NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
<br />
Định hướng đào tạo nhân lực ngành Kế toán trong bối cảnh<br />
cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0<br />
Accounting human resource training in the context<br />
of Industrial Revolution 4.0<br />
Đinh Thị Kim Thiết<br />
Email: duongkhanh2010@gmail.com<br />
Trường Đại học Sao Đỏ<br />
Ngày nhận bài: 9/10/2018<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 25/12/2018<br />
Ngày chấp nhận đăng: 27/12/2018<br />
Tóm tắt<br />
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) – một bước tiến quan trọng trong công nghệ số của nhân<br />
loại đang tạo ra nhiều cơ hội cho nghề kế toán, bên cạnh đó cũng đặt ra những thách thức không nhỏ<br />
đối với công tác đào tạo kế toán. Việc đào tạo nhân lực ngành Kế toán có tính khoa học, phù hợp với sự<br />
phát triển của công nghệ số là yêu cầu tất yếu không những đối với Việt Nam mà cả các nước trên thế<br />
giới. Trong phạm vi bài báo, tác giả đề cập đến những tác động của cuộc CMCN 4.0; yêu cầu đối với<br />
nhân lực ngành Kế toán; đánh giá thực trạng đào tạo nhân lực ngành Kế toán tại Việt Nam hiện nay, từ<br />
đó có những định hướng trong đào tạo kế toán tại Việt Nam trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0.<br />
Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0; nhân lực; ngành Kế toán; định hướng.<br />
<br />
<br />
Abstract<br />
Industrial Revolution 4.0 - an important step in the digital economy of mankind is creating many<br />
opportunities for accounting profession, and poses no small challenges to the training of accounting.<br />
The training of human resources in accounting is scientific, consistent with the development of digital<br />
technology is inevitable requirements not only for Vietnam but also countries around the world. Within<br />
the scope of the paper, the author discusses the effects of the 4.0 Industrial Revolution; Requirements<br />
for human resources in accounting; Assessing the current situation of accounting human resources<br />
training in Vietnam, from which there are orientations in accounting training in Vietnam in the context of<br />
Industrial Revolution 4.0.<br />
Keywords: Industrial Revolution 4.0; human resources; accounting; orientation.<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Các công nghệ mới như trí tuệ thông minh nhân của tổ chức. Kế toán là người thực hiện các chức<br />
tạo, in 3D và robot đang nổi lên với tiềm năng có năng tài chính liên quan đến việc thu thập, phân<br />
tác động biến đổi đối với các ngành nghề, nền tích và trình bày hoạt động tài chính của một<br />
kinh tế và xã hội nói chung. Tốc độ và phạm vi doanh nghiệp, tổ chức hoặc công ty.<br />
của sự chuyển đổi công nghệ này là theo cấp số<br />
nhân với khả năng không giới hạn và cơ hội bất Kế toán thường có nhiều vai trò quản trị trong hoạt<br />
tận. Vấn đề là các tác động của nó đến ngành động của công ty. Trong một doanh nghiệp vừa<br />
giáo dục nói chung và các trường đại học nói và nhỏ, vai trò của kế toán có thể bao gồm thu<br />
riêng là gì? Công tác đào tạo nhân lực ngành Kế thập dữ liệu tài chính, nhập liệu và lập báo cáo<br />
toán cần định hướng như thế nào cho phù hợp? tài chính, báo cáo quản trị. Các công ty có quy<br />
Theo Luật số 88/2015/QH13 do Quốc hội ban mô trung bình đến lớn, kế toán vừa làm cố vấn và<br />
hành: Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, thông dịch viên tài chính, những người có thể trình<br />
phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bày dữ liệu tài chính của công ty cho những đối<br />
dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao tượng trong và ngoài doanh nghiệp. Kế toán cũng<br />
động. Vì vậy, kế toán có trách nhiệm trong tổ có thể đối phó với các bên thứ ba như nhà cung<br />
chức quản lý, điều chỉnh và báo cáo tài khoản cấp, khách hàng và tổ chức tài chính [1].<br />
Khi công nghệ ngày càng trở nên tinh vi và hiện<br />
Người phản biện: 1. PGS.TS. Lưu Ngọc Trịnh diện trong mọi khía cạnh của doanh nghiệp,<br />
2. TS. Nguyễn Minh Tuấn ngành Kế toán sẽ phải đối mặt với những thay<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018 67<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
đổi đáng kể, và các tổ chức chuyên nghiệp phải từng khách hàng, làm tăng năng suất, chất lượng,<br />
đáp ứng với những thay đổi này. hiệu quả, tốc độ, giảm tiêu hao nguyên nhiên liệu,<br />
chi phí sản xuất và vận hành. Đồng thời với việc<br />
Hiện nay, chúng ta đang trong bối cảnh của một<br />
bảo vệ môi trường sống, giúp phát triển biền vững.<br />
cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, được<br />
gọi là Công nghiệp 4.0. Vậy làm thế nào kế toán Bên cạnh đó, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư<br />
có thể tồn tại trong thời đại công nghiệp 4.0? Đây cũng mang đến nhiều thách thức về đảm bảo việc<br />
