Định lí giá trị trung bình xấp xỉ và ứng dụng
lượt xem 2
download
Trong bài báo cáo này, các tác giả phát biểu định lí trung bình xấp xỉ cho hàm nửa liên tục dưới trên không gian Asplund. Sử dụng định lí giá trị trung bình xấp xỉ để xây dựng ba điều kiện cần và đủ đặc trưng cho tính tựa lồi vững của hàm số nửa liên tục dưới trên không gian Asplund thông qua dưới vi phân Fréchet và dưới vi phân Mordukhovich.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Định lí giá trị trung bình xấp xỉ và ứng dụng
- 5 - 2016 ĐỊNH LÍ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH XẤP XỈ VÀ ỨNG DỤNG Bùi Thị Hòa, Trần Thị Tú Trinh (Sinh viên năm 4, Khoa Toán - Tin học) GVHD: TS Phạm Duy Khánh TÓM TẮT Trong bài báo cáo này, chúng tôi phát biểu định lí trung bình xấp xỉ cho hàm nửa liên tục dưới trên không gian Asplund. Sử dụng định lí giá trị trung bình xấp xỉ để xây dựng ba điều kiện cần và đủ đặc trưng cho tính tựa lồi vững của hàm số nửa liên tục dưới trên không gian Asplund thông qua dưới vi phân Fréchet và dưới vi phân Mordukhovich. Trong bài nghiên cứu của chúng tôi, các đặc trưng đưa ra là các kết quả mới. Từ khóa: dưới vi phân Fréchet, dưới vi phân Mordukhovich, tựa lồi, tựa lồi vững. 1. Định lí giá trị trung bình xấp xỉ Định lí 1.1. (định lí giá trị trung bình xấp xỉ) Cho X là không gian Asplund, :X → là hàm chính thường, nửa liên tục dưới trên X, hữu hạn tại hai điểm cho trước a b. Khi đó tồn tại c ∈ [a, b) sao cho (c) hữu hạn và (x) ≥ (c) ∀x ∈ [a, b]. Hơn nữa, tồn tại các dãy xk c và xk* ( xk ) thỏa ( b) ( a) lim inf xk* , b x k b a k b c lim inf xk* , b a ( b) ( a) k Trong trường hợp c a ta có lim xk* ,b a (b) (a) . k 2. Ứng dụng Mệnh đề 2.1. Cho : X là hàm nửa liên tục dưới trên không gian Banach X. Xét các phát biểu sau: (a) Hàm là - tựa lồi vững; (b) y x x* , y x min y x , x y , x* x . Khi đó a b . Chứng minh: Giả sử là hàm - tựa lồi vững và x, y X thỏa y x . Ta chứng minh: x* , y x min y x , x y x* x . Giả sử x * là phần tử bất kì bất kì trong x . Nếu x y thì 43
- x* , y x 0 min y x , x y . Bây giờ ta xét trường hợp x y . Ta xét hai trường hợp: Trường hợp 1: y x x y . Trong trường hợp này ta có: min y x , x y y x . Theo định lí Haln-Banach tồn tại v* BX * sao cho v* , y x y x . Xét hàm f :X cho bởi f z z v* , z x z X. Khi đó f x x và f y y v* , y x y y x x Do là hàm - tựa lồi vững nên f là hàm tựa lồi. Do đó với mỗi t 0,1 ta có: x f x f x t y x x t y x t v* , y x x t y x t y x Lấy 0 bất kì. Do x * x nên tồn tại r 0 sao cho: z x x* , z x z x z Br x . Chọn t 0,1 đủ bé sao cho x t y x Br x . Thay z x t y x vào bất đẳng thức trên ta thu được x t y x x t x* , y x t y x . Do đó: t y x t x* , y x t y x Suy ra: x* , y x y x min y x , x y . Trường hợp 2: y x x y . Trong trường hợp này ta có min y x , x y y x . x y Đặt : .Khi đó y x x y . Do x y và y x 44
- 5 - 2016 y x x y Nên 0 . Do là hàm - tựa lồi vững và 0 nên là hàm - tựa lồi vững. Áp dụng Trường hợp 1 ta suy ra x* , y x y x y x min y x , x y Để thu được điều kiện đủ cho tính tựa lồi vững ta sử dụng một số kết quả bổ trợ liên quan đến tựa lồi nửa liên tục dưới. Mệnh đề 2.2. Cho :X là hàm tựa lồi, chính thường, nửa liên tục dưới và u,w X thỏa u w . Giả sử tồn tại v* X * sao cho sup v* z max v* u , v* w z ]u,w[ Khi đó tồn tại z ]u,w[ thỏa v* v max v* u , v* w (2.21) và r 0, w' Br v ]u,w[: v* v v* w' (2.22) Để chứng minh Mệnh đề 2.2. ta sử dựng một