Đồ án Công nghệ sau thu hoạch: Thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi ngược chiều, thiết bị cô đặc phòng đốt treo, cô đặc dung dịch NaCl
lượt xem 78
download
Đồ án Công nghệ sau thu hoạch trình bày đề tài: "Thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi ngược chiều, thiết bị cô đặc phòng đốt treo, cô đặc dung dịch NaCl". Nội dung trình bày tổng quan về sản phẩm, phương pháp điều chế, chọn phương án thiết kế, tính toán công nghệ thiết bị chính,...Đây là tài liệu tham khảo chuyên ngành Công nghệ thực phẩm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án Công nghệ sau thu hoạch: Thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi ngược chiều, thiết bị cô đặc phòng đốt treo, cô đặc dung dịch NaCl
- TRƯỜNG ĐAI HOC NÔNG LÂM HUẾ ̣ ̣ CỘNG HOÀ XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bộ môn: Công nghệ sau thu hoạch --------o0o------- ------------------- NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN THIÊT BỊ ́ Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thuần Lớp: CNTP45 Ngành: Công Nghệ Thực Phẩm 1/ Tên đề tài: Thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi ngược chiều. Thiết bị cô đặc phòng đốt treo. Cô đặc dung dịch NaCl 2/ Các số liệu ban đầu: - Năng suất tính theo dung dịch đầu (Tấn/giờ): 18 - Nồng độ đầu của dung dịch (% khối lượng): 12 - Nồng độ cuối của dung dịch (% khối lượng): 25 - Áp suất hơi đốt nồi 1 (at): 4 - Áp suất hơi còn lại trong thiết bị ngưng (at): 0,3 3/ Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: - Đặt vấn đề - Chương I: Tổng quan về sản phẩm, phương pháp điều chế, chọn phương án thi ết kế. - Chương II:Tính toán công nghệ thiết bị chính. - Chương III:Tính và chọn thiết bị phụ: Thiết bị Baromet, bơm chân không, bơm dung dịch, thiết bị gia nhiệt. - Chương IV: Kết luận. - Tài liệu tham khảo 4/ Các bản vễ và đồ thị (ghi rõ các loại bản và kích thước các loại bản vẽ): - 1 bản vẽ hệ thống thiết bị chính, khổ A1 và A3 đính kèm trong bản thuyết minh. - 1 bản vẽ thiết bị chính, khổ A1. 5/ Giáo viên hướng dẫn: Phần: toàn bộ Họ và tên giáo viên: Tống Thị Quỳnh Anh. 6/ Ngày giao nhiệm vụ: 25/03/2014 7/ Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25/05/2014 Thông qua bộ môn GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày.... tháng .... năm 2014 (Ký, ghi rõ họ tên) TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) Tống Thị Quỳnh Anh
- MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................................5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ - CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ............................................................6 I. Tổng quan về sản phẩm.............................................................................................6 1.1.1. Tính chất vật lý cơ bản của sản phẩm............................................................6 II. Cơ sở lý thuyết và các phương pháp cô đặc............................................................6 1.2.1. Định nghĩa...........................................................................................................6 1.2.2. Các phương pháp cô đặc...................................................................................7 1.2.3. Ứng dụng của sự cô đặc...................................................................................8 1.2.4.Phân loại theo phương pháp thực hiện quá trình.............................................8 III. Lựa chọn phương án thiết kế - thuyết minh quy trình công nghệ.......................9 1.3.1. Lựa chọn phương án thiết kế...........................................................................9 1.3.2. Thuyết minh quy trình công nghệ.....................................................................9 CHƯƠNG II: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG..................11 2.1. Tính cân bằng vật liệu.............................................................................................11 2.1.1. Xác định lượng hơi thứ bốc hơi ra khỏi hệ thống.........................................11 2.1.2. Xác định sự phân phối hơi thứ trong các nồi...................................................11 2.1.3. Xác định nồng độ dung dịch cuối mỗi nồi......................................................12 2.2. Cân bằng nhiệt lượng..............................................................................................12 2.2.1 Xác định áp suất và nhiệt độ trong các nồi ban đầu........................................12 2.2.2. Xác định các loại tổn thất nhiệt độ trong các nồi...........................................13 2.2.2.1. Tổn thất do nồng độ gây ra ...........................................................................13 2.2.2.2. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh ........................................................15 2.2.2.3 Tổn thất do trở lực của đường ống ..............................................................17 2.2.3. Tổn thất cho toàn bộ hệ thống.........................................................................17 2.2.4. Hiệu số nhiệt độ hữu ích cho toàn bộ hệ thống và cho từng nồi.................17 2.2.5. Cân bằng nhiệt lượng........................................................................................18 2.2.5.1. Tính nhiệt dung riêng......................................................................................18 2.2.5.2. Tính nhiệt lượng riêng....................................................................................18 2.2.5.3. Lập phương trình cân bằng nhiệt lượng......................................................19 2.3. Tính bề mặt truyền nhiệt........................................................................................21 2.3.1. Độ nhớt...............................................................................................................21 2.3.2. Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch.......................................................................22 2.3.3. Hệ số cấp nhiệt.................................................................................................23 2.3.3.1. Về phía hơi ngưng tụ.....................................................................................24 2.3.3.2. Về phía dung dịch sôi......................................................................................25
- 2.3.4. Tính hệ số phân bố nhiệt độ hữu ích cho các nồi...........................................25 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CHÍNH.......................................................................31 3.1. Buồng bốc.................................................................................................................31 3.1.1. Tính số ống truyền nhiệt...................................................................................31 3.1.2. Đường kính thiết bị buồng đốt.........................................................................31 3.2. Buồng bốc.................................................................................................................32 3.2.1. Đường kính buồng bốc......................................................................................32 3.2.2. Chiều cao buồng bốc.........................................................................................32 3.3. Đường kính các ống dẫn.........................................................................................33 3.3.1. Đường kính ống dẫn hơi đốt............................................................................33 3.3.2. Đường kính ống dẫn hơi thứ............................................................................34 3.3.3. Đường kính ống dẫn dung dịch........................................................................34 3.3.4. Đường kính ống tháo nước ngưng...................................................................36 3.4. Chiều dày vĩ ống......................................................................................................37 3.5. Chiều dày lớp cách nhiệt.........................................................................................37 3.5.1. Chiều dày lớp cách nhiệt của ống dẫn............................................................37 3.5.1.1. Chiều dày của ống dẫn hơi đốt.....................................................................38 3.5.1.2. . Chiều dày của ống dẫn hơi thứ..................................................................38 3.5.1.3. . Chiều dày của ống dẫn dung dịch...............................................................39 3.5.2. Tính chiều dày lớp cách nhiệt của thân thiết bị..............................................40 3.6. Chọn mặt bích..........................................................................................................40 3.6.1. Chọn mặt bích buồng đốt.................................................................................40 3.6.2. Chọn mặt bích buồng bốc.................................................................................40 3.7. Chọn tai treo..............................................................................................................42 3.7.1. Tai treo buồng đốt..............................................................................................42 3.7.2. Bề dày đáy buồng đốt........................................................................................43 3.7.3. Bề dày nắp buồng đốt.......................................................................................46 3.7.4. Bề dày nắp buồng đốt.......................................................................................47 3.7.5. Bề dày nắp buồng