chính là một thách thức rất lớn đối với công tác làm, quản trị xã hội, an toàn và an ninh thông tin.<br />
giáo dục, đào tạo người làm kế toán trong giai Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam,<br />
đoạn hiện nay, đòi hỏi phải có những định hướng thách thức lại càng lớn hơn khi các điều kiện về<br />
đào tạo đúng đắn cho sinh viên ngành Kế toán. hạ tầng công nghệ và nguồn nhân lực chưa sẵn<br />
sàng để thích ứng và tận dụng cơ hội mà Cách<br />
2. CÁCH MẠNG 4.0 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến.<br />
CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGÀNH<br />
KẾ TOÁN. Mới đây Cisco dự báo lưu lượng dữ liệu toàn cầu<br />
năm 2021 sẽ tăng 7 lần so với năm 2016. Các ứng<br />
2.1. Cách mạng 4.0 là gì? dụng thực tế ảo, thực tại ảo tăng cường có tiềm<br />
Khái niệm Công nghiệp 4.0 lần đầu tiên được đưa năng ứng dụng cao và sử dụng rất nhiều dữ liệu.<br />
ra tại Hội chợ công nghiệp Hannover (Cộng hoà Điều này cho thấy hạ tầng viễn thông băng rộng<br />
Liên bang Đức) vào năm 2011. Công nghiệp 4.0 tiên tiến, đặc biệt là hạ tầng di động băng rộng<br />
nhằm thông minh hóa quá trình sản xuất và quản rộng khắp là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển<br />
lý trong ngành công nghiệp chế tạo. Sự ra đời của của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.<br />
Công nghiệp 4.0 tại Đức đã thúc đẩy các nước 2.2. Tác động của cuộc Cách mạng công<br />
tiên tiến khác như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ nghiệp 4.0 đến nghề kế toán<br />
thúc đẩy phát triển các chương trình tương tự<br />
nhằm duy trì lợi thế cạnh tranh của mình. PGS.TS. Đặng Văn Thanh – Chủ tịch Hội Kế toán<br />
Việt Nam (VAA) nhận định: Trong bối cảnh Việt<br />
Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế<br />
giới với việc tham gia nhiều hiệp định thương mại<br />
tự do thì việc chủ động chuẩn bị những nền tảng<br />
cần thiết để tiếp cận thành tựu công nghệ mới từ<br />
cuộc CMCN 4.0 sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam nói<br />
chung và lĩnh vực tài chính, kế toán nói riêng tham<br />
gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu, vào thị<br />
trường dịch vụ tài chính; đóng góp tích cực cho<br />
tăng trưởng của đất nước.<br />
Hình 1. Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp Mặc dù không nằm trong 9 khu vực, lĩnh vực được<br />
Các khái niệm cơ bản của nền công nghiệp 4.0 đánh giá là chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của<br />
là sự tăng cường kết nối của các mạng sử dụng CMCN 4.0 nhưng tài chính, dịch vụ tài chính, đặc<br />
Internet of Things và Internet of Services thông biệt là kế toán – khu vực được coi là đứng đầu về<br />
qua Cyber-Physical Systems. Internet of Things ứng dụng công nghệ thông tin chắc chắn sẽ chịu<br />
là mạng các thiết bị vật lý gắn với công nghệ vi ảnh hưởng và tác động rất lớn của CMCN 4.0.<br />
mạch mạng, phần mềm, cảm biến và bộ điều Minh chứng cho điều này là một số hoạt động<br />
khiển cho phép thu thập và trao đổi dữ liệu, trong của kế toán đã bị lỗi thời trước công nghệ, như:<br />
khi Internet of Services là cung cấp các dịch vụ kỹ thuật lấy mẫu, các nghiệp vụ thủ công nhàm<br />
thông qua internet. Các hệ thống vật lý - vật lý là chán như định khoản, ghi chép và lưu trữ dữ liệu.<br />
những điều vật lý được theo dõi và kiểm soát có Tất cả những hoạt động này đã được thay thế<br />
dây và không dây nhờ các thuật toán dựa trên máy bởi các phần mềm kế toán thông minh. Thậm chí<br />
tính thông qua trí thông minh nhân tạo (không phải hoạt động quản lý hàng tồn kho vốn dĩ được thực<br />
con người) để kích hoạt các hành động tự động. hiện bởi các kế toán kho, thủ kho cũng sẽ dần bị<br />
Trong các nhà máy thông minh của tương lai, bộ thay thế bởi các phần mềm điều khiển thiết bị di<br />
cảm biến sẽ giám sát môi trường vật lý và các thuật động và nhận được kết quả ngay lập tức thông<br />
toán máy tính được sử dụng để kiểm soát các tham qua Internet.<br />
số vận hành vật lý. Kết quả sẽ là một môi trường<br />
Hiện nay, một trong bốn công ty kiểm toán hàng<br />
sản xuất có sự tự nhận thức, tự dự đoán, tự so<br />
đầu trên thế giới là Deloitte đã và đang phát triển<br />
sánh, tự cấu hình lại, và tự bảo trì [5].<br />
một công cụ có tên là Argus với các tính năng nổi<br />
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư này là bật như phân tích các tài liệu điện tử, có thể tự<br />
xu thế tất yếu để đáp ứng chính xác nhu cầu của động nhận diện và trích xuất được các thông tin<br />
<br />
<br />
68 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
kế toán quan trọng từ dữ liệu kế toán. Và công thay thế. Đồng thời, theo nghiên cứu của Công ty<br />
cụ này được xây dựng trên nền tảng của trí tuệ Kiểm toán Deloitte, từ 10 đến 20 năm nữa, 94%<br />
nhân tạo. việc làm kế toán tại Hà Lan sẽ được tự động hóa<br />
hoàn toàn. Vì thế, công nghệ tự động hóa có thể<br />