số bổ đề sau. Bổ đề 2.3. Cho :X là hàm tựa lồi, chính thường nửa liên tục dưới. Khi đó với mọi x, y X thỏa y x , ta có lim y t x y y . t 0 Bổ đề 2.4: Cho :X là hàm tựa lồi, chính thường, nửa liên tục dưới và u, v,w X thỏa v ]u,w[, u w . Giả sử tồn tại v* X * và z ]u, v[ sao cho v* z max v* u , v* w . Khi đó: lim v t u v v . t 0 Sử dụng Bổ đề 2.3 và 2.4 ta chứng minh được mệnh đề 2.2. Định lí 2.5. Cho :X là hàm nửa liên tục dưới trên không gian Asplund X. Xét các phát biểu sau: (a) Hàm là - tựa lồi vững; 45
- ˆ (b) ( y) ( x) x* , y x min y x , ( x) ( y) x* ( x) . Khi đó (b) (a) . Chứng minh. Giả sử (b) đúng. Ta chứng minh là - tựa lồi vững. Lấy x, y X , không mất tính tổng quát ta có thể giả sử ( y) ( x ) . Khi đó, do (b) đúng nên x* , y x 0, x * ( x ). Suy ra min x* , y x , y* , x y 0, với mọi x* ( x ), y* ( y) . Do đó toán tử là tựa lồi đơn điệu. Khi đó tựa lồi. Giả sử không là - tựa lồi vững. Khi đó tồn tại v* X * \ 0 , v* sao cho v* không là hàm tựa lồi. Do đó, tồn tại u, v ', w X sao cho v ]u,w[ và v* (v ') max v* (u), v* (w) . Do tựa lồi nên (v ') max (u), (w) . Không mất tính tổng quát, giả sử (w) (u) . Khi đó, (w) (u) . Thật vậy, giả sử (w) (u) . Do v* , v ' max v* , u , v* , v và (v ') max (u), (w) (u) (w) nên v* (v ') max{ v* (u), v* (w)} . Điều này mâu thuẫn với v* (v ') max v* (u), v* (w) . Suy ra (w) (u) . Mặt khác, do v* (v ') max v* (u), v* (w) , nên sup v* ( z) max v* (u), v* (w) . x ]u ,w[ Do đó, áp dụng Mệnh đề 2.2, tồn tại v ]u,w[ thoả v* (v) max v* (u), v* ( w) và r 0, w' Br (v) ]v,w[: v* (v) v* (w') . Do v* (v) max v* (u), v* (w) nên (v) (u) v* , u v , (v) ( w) v* , w v . (8) Mặt khác, do v ]u,w[ nên tồn tại [0,1] sao cho v u (1 )w . Suy ra v* , u v (1 ) v* , w v v* , u (1 )w v 0. (9) Từ (8), (9) ta suy ra (v) min (u), (w) . Do là hàm tựa lồi nên (v) max (u), (w) Lại có (w) (u) nên (w) (v) (u) . Do v* (v) v* (u) 1 nên tồn tại 0, v* 1 sao cho v* (v) v* (u) , với v * (1 )v* . Ta có 46
- 5 - 2016 1 v* (1 ) v* 1 v* 1 v* . Do là nửa liên tục dưới nên tồn tại r 0 sao cho ( z) (u), v* ( z) v* (u), v* ( z) v* (u) z Br (v). r Chọn w' Br (v) ]v,w[ sao cho v* (v) v* (w ') . Khi đó tồn tại 0, w u sao cho w' : v (w v) . Do v* (v) v* (w) và (v) (w) nên v* , w v v* (w) v* (v) (v) (w) 0. v* (w ') v* (v ) v* (w ') v* ( v) v* , w'-v v* (w ') v* (v ) v* , w v 0. Do đó v* (v) v* (w ') . Áp dụng Bổ đề 2.3 với hàm v* , v [w',u], v* (v) v* (w') tồn tại x dom v* và x* v* ( x) sao cho x [w ',v ] r w' v B và x* , u x 0. Khi đó x Br (v) và do đó ( x) (u) . Do (b) thoả và x* v* ( x ) nên v *, u x x* v *, u x min u x , (x) (u) . Suy ra v *, u x min u x , ( x) (u) . Do v *, u x v* u x u x nên v *, u x ( x) (u) . Khi đó v* ( x) v* (u). Điều này là mâu thuẫn với v* ( z) v* (u) z Br (v) . Nhận xét 2.1. Ngoài điều kiện hỗn hợp, ta còn có thể dùng điều kiện của toán tử dưới vi phân Frechét để đặt trưng cho tính chất tựa lồi vững như sau Định lí 2.3. Cho :X là hàm chính thường, nửa liên tục dưới trên không gian Asplund X. Hàm là - tựa lồi vững khi và chỉ khi với mọi x, y X và x* ( x ), y* ( y) ta có min x* , y x , y* , x y y x x* y* , x y 0. (10) Chứng minh. Giả sử là tựa lồi. Khi đó, là hàm tựa lồi và do đó: min x* , y x , y* , x y 0 (11) 47
