng phồng lên. 3. Do viêm nhiễm hậu môn - Đau rát và mẩn ngứa ở lỗ hậu môn. - Hậu môn bị sưng tấy và có một ít dịch nhầy - Nết nhăn hậu môn bị dồn máu 4. Do máu đóng cục, đông - Phần dưới da và phần rìa hậu môn xuất hiện cục sưng hình tròn hoặc elip - Cảm giác có vật lạ ở hậu môn và đau dữ dội - Co giật cơ thắt: sẽ ảnh hưởng tới việc đi lại, ngồi và nằm. - Búi trĩ bị sưng, màu hơi sẫm, có khi là màu mận hơi chín, hơi cứng và chạm vào thấy đau - Nếu bị viêm, búi trĩ sẽ bị mưng mủ, bề mặt da bị thối có thể dẫn đến dò hậu môn Bệnh trĩ ngoại thường gặp ở nữ giới nhiều hơn, khiến chị em gặp nhiều phiền toán, e ngại, bệnh nên được điều trị sớm để tránh dẫn tới các bệnh như: gan, viêm âm đạo và các bệnh phụ khoa khác. Một số lời khuyên cho bạn để phòng tránh bệnh trĩ ngoại:
  6. - Nên vận động đi lại, không nên ngồi quá lâu một chỗ: đây là nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ: nếu bạn làm việc quá lâu không đứng dậy hoặc đi lại - Không nên nhịn đi đại tiện: Bạn nên đi đại tiện khi muốn đi, tránh để tình trạng bệnh sẽ nặng thêm. - Không nên làm việc quá sức, làm việc nặng - Nên uống nhiều nước - Không nên ăn đồ cay nóng: tiêu, ớt … - Tránh uống rượu, bia …và những chất kích thích
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2