thay thế nhiều bộ phận trong hoạt động tài chính<br />
- kế toán.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Báo cáo tăng trưởng doanh thu của công<br />
ty Deloitte<br />
Với thành tựu đó, công ty Deloitte đã đạt doanh Hình 3. Cấu trúc hệ thống thông tin kế toán dựa<br />
thu khổng lồ qua các năm. Điều đó cho thấy tác<br />
trên công nghệ điện toán đám mây<br />
động mạnh mẽ của công nghệ 4.0 đến lĩnh vực<br />
kế toán. Và đây chính là những thách thức mà - Điện toán đám mây: Trên nền tảng công<br />
ngành kế toán cần phải đối mặt trong thời gian nghệ điện toán đám mây, các phần mềm kế<br />
tới. Làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0 đã tác toán trực tuyến đã và đang được hoàn thiện<br />
động rất mạnh đến ngành Kế toán. Cụ thể ở các nhanh chóng. Khác với phần mềm kế toán truyền<br />
vấn đề sau: thống thông thường, phần mềm kế toán online sẽ<br />
giúp cho việc lưu trữ dữ liệu kế toán không còn<br />
- Xử lý dữ liệu: Đối với hoạt động kế toán của các<br />
bị giới hạn về không gian và thời gian cũng như<br />
doanh nghiệp Việt Nam, hiện nay, thời gian dành<br />
có thể lưu trữ một lượng lớn dữ liệu kế toán qua<br />
cho hoạt động xử lý chứng từ chiếm 66% tổng số<br />
nhiều năm một cách an toàn [6]. Bên cạnh đó, các<br />
thời gian hoạt động nghiệp vụ kế toán. Nguyên<br />
phần mềm kế toán online còn có thể chạy trên các<br />
nhân chính của vấn đề này là tại Việt Nam trong<br />
hệ điều hành khác nhau cho phép nhân viên kế<br />
hoạt động kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam<br />
toán có thể sử dụng trên các thiết bị điện tử khác<br />
chủ yếu vẫn sử dụng phần mềm Excel và một số<br />
nhau. Ngoài ra, mọi dữ liệu về tài chính kế toán<br />
phần mềm kế toán thông dụng khác [5]. Tuy nhiên,<br />
đều được sao lưu thường xuyên và quản lý tập<br />
cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra sẽ phát<br />
trung tại một địa chỉ trên hệ thống máy chủ điện<br />
triển nhiều công cụ, phần mềm kế toán hiện đại<br />
toán đám mây.<br />
hơn và quan trọng là có thể giảm thiểu được thời<br />
gian xử lý chứng từ cho bộ phận kế toán. Cụ thể, - Trí tuệ nhân tạo: Với trí tuệ nhân tạo, công nghệ<br />
trong vấn đề ghi nhận dữ liệu, sau khi các nghiệp không chỉ dừng lại ở việc thu thập thông tin mà<br />
vụ kinh tế phát sinh, nhân viên kế toán không cần còn có thể tự động thực hiện các phân tích tài<br />
nhập dữ liệu qua bàn phím mà chỉ cần quét dữ liệu chính mà trước đây cần phải có sự can thiệp của<br />
vào hệ thống (gọi là công nghệ “không dùng đến kế toán viên.<br />
tay”), công nghệ này cho phép các kế toán viên có<br />
- Công nghệ blockchain: Blockchain được định<br />
thể nhập liệu một cách tự động các số liệu lặp đi<br />
nghĩa là một sổ cái mở và được phân quyền cho<br />
lặp lại mà không cần phải dùng đến tay. Điều đó<br />
các kế toán viên. Nó có khả năng ghi chép và xác<br />
giúp họ dư thời gian để làm công việc khác thay<br />
định các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh<br />
vì phải tốn sức nhập liệu nhiều giờ liền. Hoặc việc<br />
nghiệp. Blockchain tồn tại như một file lưu trữ rất<br />
xử lý và lưu trữ dữ liệu sẽ được thực hiện nhanh<br />
nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi chép<br />
gọn và chính xác hơn thông qua các chương trình<br />
lại gọi là khối (block). Mỗi khối chứa một mốc thời<br />
thông minh đã được lập trình sẵn. Còn đối với việc<br />
gian (timestamp) và một dãy số dẫn tới khối trước<br />
kết xuất báo cáo, bằng các thiết bị di động thông<br />
đó. Blockchain được thiết kế để vô hiệu hóa việc<br />
minh, người dùng sẵn sàng đọc được các báo cáo<br />
sửa đổi dữ liệu và không thể thay đổi được dữ<br />
kế toán đa dạng mà mình mong muốn, từ báo cáo<br />
liệu. Giống như hầu hết các sáng kiến công nghệ,<br />
tài chính, báo cáo thuế, sổ chi tiết,…<br />
blockchain trong kế toán làm giảm phần lớn khả<br />
- Tự động hóa: Trong công bố về những ngành năng xảy ra sai sót khi đối chiếu các thông tin<br />
nghề có nguy cơ bị thay thế bởi robot của đại học phức tạp và khác biệt từ nhiều nguồn khác nhau.<br />
danh tiếng hàng đầu nước Anh - Đại học Oxford Hơn nữa, hồ sơ kế toán sẽ không thể sửa chữa,<br />
vào năm 2013 đã cho thấy, trong tương lai gần, thay đổi một khi đã được lưu vào blockchain, ngay<br />
97,6% công việc của kế toán sẽ bị tin học hóa và cả khi chủ sở hữu hệ thống kế toán yêu cầu. Bởi<br />
95,3% công việc của Kế toán sẽ được tự động hóa trên nền tảng blockchain, mọi giao dịch hàng ngày<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018 69<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
được ghi chép lại và xác thực, do đó tính vẹn toàn máy móc thiết bị, khoa học công nghệ nào có thể<br />
của các hồ sơ tài chính được đảm bảo [4]. thay thế được.<br />
Những tác động của cuộc CMCN 4.0 đến ngành - Trang bị các kỹ năng cần thiết về kế toán quản<br />
Kế toán trên đây đặt ra yêu cầu đối với nhân lực trị. Trong tương lai, khi các công việc tay chân của<br />
kế toán về kỹ năng, thái độ, ý thức,… nhằm đáp nhân viên kế toán được thay thế bởi tự động hóa<br />
ứng doanh nghiệp cũng như cạnh tranh về cơ hội thì vị trí kế toán quản trị là một xu hướng tất yếu<br />
việc làm trong tương lai. dành cho các kế toán viên. Bởi khó có thể công<br />
nghệ nào thay thế được bộ não của con người<br />
3. YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI NHÂN LỰC<br />
trong việc nhận định, phán đoán và đưa ra các<br />
NGÀNH KẾ TOÁN<br />
chiến lược cho doanh nghiệp. Do đó, ngoài kỹ<br />
Xuất phát từ những tác động của cuộc CMCN 4.0 năng chuyên môn về kế toán quản trị như: phân<br />
đến ngành Kế toán, ta có thể thấy rằng trong kỷ tích báo cáo tài chính, kế toán và quản trị chi phí,<br />
nguyên CMCN 4.0, khoa học công nghệ và robot lập kế hoạch - kiểm soát, lập và phân tích báo cáo<br />
có thể thay thế một số công việc của nhân viên quản trị, tài chính doanh nghiệp và quản trị nguồn<br />
kế toán nhưng không thể hoàn toàn thay thế con ngân sách, quản lý rủi ro, kiểm soát nội bộ, thuế<br />
người trong hoạt động kế toán. Nói cách khác, và hệ thống thông tin kế toán,… kế toán viên còn<br />
công nghệ chỉ bổ sung sức mạnh tay chân, nó cần trang bị cho mình các kỹ năng như: kỹ năng<br />
thực hiện các thao tác nặng nề của tính toán, con người, kỹ năng kinh doanh và kỹ năng lãnh<br />
những thứ tẻ nhạt lặp đi lặp lại nhưng không thể đạo. Trong đó, kỹ năng con người chính là năng<br />
thay thế được sức mạnh của não. Thế nhưng đây lực thuyết phục mọi người, tạo sự ảnh hưởng tích<br />
cũng là những rủi ro mà các nhà kế toán cần phải cực của mình đối với tổ chức và các thành viên<br />
có biện pháp để quản lý và kiểm soát chúng. Sau trong tổ chức. Hơn nữa, việc nhân viên kế toán<br />
đây là một số yêu cầu nhân lực ngành Kế toán của quản trị có thể lập kế hoạch chiến lược và kiểm<br />
nước ta trong bối cảnh Công nghiệp 4.0: soát việc thực hiện chiến lược, phân tích và đánh<br />
- Nâng cao kiến thức và kỹ năng về công nghệ kỹ giá môi trường vĩ mô và các tác động của chúng<br />
thuật số. Trong nghiên cứu về các kỹ năng cần thiết lên tổ chức, quản trị hệ thống và hoạt động, quản lý<br />
cho kế toán trong tương lai của Hiệp hội Kế toán các mối quan hệ và quản lý dự án, am hiểu về môi<br />
công chứng Anh (ACCA) vào năm 2016 cho thấy, trường luật pháp và tác động lên doanh nghiệp là<br />
kiến thức về công nghệ kỹ thuật số là kỹ năng quan một lợi thế rất lớn cho các nhân viên kế toán quản<br />
trọng mà các kế toán viên chuyên nghiệp còn thiếu, trị. Và việc có thể dẫn dắt được mọi người đi theo<br />
đặc biệt các chuyên viên kế toán tại Việt Nam. Bên quan điểm của mình sẽ giúp cho các nhân viên kế<br />
cạnh đó, theo thống kê của Phòng Thương mại toán quản trị thuận lợi trong việc giải quyết được<br />
và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) năm 2015, các các công việc của mình.<br />
doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam rất tích cực - Trang bị các kỹ năng phối hợp với người khác<br />
trong việc tiếp cận với công nghệ thông tin. Chẳng - làm việc đội nhóm, quản trị trí tuệ cảm xúc, kỹ<br />
hạn, trung bình trong năm 2015 có 95% các doanh năng đánh giá và đưa ra quyết định cần rèn luyện.<br />
nghiệp Việt Nam sử dụng internet, 80% các doanh Ngoài ra, người làm kế toán cũng không thể bỏ<br />
nghiệp sử dụng email. Vì thế, để có thể giữ vững qua kỹ năng tư duy dịch, đàm phán, linh hoạt<br />
được vị trí của mình trong tương lai, yêu cầu đặt ra trong tư duy đem đến sự hỗ trợ tốt nhất cho các<br />
cho các nhân viên kế toán là phải tăng cường kiến đối tác, người cần sử dụng dịch vụ - đó là tiêu<br />
thức và kỹ năng về công nghệ kỹ thuật số như là: chuẩn cung cấp dịch vụ toàn cầu. Bên cạnh đó,<br />
điện toán đám mây, big data,... [4]. việc trau dồi các kỹ năng giải quyết vấn đề phức<br />
- Thường xuyên cập nhật quy định mới về kế toán tạp, kỹ năng tư duy phản biện, khả năng sáng tạo,<br />
trong bối cảnh CMCN 4.0. Đội ngũ nhân lực kế kỹ năng quản trị con người và trí tuệ cảm xúc cũng<br />
toán cần phải trang bị thật kỹ các kiến thức về các là một yêu cầu cần thiết. Bởi vì máy móc không<br />
quy định mới về kế toán trong bối cảnh CMCN 4.0. thể làm thay con người được, mà máy móc đều<br />
Bởi vì để theo kịp với sự phát triển của khoa học do con người thiết kế và chỉ đạo nó.<br />
công nghệ, đòi hỏi các quy định, các chuẩn mực<br />
4. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO KẾ TOÁN TẠI VIỆT NAM<br />
kế toán cũng cần phải có sự điều chỉnh cho phù<br />
hợp. Việc kế toán viên nắm chắc các vấn đề về Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cho<br />
toàn cầu hóa sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công đến thời điểm tháng 10/2016, Việt Nam có khoảng<br />
việc kế toán của mình. Đồng thời, các kế toán viên 553 cơ sở đào tạo, trong đó có 203 trường đại học<br />