- với mọi x, y X và x* ( x ), y* ( y) . Do đó, nếu 0 thì (1) đúng với mọi x, y X và x* ( x ), y* ( y) . Bây giờ xét trường hợp 0. Giả sử x, y X và x* ( x ), y* ( y) thỏa: min x* , y x , y* , x y y x . Khi đó x y và do (11), ta có: y x x y 0 min x* , , y* , . y x x y Không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử: y x y x x y x* , min x* , , y* , . y x y x x y y x Lấy r là số thực dương bất kì thỏa: x* , r . (12) y x Theo định lí Hahn – Banach tồn tại v* X * sao cho: * v ,y x r y x , v* r . (13) Xét hàm v* :X cho bởi: v* (u) (u) v* , u , u X . Khi đó: v* (u) (u) v* , u X. Do là tựa lồi vững nên v* tựa lồi. Khi đó: min x* v* , y x , y* v* , x y 0, Hay min x* , y x v* , y x , y* , x y v* , x y 0. (14) Mặt khác, từ (12) và (13) ta có x* , y x v* , y x r y x r x y 0 (15) Kết hợp (14) và (15) ta thu được y* , x y v* , x y 0 . Suy ra y* , x y v* , y x r x y. y x Cho r x* , trong bất đẳng thức trên ta thu được y x y* , x y x* , x y . Do đó (10) đúng. Giả sử (10) đúng với mọi x, y X và x* ( x ), y* (y) . Lấy v* bất kì trong BX * . Ta chứng minh hàm v* :X cho 48
- 5 - 2016 bởi v* (u) (u) v* , u u X là hàm tựa lồi. Để chứng minh v* là tựa lồi, ta chứng minh v* là tựa đơn điệu. Giả sử x, y X và x* ( x ), y* (y) . Do v* (u) v* (u) v* u X nên x* v* ( x ), y* v* ( y) . Ta xét hai trường hợp sau: Trường hợp 1: min x* v* , y x , y* v* , x y y x . Không mất tính tổng quát ta giả sử: x* v* , y x min x* v* , y x , y* v* , x y . Do v* nên min x* , y x , y* , x y x* , y x x* v* , y x v* , y x y x v* y x 0. Trường hợp 2: min x* v* , y x , y* v* , x y y x . Do (10) thỏa nên ( x* v* ) ( y* v* ), x y 0 hay x* y* , x y 0. Suy ra: 2 min x*, y x , y* , x y x* , y x y* , x y 0 Trong cả hai trường hợp trên ta đều có: min x* , y x , y* , x y 0 .Vậy v là đơn điệu. Do đó, với mọi v* BX * , Hàm v* là hàm tựa lồi nên hàm là tựa lồi vững. Hệ quả 2.1. Cho :X là hàm chính thường, nửa liên tục dưới trên không gian Asplund X. Hàm là - tựa lồi vững khi và chỉ khi với mọi x, y X và * * x ( x ), y ( y) ta có min x* , y x , y* , x y y x x* y* , x y 0. 49
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. E.N. Barron, R. Goebel, R.R. Jensen (2012), “Function which are quasiconvex under linear perturbations”, Siam J. Optim 22, pp 1089–1108. 2. M. Soleimani-damaneh (2007), “Characterization of nonsmooth quasiconvex and pseudoconvex functions”, J. Math. Anal. Appl. 330, pp 1387–1392. 3. Vladimir L. Levin (1995), “Quasi-convex Functions and Quasi-monotone Operators”, Journal of Convex Analysis, 2, pp 167–172. 4. Heinz H. Bauschke, Patrick L. Combettes (2011), Convex Analysis and Monotone Operator Theory in Hilbert Spaces, Springer, New York. 5. Boris S. Mordukhovich, Variational Analysis and Generalized Differentiation I (2006), Basic Theory, Springer, Berlin. 6. Nguyen Thi Quynh Trang (2012), “A note on an approximate mean value theorem for Fréchet subgradients”, Nonlinear Analysis, 75, pp 380–33. 50
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Toán học cao cấp: Tập 1
270 p | 1356 | 480
-
Định lí về giá trị trung bình
10 p | 670 | 92
-
Chủ đề 1: Đại cương dao động điều hòa
13 p | 368 | 45
-
NHẬP MÔN LÍ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ PHẦN 2 - KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ
0 p | 155 | 16
-
Bài giảng Giải tích - Chương 1: Phép tính vi phân hàm một biến và nhiều biến
125 p | 35 | 3
-
Định lí hội tụ theo trung bình đối với mảng các biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian Banach
6 p | 27 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn