intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Định hướng ôn thi môn Ngữ Văn vào lớp 10 - Phần 3: Phần tập làm văn

Chia sẻ: Lê Thảo Hiền | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

252
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Định hướng ôn thi môn ngữ văn vào lớp 10 phần 3 ( phần tập làm văn) dành cho giáo viên và học sinh tham khảo. Tài liệu gồm phần định hướng ôn tập và các dàn bài nghị luận giúp học sinh nắm chắc kiến thức thi vào lớp 10.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Định hướng ôn thi môn Ngữ Văn vào lớp 10 - Phần 3: Phần tập làm văn

  1. Định hướng ôn thi môn ngữ văn vào lớp 10 PHẦN TẬP LÀM VĂN I. Nội dung ôn tập ­Tiến hành ôn tập các phương thức biểu đạt nghị luận: Đặc biệt trong chương trình HKII chú trọng tâm phần văn nghị  luận. Các  dạng văn NL nư sau : NLSVHT, NLĐLTT, NL về thơ. ­ Chú ý : Ngôn ngữ  độc thoại, độc thoại nội tâm trong tác phẩm tự  sự  để   phân tích truyện và phân tích nhân vật. II. Phương pháp ôn tập : GV cần ôn tập cho HS nắm đặc điểm chung của văn NL và nói rõ vai trò của   các yếu tố : lý lẽ, dẫn chứng trong quá trình làm văn nghị luận. ­ Các phép lập luận chủ yếu : LLGT, LLCM, phép phân tích tổng hợp, diễn   dịch, quy nạp, so sánh, nhân quả… ­ Hình thành cho học sinh các khuôn bài nghị luận ( các dạng nghị luận ) thật   ngắn gọn rõ ràng để HS nắm bắt phương pháp làm bài phù hợp với các dạng nghị  luận hoặc hình thành dưới dạng một công thức thể  hiện đặc điểm riêng của mỗi   dạng bài : ví dụ nghị luận sự việc hiện tượng : ­ Rèn luyện kỹ năng viết văn nghị  luận tác phẩm văn học : xác định yếu tố  nghệ thuật, biện pháp tu từ, những nét sáng tạo của tác giả và dùng dẫn chứng kết  hợp với lý lẽ để phân tích và thẩm bình. ­ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách diễn đạt : dùng từ  ngữ, xây dựng   đoạn để bộc lộ cảm xúc của bản thân trước cái hay cái đẹp của tác phẩm văn học. ­ Tăng cường luyện tập viết đoạn văn có sử  dụng các phép liên kết ( giáo   viên có thể xây dựng những đoạn văn ngắn trên phiếu học tập giúp học sinh tìm từ  ngữ để liên kết các câu các ý, các đoạn văn trong toàn văn bản ). * Chú ý : Nhắc nhở HS khi làm bài cần có bố cục ba phần cân đối, tránh tẩy   xóa, xây dựng đoạn văn cần có câu chủ đề. ­ HS cằn nắm bố cục của các dạng  văn nghị sluận như sau:                   CÁC DÀN Ý VĂN NGHỊ LUẬN SVHT­ ĐLTT­ NLVH   
  2.                       1. NGHỊ LUẬN SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG I. MỞ BÀI: ­ Giới thiệu khái quát về sự việc, hiện tượng cần bàn bạc, nghị luận. ­ Nêu lại vấn đề cần nghị luận. II. THÂN BÀI: 1/ Biểu hiện: ­ Nêu và phân tích các sự việc, hiện tượng hoặc các biểu hiện cụ thể của sự  việc trong thực tế đời sống hằng ngày. 2/ Nguyên nhân: ­ Nêu nguyên nhân dẫn đến những sự việc, hiện tượng. 3/ Tác hại: ­ Trình bày mặt đúng, sai, lợi, hại của sự việc và hiện tượng. + Đúng chỗ nào thì tích cực thực hiện, rèn luyện. + Sai chỗ nào (xấu, có hại điểm nào) thì bác bỏ mặt sai, đưa ra hướng khắc  phục. ­ Bày tỏ thái độ khen chê, thật hợp lí, xác đáng. ­ Tác hại của vấn đề đó đối với con người, xã hội, đất nước. 4/ Kiến nghị ­ Biện pháp: ­ Đề ra cách giải quyết, biện pháp phòng chống hoặc phát huy. III. KẾT BÀI: ­Khẳng định vấn đề và nêu suy nghĩ của bản thân.  2. DÀN Ý NGHỊ LUẬN ĐẠO LÝ TƯ TƯỞNG I. Mở bài: ­ Dẫn dắt đề: Giới thiệu hình ảnh xuất xứ vấn đề. ­ Nêu lại vấn đề đạo lý tư tưởng. II. Thân bài: 1) Giải thích ND đề è nội dung ý nghĩa + Nghị luận tục ngữ: nội dung à NB à nội dung ý nghĩa + Câu nói danh nhân, câu thơ, đoạn thơ + Nghĩa từ ngữ trọng tâm à Giải thích ý è Nội dung…? + Câu chuyện à ND ý nghĩa è Chủ đề tư tưởng. 2) Bình (phê bình) nhận xét, đánh giá nội dung vấn đề nghị luận