trong tương lai cần dành nhiều thời gian để nhận và học viện, 208 trường cao đẳng và 142 trường<br />
diện, nắm bắt được tình trạng “sức khỏe” tài chính trung học chuyên nghiệp. Trong tổng số các cơ sở<br />
của doanh nghiệp mình để từ đó có được những đào tạo này, có trên 50% đăng ký đào tạo ngành<br />
tư vấn phù hợp cho nhà quản lý trong công tác kế toán với nhiều chuyên ngành khác nhau như<br />
xây dựng chiến lược. Đây là vấn đề mà không kế toán doanh nghiệp, kế toán kiểm toán,... Theo<br />
<br />
<br />
70 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
một số khảo sát gần đây, đặc biệt trong thời gian nhập, nên việc đào tạo ngoại ngữ và kỹ năng mềm<br />
06 tháng đầu năm 2016, quá trình đào tạo này đã cho người làm kế toán vẫn chưa được coi trọng<br />
làm cho kế toán trở thành một trong những ngành thích đáng. Thỏa thuận trong khuôn khổ AEC về<br />
có nguồn cung lao động dồi dào nhất trong số các 8 lĩnh vực ngành nghề được tự do di chuyển có<br />
ngành nghề phổ biến hiện nay. kèm theo yêu cầu lao động phải qua đào tạo và<br />
thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh. Do<br />
đó, trình độ tiếng Anh của sinh viên đang trở thành<br />
thách thức với hoạt động đào tạo tại các trường<br />
đại học. Các chuẩn mực kế toán quốc tế hầu như<br />
chỉ được đưa vào chương trình của một số trường<br />
đại học lớn nhưng cũng chỉ dừng lại ở mức tìm<br />
hiểu mà không có sự vận dụng cụ thể trong thực<br />
tế. Theo PGS.TS. Nguyễn Xuân Hưng, CPA Úc,<br />
Phó Trưởng Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh<br />
tế TP. Hồ Chí Minh, mặc dù một số trường đại học<br />
đã đưa IAS/IFRS vào giảng dạy ở bậc cử nhân,<br />
Chỉ số năm 2015(%) Chỉ số 6/2016(%)<br />
nhưng do khung pháp lý kế toán Việt Nam vẫn chú<br />
trọng nhiều vào các quy định cụ thể, nên cơ chế<br />
Hình 4. Những nhóm ngành có nguồn cung nhân<br />
chính sách còn chưa hoàn thiện, do vậy một số kỹ<br />
lực cao thuật đặc biệt của IFRS còn chưa có căn cứ pháp<br />
Tuy nhiên, so với yêu cầu ngày càng cao của lý để thực hiện. Đồng thời, do trở ngại về ngôn<br />
CMCN 4.0 và hội nhập quốc tế, nhân lực kế ngữ, trong khi IAS/IFRS được biên soạn bằng<br />
toán vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề đòi hỏi công tiếng Anh, nên khả năng đọc, hiểu bằng ngôn ngữ<br />
tác đào tạo nhân lực kế toán cần có phương này của sinh viên và giảng viên Việt Nam còn hết<br />
hướng điều chỉnh. sức hạn chế,… [2].<br />
Thứ nhất, về chương trình đào tạo:<br />
Cho đến nay, mục tiêu chương trình đào tạo mới<br />
chỉ tập trung vào kỹ năng nghề nghiệp, ít hoặc<br />
không đề cập đến các yêu cầu về kỹ năng mềm,<br />
đạo đức nghề nghiệp và kỹ năng sử dụng công<br />
nghệ số, khả năng phân tích tài chính, quản trị tài<br />
chính. Về nội dung chương trình đào tạo, có nhiều<br />
môn, như các môn Kế toán doanh nghiệp, Kế<br />
toán công, Kế toán xây dựng cơ bản,… còn trùng<br />
lặp về nội dung khoa học nên cả người giảng và<br />
người nghe đều không hứng thú. Ngoài ra, nội Hình 5. Số lượng chuẩn mực IAS/IFRS được<br />
dung chương trình thiếu tính cập nhật, lý thuyết giảng dạy<br />
chưa gắn với thực tiễn, cơ cấu thời lượng chưa<br />
Thứ hai, về giảng viên giảng dạy:<br />
hợp lý, dẫn đến sinh viên học quá nhiều nhưng<br />
kiến thức thực sự phù hợp thu được chẳng là bao. Giáo viên được coi là một trong những nguồn lực<br />
Khối lượng các học phần về tin học còn chiếm bắt buộc để đào tạo nhân lực phù hợp với yêu<br />
tỷ trọng thấp, chưa bổ sung các nội dung về các cầu thời đại, giáo viên có tầm ảnh hưởng quan<br />
vấn đề mới như điện toán đám mây, “big data”, trọng đến khả năng, mức độ tiếp thu kiến thức kế<br />
công nghệ kỹ thuật số, báo cáo tích hợp, kế toán toán cũng như quyết định nghiên cứu sâu hơn<br />
khí thải carbon,… chủ yếu vẫn dừng ở cấp độ tin của sinh viên. Trong quá trình quốc tế hóa đào<br />
học văn phòng, kiến thức lập trình còn hạn chế. tạo kế toán, quốc tế hóa trình độ giáo viên cần<br />
Một trong những nguyên nhân là do 25% chương nhận được sự ủng hộ của chính sách quốc gia,<br />
trình học ở đại học là dành cho các môn bắt buộc đây là một trong những thách thức lớn trong việc<br />
và hầu hết các môn này đều không còn hấp dẫn phát triển đào tạo kế toán. Mặc dù chất lượng và<br />
với sinh viên. Một thực tế nữa là việc phân bố các số lượng của lực lượng đội ngũ giảng viên ngày<br />
nội dung học trong chương trình đào tạo kế toán một nâng cao nhưng phương pháp giảng dạy về<br />
chưa hợp lý. Thời lượng cần thiết để dành cho cơ bản vẫn mang tính thuyết giảng làm người học<br />
thảo luận, trao đổi và liên hệ thực tế của môn học tiếp thu một cách thụ động, nội dung giảng dạy<br />
còn quá ít. Chương trình học thiên về kế toán tài mang nặng lý thuyết, tính ứng dụng thấp. Thời<br />
chính mà chưa chú trọng đến kế toán quản trị và gian đứng lớp của giảng viên tại các trường còn<br />