bốc......................................................................................50 3.7.6. Khối lượng lớp cách nhiệt................................................................................52 3.7.7. . Khối lượng cột chất lỏng...............................................................................53 3.7.8. . Khối lượng cột hơi..........................................................................................53 3.7.9. . Khối lượng bích...............................................................................................53 3.7.10. . Khối lượng ống truyền nhiệt.......................................................................54 3.7.11. . Khối lượng vĩ ống.........................................................................................54 CHƯƠNG IV: THIẾT BỊ PHỤ..............................................................................56 4.1. Cân bằng vật liệu.....................................................................................................56
- 4.1.1. lượng nước lạnh cần thiết để tưới vào thiết bị ngưng tụ............................56 4.1.2. Thể tích khí không ngưng và không khí được hút ra khỏi thiết bị................56 4.2. Kích thước thiết bị ngưng tụ..................................................................................57 4.2.1. đường kính thiết bị ngưng tụ............................................................................57 4.2.2. Kích thước tấm ngăn.........................................................................................57 4.2.3. Chiều cao thiết bị ngưng tụ..............................................................................59 4.2.4. Kích thước ống baromet....................................................................................60 4.3. Chọn bơm.................................................................................................................62 4.3.1. Bơm chân không.................................................................................................62 4.3.2. Bơm nước lạnh vào thiết bị ngưng tụ.............................................................63 4.3.3. Bơm dung dịch lên thùng cao vị........................................................................66 4.3.4. Bơm dung dịch từ nồi 3 vào nồi 2....................................................................68 4.3.5. Bơm dung dịch từ nồi 2 vào nồi 1....................................................................70 4.3.6. Bơm dung dịch từ nồi 1 sang bể chứa sản phẩm...........................................72 CHƯƠNG V. KẾT LUẬN.......................................................................................75 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................76
- ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, công nghiệp hóa chất đã trở thành một phần không thể thiếu trong nền công nghiệp thế giới. Đó là một ngành công nghiệp hiện đại và luôn đòi hỏi sự đổi mới, sản xuất ra các loại hóa chất khác nhau, phục vụ cho cuộc sống hằng ngày cũng như các ngành công nghiệp khác, như công nghiệp sản xuất xà phòng, sản xuất vải, giấy, …và cả công nhệ thực phẩm.Quy trình công nghệ sản xuất ra một sản phẩm luôn phải trải qua nhiều giai đoạn phức tạp, trong đó cô đặc luôn là một phần không thể thiếu, đó là một giai đoạn quan trọng và có tính quyết định đến chất lượng cũng như nồng độ sản phẩm. Một trong những hóa chất được sản xuất và sử dụng nhiều là NaCl, vì khả năng ứng dụng rộng rãi của nó. Trong quy trình sản xuất NaCl, quá trình cô đặc là một khâu hết sức quan trọng. Nó đưa dung dịch NaCl đến một nồng độ cao hơn, thỏa mãn nhu cầu cầu sử dụng đa dạng và tiết kiệm chi phí vận chuyển, tồn trữ, và tạo điều kiện cho quá trình kết tinh. Nhiệm vụ cụ thể của đồ án này là thiết kế hệ thống cô đặc NaCl ba nồi ngược chiều có buồng đốt treo nhằm cô đặc dung dịch NaCl từ 12% lên 25%. Đối với sinh viên khối ngành công nghệ hóa chất và công nghệ thực phẩm, việc thực hiện đồ án thiết bị là hết sức quan trọng. Nó vừa tạo cơ hội cho sinh viên ôn t ập và hiểu một cách sâu sắc những kiến thức đã học về các quá trình thiết bị vừa giúp sinh viên tiếp xúc, quen dần với việc lựa chọn, thiết kế, tính toán các chi tiết c ủa một thi ết bị với các thông số kỹ thuật cụ thể. Em xin chân thành cảm ơn cô Tống Thị Quỳnh Anh đã chỉ dẫn tận tình trong quá trình em thực hiện đồ án. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn đ ến các thầy cô khác trong bộ môn cũng như các anh chị, các bạn đã giúp đỡ, cho em những ý kiến tư vấn bổ ích trong quá trình hoàn thành đồ án. Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế nên việc thực hiện đồ án thiết bị còn nhiều thiếu sót; vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp và hướng dẫn của quý thầy cô giáo và các bạn để có thể hoàn thành tốt đồ án được giao.
- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN SẢN PHẨM – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ - CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1.1. GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM Trong hầu hết các ngành công nghiệp hiện nay, các hóa chất được sử dụng từ ngành công nghiệp hóa chất có một vai trò không thể thiếu và được ứng dụng rộng rãi. Natri clorua với công thức hóa học NaCl, là một trong những hóa chất thông dụng với nhiều ứng dụng tực tiễn, hiện nay NaCl đang được sản xuất ngày càng lớn. 1.1.1. Tính chất vật lý cơ bản của NaCl - NaCl là một khối tinh thể màu trắng, tan trong nước phân ly thành các ion. - Là thành phần chính của muối ăn hằng ngày - Khối lượng riêng dung dịch tại 25% là 1136,52 (kg/m) - Muối có vị mặn, vị của muối là một trong những vị cơ bản. - Muối ăn cần thiết cho mọi sự sống của mọi cơ thể sống. Muối ăn tham gia vào chức năng điều chỉnh độ chứa nước của cơ thể ( cân bằng lỏng) - Muối còn được dùng làm chất bảo quản thực phẩm (ướp thịt, cá tránh bị - ươn …) hay dùng làm chất phụ gia thục phẩm. Ngoài ra nó còn được ứng dụng trong ngành công nghiệp hóa chất. - Có rất nhiều dạng muối ăn: muối thô, muối tinh, muối Iôt. Nó thu nhận được từ mỏ muối hay từ nước biển. 1.2. CƠ SỞ CỦA LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CÔ ĐẶC 1.2.1. Định nghĩa: Cô đặc là quá trình làm bay hơi một phần dung môi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi, ở nhiệt độ sôi với mục đích: - Làm tăng nồng độ chất tan. - Tách các chất rắn hòa tan ở dạng tinh thể. - Thu dung môi ở dạng nguyên chất. Quá trình cô đặc được tiến hành ở nhiệt độ sôi, ở mọi áp suất (áp suất chân không, áp suất thường hay áp suất dư), trong hệ thống một thiết bị cô đặc hay trong hệ thống nhiều thiết bị cô đặc. Trong đó: Cô đặc chân không dùng cho các dung dịch có nhiệt độ sôi cao, dễ bị phân hủy vì nhiệt. Cô đặc ở áp suất cao hơn áp suất khí quyển dùng cho dung dịch không bị phân hủy ở nhiệt độ cao như các dung dịch muối vô cơ, để sử dụng hơi thứ cho cô đặc và cho các quá trình đun nóng khác.
- Cô đặc ở áp suất khí quyển thì hơi thứ không được sử dụng mà được thải ra ngoài không khí. Đây là phương pháp tuy đơn giản nhưng không kinh tế. Trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm thường làm đậm đặc dung dịch nhờ đun sôi gọi là quá trình cô đặc, đặc điểm của quá trình cô đặc là dung môi được tách khỏi dung dịch ở dạng hơi, còn chất hòa tan trong dung dịch không bay hơi, do đó nồng độ của dung dịch sẽ tăng dần lên, khác với quá trình chưng cất, trong quá trình chưng cất các cấu tử trong hỗn hợp cùng bay hơi chỉ khác nhau về nồng độ trong hỗn hợp. Hơi của dung môi được tách ra trong quá trình cô đặc gọi là hơi thứ, hơi thứ ở nhiệt độ cao có thể dùng để đun nóng một thiết bị khác, nếu dùng hơi thứ đung nóng một thiết bị ngoài hệ thống cô đặc thì ta gọi hơi đó là hơi phụ. Quá trình cô đặc có thể tiến hành trong thiết bị một nồi hoặc nhiều nồi làm việc gián đoạn hoặc liên tục. Quá trình cô đặc có thể thực hiện ở các áp