  3. + Vấn đề hoàn toàn đúng à vì sao đúng à khẳng định giá trị, ý nghĩa vấn đề. + Vấn đề nghị luận sai hoàn toàn à vì sao sai à bác bỏ à Nêu mặt đúng. + Vấn đề  nghị  luận có đúng, có sai  è  chỉ  ra mặt đúng, bác bỏ  mặt sai   è Dung hòa. 3) Luận: Mở rộng vấn đề. ­ Nhận định đánh giá vấn đề  và nêu ý nghĩa tác dụng vấn đề  trong mọi hoàn   cảnh, mọi tình huống. ­ Phê phán những nhận thức, quan niệm sai trái. ­ Để nhận thức và hành động đúng. III/ Kết bài: ­ Khẳng định lại vấn đề. ­ Đề xuất hành động, tỏ ý khuyên bảo hoặc rút ra bài học bản thân. 3.  DÀN Ý PHÂN TÍCH THƠ (Thơ trữ tình) * Phương pháp:     Kết hợp nội dung nghệ thuật để phân tích và phân tích theo bố cục A. Mở bài: ­ Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác (hoặc xuất xứ của đoạn  trích). ­ Bước đầu nêu giá trị của tác phẩm (có thể nêu ý kiến chính hoặc chủ đề).  Có thể dẫn lại bài thơ hoặc đoạn thơ. B. Thân bài: ­ Phân tích và đánh giá tác phẩm. ­ I. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM (hoặc đoạn trích) ­ (Phân tích theo cách kết hợp nội dung và nghệ thuật. Lần lượt trình  bày từng khía cạnh cảm xúc chung thông qua phân tích, bình phẩm cụ thể  các chi tiết yếu tố nghệ thuật thể hiện cảm xúc của bài thơ hoặc đoạn  thơ) ­ Các ý được sắp xếp như sau: ­ * LĐ1: Nêu khái quát ý thứ nhất hoặc khổ thơ 1 (từ câu … đến …)  ­ + LC1 ­ + LC2 ­ ­ * LĐ2: Nêu khái quát ý thứ hai hoặc khổ thơ 2 (từ câu … đến …)  ­ + LC1 ­ + LC2 ­ ­ II. ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM (hoặc đoạn trích):
  4. ­ 1. Khẳng định lại giá trị hoặc thành công của tác phẩm thơ hoặc đoạn  trích thơ về nội dung và nghệ thuật. ­ 2. Cảm xúc của bản thân về nội dung ý nghĩa bài thơ C. Kết bài: ­ Nêu cảm nghĩ, cảm tưởng sâu sắc nhất về bài thơ (hoặc đoạn thơ trích)  và rút ra ý nghĩa giáo dục của tác phẩm (hoặc đoạn trích) đối với bản thân.                                          4 .DÀN Ý PHÂN TÍCH TRUYỆN A. Mở bài:   ­ Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác (hoặc xuất xứ của đoạn trích). ­ Bước đầu nêu giá trị của tác phẩm (có thể nêu ý kiến chính hoặc chủ đề) B. Thân bài: Phân tích và đánh giá tác phẩm (hoặc đoạn trích) I. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM (hoặc đoạn trích) (Có thể phân tích theo cách kết hợp nội dung và nghệ thuật hoặc tách nội  dung và nghệ thuật. Dàn ý này theo cách thứ hai là cách phổ biến nhất thường có  ở học sinh) . 1. Nêu chủ đề và phân tích ý nghĩa chủ đề (nhận xét khái quát lúc đầu). 2. Phân tích giá trị nội dung của tác phẩm (hoặc đoạn trích) a. Phân tích các khía cạnh (ý) của giá trị nội dung (giá trị hiện thực và giá  trị nhân đạo) * Khía cạnh 1 (ý):  Nêu khái quát khía cạnh thứ nhất về nội dung: Giá trị hiện thực: ­ Nêu ý. ­ Phân tích các chi tiết biểu hiện theo hướng kết hợp giữa lý lẽ và dẫn  chứng để phân tích khía cạnh (ý). ­ Sơ kết đánh giá. * Khía cạnh 2:  ­ Nêu ý. ­ Phân tích các chi tiết biểu hiện theo hướng kết hợp giữa lý lẽ và dẫn  chứng để phân tích khía cạnh (ý). ­ Sơ kết đánh giá. b. Phân tích giá trị nhân đạo của truyện: Nêu khái quát giá trị nhân đạo và  dùng lý lẽ kết hợp với dẫn chứng phân tích từng khía cạnh một ­ Nêu ý 1. ­ Phân tích các chi tiết biểu hiện theo hướng kết hợp giữa lý lẽ và dẫn  chứng để phân tích khía cạnh (ý).
  5. ­ Sơ kết đánh giá. ­ Nêu ý 2: ­ Phân tích các chi tiết biểu hiện theo hướng kết hợp giữa lý lẽ và dẫn  chứng để phân tích khía cạnh (ý). ­ Sơ kết đánh giá. 3. Phân tích giá trị nghệ thuật (cốt truyện, kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ  truyện của nhân vật) ­ Cách làm các ý như trên. II. ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM (hoặc đoạn trích): 1. Khẳng định lại giá trị hoặc thành công của tác phẩm truyện hoặc đoạn  trích về nội dung và nghệ thuật. 2. Nêu tác dụng của tác phẩm lúc ra đời cho đến nay. ­ Đối với cuộc sống. ­ Đối với sự phát triển văn học. 3. Hoặc chỉ ra những hạn chế về nội dung, nghệ thuật (nếu có) C. Kết bài: 1. Nêu cảm nghĩ, cảm tưởng sâu sắc nhất về tác phẩm (hoặc đoạn trích) 2. Rút ra ý nghĩa giáo dục của tác phẩm (hoặc đoạn trích) đối với bản thân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2