phân tích tài chính. Bên cạnh đó chương trình đào quá lớn, làm hạn chế thời gian dành cho nghiên<br />
tạo hiện nay vẫn chưa chú trọng đến vấn đề hội cứu khoa học và thâm nhập thực tế. Đặc biệt, trình<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018 71<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
độ ngoại ngữ của hầu hết các giảng viên còn hạn cao, thiếu tư duy khoa học, đại đa số học thụ<br />
chế, chưa đủ khả năng để giảng dạy bằng tiếng động, học theo phong trào, học cho qua, “học<br />
Anh. Do đó, sinh viên không nâng cao được trình theo hội chứng bằng cấp”, do vậy khi tốt nghiệp<br />
độ tiếng Anh chuyên ngành, khả năng nghiên cứu, chưa đủ kiến thức để đáp ứng được yêu cầu<br />
tham khảo tài liệu quốc tế cũng hạn chế. bức xúc của thực tế và bị thực tiễn chối bỏ. Chỉ<br />
số chất lượng đào tạo so với các nước trong khu<br />
Về phương pháp giảng dạy, hầu hết vẫn theo<br />
vực đứng hạng 10 trên 12 nước. Kết quả khảo<br />
phương pháp truyền thống, hạn chế khả năng tư<br />
sát của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội<br />
duy sáng tạo của sinh viên. Theo nghiên cứu của<br />
trên cơ sở lấy ý kiến của kế toán tại các doanh<br />
TS. Trần Văn Tùng – Đại học Công nghệ Thành<br />
nghiệp cho thấy, sinh viên ngành Kế toán khi ra<br />
phố Hồ Chí Minh, hiện có bốn phương pháp dạy<br />
trường còn thiếu rất nhiều kỹ năng. Cụ thể, các<br />
học tích cực đang được sử dụng để giảng dạy,<br />
kỹ năng lập kế hoạch, khả năng giải quyết công<br />
trong đó có môn Kế toán tài chính: dạy kết hợp<br />
việc, làm việc nhóm có tỷ lệ không hài lòng và ít<br />
giữa lý thuyết và thực hành, thảo luận theo nhóm<br />
hài lòng cao. Đặc biệt, kỹ năng làm việc nhóm<br />
giải quyết vấn đề, dạy học theo dự án và dạy học<br />
có kết quả không hài lòng là 24,1% và ít hài lòng<br />
mô phỏng.<br />
là 58,7%. Bên cạnh đó, kỹ năng ngoại ngữ và<br />
Bảng 1. Kết quả thống kê của giảng viên về phương tin học còn hạn chế, nhất là kỹ năng ngoại ngữ.<br />
pháp dạy học đối với môn Kế toán tài chính Đây là những “lỗ hổng” cần phải được lấp đầy<br />
trong thời gian tới trong điều kiện bùng nổ của<br />
Các Mức độ thực hiện CMCN 4.0 [5].<br />
phương<br />
TT pháp dạy Không Bảng 2. Kết quả khảo sát về kỹ năng mềm của<br />
Thường<br />
học tích thường Không có cử nhân kế toán (%) [5]<br />
xuyên<br />
cực xuyên<br />
Hoàn<br />
Rất<br />
Dạy kết hợp Chỉ tiêu toàn Ít hài Tạm Hài<br />
14/63 43/63 6/63 TT hài<br />
1 giữa lý thuyết khảo sát không lòng được lòng<br />
lòng<br />
(22,22%) (68,25%) (9,53%) hài lòng<br />
và thực hành<br />
Kỹ năng<br />
Thảo luận<br />
1 giao tiếp 3,1 41,4 39,3 16,1 0<br />
theo nhóm 18/63 42/63 3/63 và ứng xử<br />
2<br />
giải quyết (28,57%) (66,67%) (4,76%)<br />
Kỹ năng lập<br />
vấn đề<br />
2 kế hoạch 23,2 53,5 23,3 0 0<br />
Dạy học 4/63 12/63 47/63 công việc<br />
3<br />
theo dự án (6,35%) (19,05%) (74,60%)<br />
Kỹ năng<br />
phát hiện,<br />
Dạy học 7/63 44/63 12/63 3 11,3 72,3 16,4 0 0<br />
4 giải quyết<br />
mô phỏng (11,11%) (69,84%) (19,05%) vấn đề<br />
Kỹ năng<br />
Nguồn: tapchitaichinh.vn 4 làm việc 24,1 58,7 17,2 0 0<br />
nhóm<br />
Từ bảng trên cho thấy, tỷ lệ không thường xuyên<br />
vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong<br />
Bảng 3. Kết quả khảo sát về kỹ năng ngoại ngữ và<br />
giảng dạy của giảng viên vẫn chiếm phần lớn.<br />
tin học của cử nhân kế toán (%) [5]<br />
Đặc biệt, tỷ lệ không giảng dạy theo phương pháp<br />
dạy học theo dự án còn cao, tới 74,6%. Như vậy, Hoàn<br />
phương pháp dạy học môn Kế toán tài chính tại Rất<br />
Chỉ tiêu toàn Ít hài Tạm Hài<br />
TT hài<br />
các trường cao đẳng, đại học hiện nay chủ yếu khảo sát không lòng được lòng<br />
lòng<br />
vẫn là phương pháp thuyết trình truyền thống, các hài lòng<br />
nhóm phương pháp dạy học tích cực ít được sử Kỹ năng<br />
dụng, chỉ đạt mức độ trung bình. Bên cạnh đó, việc 1 36,0 49,3 12,4 2,3 0<br />
ngoại ngữ<br />
ứng dụng các phương tiện, thiết bị hiện đại như Kỹ năng<br />
công nghệ điện toán đám mây, kê khai trực tuyến, sử dụng<br />
2 1,2 32,1 43,5 18,8 5,4<br />
phần mềm online trong giảng dạy còn hạn chế [4]. tin học văn<br />
phòng<br />
Thứ ba, về người học:<br />
Kỹ năng<br />
Chất lượng đầu vào của nhiều cơ sở đào tạo đại sử dụng<br />
học quá thấp, chủ yếu tập trung vào các trường 3 phần mềm 18,5 35,7 42,1 3,7 0<br />
xét tuyển, tính chủ động sáng tạo trong học tập chuyên<br />
và nghiên cứu của sinh viên nhìn chung chưa dùng<br />
<br />
<br />
<br />
72 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
Thứ tư, công cụ hỗ trợ đào tạo: Các công cụ hỗ Về chương trình đào tạo<br />
trợ là yếu tố không thể thiếu trong quá trình đào<br />
Để theo kịp sự phát triển của thời đại, các chương<br />
tạo nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy. Kế toán<br />
trình giáo dục nói chung và đào tạo nhân lực<br />
là một lĩnh vực khoa học xã hội có tính ứng dụng<br />