suất khác nhau tùy theo yêu cầu kỹ thuật, khi làm việc ở áp suất thường (áp suất khí quyển) thì có thể dùng thiết bị hở; còn làm việc ở các áp suất khác thì dùng thiết bị kín cô đặc trong chân không (áp suất thấp) vì có ưu điểm là: khi áp suất giảm thì nhiệt độ sôi của dung dịch cũng giảm, do đó hiệu số nhiệt độ giữa hơi đốt và dung dịch tăng, nghĩa là có thể giảm được bề mặt truyền nhiệt. Cô đặc nhiều nồi là quá trình sử dụng hơi thứ thay hơi đốt, do đó nó có ý nghĩa kinh tế cao về sử dụng nhiệt. Nguyên tắc của quá trình cô đặc nhiều nồi có thể tóm tắt như sau: Ở nồi thứ nhất, dung dịch được đun nóng bằng hơi đốt, hơi thứ của nồi này đưa vào đun nồi thứ hai, hơi thứ nồi hai đưa vào đun nồi ba...hơi thứ nồi cuối cùng đi vào thiết bị ngưng tụ. Còn dung dịch đi vào lần lượt từ nồi nọ sang nồi kia, qua mỗi nồi đều bốc hơi môt phần, nồng độ dần tăng lên. Điều kiện cần thiết để truyền nhiệt trong các nồi là phải có chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và dung dịch sôi, hay nói cách khác là chênh lệch áp suất giữa hơi đốt và hơi thứ trong các nồi, nghĩa là áp suất làm vi ệc trong các nồi phải giảm dần vì hơi thứ của nồi trước là hơi đ ốt c ủa nồi sau.Thông thường nồi đầu làm việc ở áp suất dư, còn nồi cuối làm việc ở áp suất thấp hơn áp suất khí quyển. 1.2.2. Các phương pháp cô đặc − Phương pháp nhiệt (đun nóng): dung dịch chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn dưới tác dụng của nhiệt khi áp suất riêng phần của nó bằng áp suất tác dụng lên mặt thoáng chất lỏng. − Phương pháp lạnh: khi hạ thấp nhiệt độ đến một mức nào đó thì một cấu tử sẽ tách ra dạng tinh thể đơn chất tinh khiết, thường là kết tinh dung môi để tăng nồng độ chất tan. Tùy theo tính chất cấu tử và áp suất bên ngoài tác dụng lên mặt thoáng mà quá trình kết tinh đó xảy ra ở nhiệt độ cao hay thấp và đôi khi phải dùng đến máy lạnh.
- Phương pháp nhiệt Phương pháp lạnh Dễ bị quá nhiệt cục bộ làm hỏng sản Sản phẩm không bị hỏng do nhiệt phẩm Sản phẩm dễ bị thay đổi màu sắc, đôi Sản phẩm không thay đổi màu sắc, khi có mùi không có mùi Hiệu suất cô đặc cao Hiệu suất cô đặc thấp Thiết bị đơn giản Thiết bị phức tạp 1.2.3. Ứng dụng của cô đặc − Dùng trong sản xuất thực phẩm: đường, mỳ chính, nước trái cây... − Dùng trong sản xuất hóa chất: NaOH, NaCl, CaCl2, các muối vô cơ... 1.2.4. Phân loại theo phương pháp thực hiện quá trình: Người ta có thể phân loại thiết bị cô đặc theo: • Nguyên lý làm việc: Thiết bị làm việc gián đoạn, làm việc liên tục. • Theo áp suất làm việc bên trong thiết bị: áp suất dư; áp suất khí quyển; áp suất chân không. • Theo phương pháp cấp nhiệt: thiết bị dùng hơi (thường được dùng nhiều hơn cả); thiết bị dùng nước nóng, dầu nóng; thiết bị dùng điện; thiết bị dùng khói của phản ứng cháy. • Theo cấu tạo thiết bị: thiết bị có buồng đốt là giàn ống đứng, nằm ngang, nằm nghiêng; buồng đốt treo. Ngoài ra đối với loại được đốt nóng bằng hơi nước thường chia làm 6 loại gồm ba nhóm chủ yếu: Nhóm 1: • Dung dịch đối l ưu tự nhiên (tuần hoàn t ự nhiên) dùng cô đ ặc dung d ịch khá loãng, độ nhớt thấp, đ ảm bảo s ự tuần hoàn d ễ dàng qua b ề m ặt truy ền nhi ệt. Gồm: + Có buồng đốt trong (đ ồng tr ục bu ồng b ốc), có th ể có ống tu ần hoàn trong hoặc ngoài. + Có buồng đ ốt ngoài (không đ ồng tr ục bu ồng b ốc). Nhóm 2: •
- Dung dịch đ ối l ưu cưỡ ng bức, dùng bơm đ ể t ạo v ận t ốc dung d ịch t ừ 1,5 - 3,5 m/s tại bề mặt truy ền nhi ệt. Có ưu điểm: tăng cườ ng hệ số truy ền nhi ệt, dùng cho dung dịch đ ặc s ệt, đ ộ nhớt cao, gi ảm bám c ặn, k ết tinh trên b ề m ặt truy ền nhiệt. Gồm: + Có buồng đ ốt trong, ống tu ần hoàn ngoài. + Có buồng đ ốt ngoài, ống tu ần hoàn ngoài. Nhóm 3: • Dung dịch chảy thành màng mỏng, ch ảy một l ần tránh ti ếp xúc nhi ệt lâu làm biến chất sản phẩm. Đ ặc biệt thích hợp cho các dung d ịch th ực ph ẩm nh ư dung dịch nướ c trái cây, hoa quả ép…, g ồm: + Màng dung dịch ch ảy ngược, có bu ồng đ ốt trong hay ngoài: dung d ịch sôi tạo bọt khó vỡ. + Màng dung dịch ch ảy xuôi, có bu ồng đ ốt trong hay ngoài: dung d ịch sôi ít tạo bọt và bọt dễ vỡ. 1.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ - THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 1.3.1. Lựa chọn phương án thiết kế Theo tính chất của nguyên liệu, cũng như ưu nhược điểm của các thiết bị nói trên ta chọn loại thiết bị cô đặc ba nồi ngược chiều phòng đốt treo. Ưu điểm: Khi cô đặc ngược chiều thì dung dịch có nhiệt độ cao nhất sẽ đi vào nồi đầu, ở đây nhiệt độ lớn hơn nên độ nhớt không tăng mấy. Kết quả là hệ số truyền nhiệt trong các nồi hầu như không giảm đi mấy. Ngoài ra lượng bốc hơi ở cuối nồi s ẽ nhỏ hơn khi cô đặc ngược chiều, do đó lượng hơi nước dùng làm ngưng tụ hơi trong thiết bị ngưng tụ sẽ nhỏ hơn. Hệ thống này thường dùng cho dung dịch có độ nhớt cao, ăn mòn. Nhược điểm: Do dung dịch đi từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao nên không t ự di chuyển được mà phải sử dụng bơm để vận chuyển dung dịch, làm tăng chi phí.
- 1.3.2. Thuyết minh quy trình công nghệ Dung dịch ban đầu trong thùng chứa nguyên liệu (1) được bơm ly tâm (2) bơm lên thùng cao vị (3) qua van tiết lưu điều chỉnh lưu lượng qua lưu lượng kế (16) sau đó vào thiết bị gia nhiệt (4). Tại thiết bị gia nhiệt dung dịch được gia nhiệt đến nhiệt độ sôi của nồi 3. Sau quá trình gia nhiệt dung dịch được chuyển qua nồi 3 qua cửa số (5). Tại nồi 3 dung dịch NaCl bốc hơi một phần tại buồng bốc, hơi thứ thoát lên qua thi ết bị ngưng tụ, được ngưng tụ còn lượng khí không ngưng còn lại được bơm chân không hút ra ngoài sau khi qua thiết bị thu hồi bọt rồi đi vào thiết bị baromet. Nước ngưng tụ nồi 3 sẽ qua cửa (10) ra bể chứa nước ngưng. Còn sản phẩm nồi 3 được bơm vào nồi 2 làm nguyên liệu để tiếp tục quá trình cô đặc, và sản phẩm của nồi 2 được bơm đi làm nguyên liệu cô đặc của nồi 1, tiếp tục cô đặc đến khi đạt được nồng độ yêu cầu thì đưa sản phẩm ra ngoài vào bể chứa sản phẩm (17). Ở nồi 1 hơi đốt được cung cấp từ ngoài vào, còn ở nồi 2 thì hơi đốt chính là hơi thứ của nồi 1, hơi đốt của nồi 3 là hơi thứ của nồi 2, còn hơi thứ của nồi 3 đi vào thiết bị ngưng tụ baromet.