ngành Kế toán nói riêng phải thường xuyên cập<br />
cao, trong bối cảnh CMCN 4.0 gắn liền với các<br />
nhật, đổi mới. Điều đó có nghĩa là phải đào tạo để<br />
công nghệ hiện đại như hiện nay thì yêu cầu cung<br />
có được nguồn nhân lực phù hợp với xu hướng<br />
cấp công cụ học tập và cập nhật thường xuyên,<br />
phát triển của xã hội trong tương lai. Do đó, cần<br />
liên tục các công cụ đó là bắt buộc. Trong những phải rà soát, chỉnh sửa lại chương trình đào tạo<br />
năm gần đây, theo nhu cầu phát triển kinh tế xã của tất cả các ngành nói chung và ngành Kế toán<br />
hội, Nhà nước đã ban hành và thực hiện 26 chuẩn nói riêng. Bổ sung các môn học mới theo khuyến<br />
mực kế toán và các văn bản hướng dẫn, sửa đổi cáo của IFAC, như: công nghệ kỹ thuật số (bao<br />
cũng thường xuyên được bổ sung cho việc thực gồm điện toán đám mây và sử dụng dữ liệu lớn),<br />
hiện công tác kế toán. Vì vậy, việc cập nhật và đầu toàn cầu hóa (dịch vụ thuê ngoài kế toán) và các<br />
tư nâng cấp các công cụ hỗ trợ đào tạo là tất yếu. qui định mới (qui định về thuế, hình thức báo cáo<br />
Tại nhiều trường học hiện nay đã được trang bị hệ mới, qui định về báo cáo tích hợp,…). Các học<br />
thống máy tính kết nối internet, cài đặt các phần phần chuyên ngành cần phải điều chỉnh theo<br />
mềm kế toán được cập nhật theo chế độ kế toán hướng tích hợp với công nghệ thông tin. Chẳng<br />
hiện hành [3]. Tuy vậy, bên cạnh đó, còn một số hạn, môn Luật kế toán bổ sung nội dung về chứng<br />
không ít các trường vẫn sử dụng những phương từ điện tử, chữ ký số, môn Kế toán thuế bổ sung<br />
tiện đã quá yếu kém, lạc hậu và thiếu đồng bộ, thực hành nội dung đăng ký, kê khai trên phần<br />
nhưng vẫn chậm được đầu tư nâng cấp. Các mềm hỗ trợ kê khai thuế, môn Tin học chuyên<br />
khóa học kế toán vẫn chọn những vật liệu không ngành bổ sung công nghệ blockchain,… Bên cạnh<br />
còn phù hợp, cập nhật chậm. Một trong những đó, nội dung chương trình đào tạo cần điều chỉnh<br />
đòi hỏi bắt buộc của công tác đào tạo kế toán là dần theo hướng giảng dạy IFRS kết hợp với các<br />
phải có hệ thống máy tính hoặc chứng từ đầy đủ tình huống cụ thể theo yêu cầu của Việt Nam [2].<br />
để sinh viên có cơ hội tiếp cận với thực tế, song Việc làm này sẽ giúp người học vừa tiếp cận được<br />
nhiều đơn vị vẫn không có máy hoặc không đủ IFRS vừa am hiểu các quy trình kế toán ở Việt<br />
máy cho mỗi sinh viên. Thậm chí việc sử dụng Nam, từ đó tăng khả năng ứng dụng kiến thức<br />
các phần mềm online để nhập liệu cũng khó có vào thực tế của sinh viên, đáp ứng các yêu cầu<br />
được một đường truyền internet ổn định trong của thị trường lao động, sinh viên ra trường làm<br />
quá trình học. Một công cụ rất cần thiết nữa là việc được ngay mà không cần phải đào tạo lại.<br />
các sổ sách, chứng từ cần thiết để sinh viên có Tập trung vào đào tạo các kỹ năng cần thiết cho vị<br />
cơ hội diện kiến hoặc luyện tập nhiều khi còn hạn trí nhân viên kế toán quản trị. Chú trọng các môn<br />
chế hoặc đã lạc hậu. công cụ như ngoại ngữ, tin học và kỹ năng mềm.<br />
Mặc dù Bộ Tài chính đã ban hành các chuẩn mực Định kỳ khảo sát doanh nghiệp để nắm bắt nhu<br />
cầu làm cơ sở cho việc xây dựng chương trình<br />
kế toán nhưng hầu hết các giáo trình về kế toán<br />
sát với thực tiễn.<br />
đều được soạn theo các thông tư hướng dẫn của<br />
Bộ Tài chính nên hạn chế phần nào khả năng suy Về nghiên cứu khoa học<br />
luận và phát triển kiến thức của sinh viên.<br />
Trong bối cảnh CMCN 4.0, nghiên cứu khoa học<br />
Để khắc phục những tồn tại trên cần thiết phải có là một trong những yêu cầu bắt buộc. Do đó, đã<br />
những định hướng trong đào tạo sinh viên ngành Kế đến lúc các cơ sở giáo dục đại học phải đưa ra<br />
toán có chất lượng đáp ứng với sự phát triển kinh tế các hình thức nghiên cứu mới, trong đó phải tập<br />
xã hội trong bối cảnh CMCN 4.0. trung quan tâm đến các vấn đề như tốc độ, kết<br />
quả, quá trình đánh giá. Ngoài ra, hệ thống dữ<br />
5. ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH<br />
liệu quy mô lớn hơn và đa đạng nguồn hơn để<br />
KẾ TOÁN<br />
phục vụ hoạt động nghiên cứu được tốt hơn [1].<br />
Trước những thách thức đặt ra đối với nhân lực Để làm được như vậy, đã đến lúc mỗi một cơ sở<br />
ngành Kế toán trong bối cảnh CMCN 4.0, đòi hỏi giáo dục đại học phải trang bị cho mình một trung<br />
phải nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường tâm nghiên cứu để giúp cho sinh viên và cả giảng<br />
đại học theo tư duy CMCN 4.0 nhằm phát triển viên tiếp cận được với sự phát triển của khoa học<br />
các kỹ năng mới phục vụ cho công việc trong môi công nghệ trong tương lai. Đối với ngành Kế toán,<br />
trường CMCN 4.0 tại các doanh nghiệp, cơ quan. việc nghiên cứu không chỉ giới hạn trong lĩnh vực<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018 73<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
chuyên môn mà còn có thể các lĩnh vực kinh tế, xã về kế toán theo thời gian thực của các đối tượng<br />
hội khác. Từ đó mới hình thành được các kỹ năng khác nhau từ nhà quản trị doanh nghiệp, các cổ<br />
con người, kỹ năng kinh doanh và kỹ năng lãnh đông, người lao động, các cơ quan phi chính phủ,<br />
đạo cho các nhà kế toán tương lai. Đối với công cơ quan quản lý nhà nước và các bên có lợi ích<br />
tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của liên quan khác [4]. Ngoài ra, các trường đại học<br />
giảng viên và sinh viên, các trường đại học cần nên thường xuyên thảo luận với các công ty dịch<br />
phải trang bị các hệ thống thông tin nghiên cứu vụ kế toán, các chuyên gia/giảng viên về các lĩnh<br />
khoa học cũng như các phần mềm quản lý dự án, vực mới để điều chỉnh chương trình đào tạo của<br />
quản lý cơ sở đào tạo, bộ phận hỗ trợ tài chính.<br />
mình cho phù hợp. Đồng thời, các trường đại học<br />
Đầu tư cơ sở vật chất, công cụ học tập hoặc là phải đầu tư vào việc đào tạo các giảng<br />
viên hiện có hoặc tuyển dụng chuyên gia để phối<br />
Các trường đại học có thể đầu tư công nghệ giúp<br />
sinh viên có thể thực hành để có kinh nghiệm hợp và giảng dạy các chương trình mới.<br />
thực tế trong bối cảnh CMCN 4.0, có được các 6. KẾT LUẬN<br />
kiến thức về những tác động xã hội tiềm ẩn của<br />
hệ thống tự động hóa và hệ thống thông minh và Đứng trước những thuận lợi và khó khăn đặt ra<br />
cách thức giải quyết các vấn đề này. Dạy học 4.0 trong bối cảnh CMCN 4.0, nhân lực ngành Kế<br />
gồm nhiều hình thức học tập mới, thời gian và toán cần đảm bảo được yêu cầu cần thiết để có<br />
địa điểm học tập không bị ràng buộc, có sự thay thể đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Để đạt<br />
đổi phù hợp với đối tượng học, cung cấp nhiều được những yêu cầu đó, công tác đào tạo đóng<br />
kỹ năng phù hợp hơn. Để làm được điều đó, bắt vai trò chủ yếu. Những định hướng mà bài báo<br />
buộc phải chuyển đổi hình thức giảng dạy truyền đã đưa ra dựa trên việc phân tích các yếu tố ảnh<br />
thống sang các hình thức giảng dạy năng động, hưởng của CMCN 4.0; những yêu cầu đặt ra đối<br />
liên kết với thực tế theo mô hình giáo dục mới với người làm kế toán và thực trạng đào tạo kế<br />
như phòng học ảo, thầy giáo ảo, thiết bị ảo, phòng toán hiện nay tại Việt Nam. Kết quả của bài báo<br />
thí nghiệm, thư viện ảo,… dưới sự hỗ trợ của nhằm nâng cao chất lượng đào tạo từ đó nâng<br />
các thiết bị thông minh. Đồng thời, phương pháp cao chất lượng nhân lực ngành Kế toán trong bối<br />
giáo dục cũng phải đổi mới mạnh mẽ hơn nữa cảnh CMCN 4.0.<br />
trong việc tổ chức giảng dạy qua Internet. Qua<br />
đó, hình thức giáo dục sẽ linh hoạt về thời gian,<br />
không gian, phù hợp với điều kiện và nhu cầu cá TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
nhân phát triển E-learning hay sử dụng ứng dụng [1]. Tấn Tài (2017). Giáo dục đại học phải<br />
công nghệ điện toán đám mây cho phép người<br />
làm gì trước cuộc cách mạng 4.0.<br />
dạy có thể cung cấp tài liệu học tập cho người học<br />
http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Giao-duc-<br />
và thu thập lại các kết quả của quá trình dạy học<br />
dai-hoc-phai-lam-gi-truoc-thach-thuc-cua-cach-<br />
từ phía người học một cách liên tục và linh hoạt.<br />
mang-cong-nghiep-40-post178343.gd<br />
Đối với ngành Kế toán, cần tăng cường mô hình<br />
phòng thực hành kế toán ảo. Đây là mô hình đã và [2]. PGS.TS Hà Xuân Thạch (2017). Nghiên cứu các<br />
đang được các trường có chuyên ngành Kế toán nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng IFRS tại<br />
áp dụng tại Việt Nam [2]. Tuy nhiên, hiện nay, cơ Việt Nam.<br />
sở vật chất cho phòng thực hành chủ yếu vẫn là<br />
[3]. John Vũ (2016). Đào tạo trực tuyến MOOCs là<br />
sổ sách kế toán thủ công. Do đó, cần trang bị lại<br />
cuộc “cách mạng vĩ đại” trong hệ thống giáo<br />
cơ sở vật chất theo hướng công nghệ cho phòng<br />
dục, Techmaster Team. https://techmaster.vn/<br />
thực hành kế toán ảo này. Bên cạnh đó, việc sử<br />
posts/33951/dao-tao-truc-tuyenmoocs-la-cuoc-<br />
dụng các mạng xã hội đang được yêu thích hiện<br />
cach-mang-vi-dai-trong-he-thong-giao-duc<br />
nay để cung cấp tài liệu, thực hiện hướng dẫn<br />
thực hành cho người học. [4]. Tapchitaichinh.vn<br />
<br />
Về hợp tác đào tạo [5]. Đại học Quy Nhơn (2017). Kỷ yếu hội thảo khoa<br />
học Kế toán kiểm toán.<br />
Các trường đại học có thể phối hợp với các công<br />
ty, cơ sở đào tạo để tổ chức những khóa học [6]. Tetyana Slyozko, Nataliya Ahorodnya<br />
phù hợp với những nội dung như mã hóa, quản (2017). The Fourth Industrial Revolution:<br />
lý thông tin ở những nền tảng chia sẻ được như The Present and Future of Accounting and<br />
điện toán đám mây và đánh giá những nhu cầu the Accounting Profession.<br />
<br />
<br />
74 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018<br />