- CHƯƠNG 2 : TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 2.1. CÂN BẰNG VẬT LIỆU Mục đích: Tính được lượng hơi đốt và hơi thứ Số liệu ban đầu: - Năng suất tính theo dung dịch đầu: 18 tấn/h = 18 000 kg/h - Nồng độ đầu của dung dịch: 12% khối lượng - Nồng độ cuối của dung dịch: 25% khối lượng - Áp suất hơi đốt của nồi 1: 4 at - Áp suất hơi còn lại trong thiết bị: 0,3 at 2.1.1.Xác định lượng hơi thứ thoát ra khỏi hệ thống Gọi: G, G: Lượng dung dịch đầu và cuối ( kg/h ) X, X: Nồng độ đầu và cuối (% khối lượng ) W: Lượng hơi thứ thoát ra - Ở đây ta coi quá trình bốc hơi chất hòa tan không mất mát theo hơi thứ - Phương trình cân bằng vật liệu của quá trình bốc hơi: G=G+W (1) - Đối với chất hòa tan: G.X = G.X+ W. (2) - Giả sử lượng hơi thứ trong quá trình cô đặc không bị hao hụt ta có: Gđ.xđ = Gc.xc Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có:
- W = 18 00. ( 1 - ) = 9360 ( kg/h ) Vậy lượng hơi thứ thoát ra khỏi hệ thống là 9360 kg/h 2.1.2. Sự phân phối hơi thứ trong các nồi - Gọi W, Wvà W là lượng hơi thứ bốc ra từ các nồi tương ứng là 1, 2 và 3 - Chọn phân bố hơi thứ theo tỉ lệ: =1,27 = 1,15 Ta có lượng nước bốc hơi qua các nồi: W = W+ W+ W = W+ + =9360 ( kg/h ) W= 3888.658 kg/h W= 3061,935 kg/h W= 2662.552 kg/h 2.1.3. Xác định nồng độ cuối mỗi nồi Gọi X, X, X là nồng độ tương ứng sau cô đặc các nồi 1, 2 và 3 (% khối lượng) • Nồi 1: X= X. = 12. = 25 % • Nồi 2: X= X. = 15. = 17,6 % • Nồi 3: X= X. = 12.=14, 083% 2.2. CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG Mục đích: Tính được lượng nhiệt cần tiêu tốn, hệ số, nhiệt độ hữu ích. Tính được hệ số truyền nhiệt K để từ đó tính được bề mặt truyền nhiệt. 2.2.1. Xác định P và ttrong mỗi nồi. : Hiệu áp suất chung ( at ) P, P, P áp suất hơi đốt nồi 1, 2 và 3 ( at ) P áp suất ngưng tụ - Giả thiết sử dụng hơi đốt để bốc hơi và đun nóng hơi bão hòa - Giả sử sự giảm P là không đồng đều và tuân theo: =2,06 ; = 2,04 Mà: - - Ta có: Gọi t, t, t và tlà nhiệt độ hơi đốt đi vào nồi 1, 2, 3 và thiết bị ngưng tụ Gọi t, t và tlà nhiệt độ hơi thứ ra khỏi nồi 1, 2 và 3 Nhiệt độ hơi đốt nồi sau bằng nhiệt độ hơi thứ nồi trước trừ đi 1C ( tổn thất nhiệt do trợ lực thủy học trong ống dẫn )
- Nhiệt độ hơi thứ nồi cuối bằng nhiệt độ thiết bị ngưng tụ cộng thêm 1C thđ2 = tht1 - 1 thđ3 = tht2 - 1 t = tnt + 1 tra bảng I.251 ST QTTB T/312 và I.251 ST QTTB /314 Nồ Nồ Nồi Thiết bị i1 i2 3 ngưng tụ P(at) T(C) P(at) T(C) P(at) T(C) P(at) T(C) Hơi 4 142,900 1,859 117,273 0,809 93.303 đốt 0,3 68,7 Hơi thứ 1,921 118,273 0,842 94,303 0,314 69,7 2.2.2. Xác định tổn thất nhiệt trong các nồi Tổn thất nhiệt độ trong hệ thống cô đặc bao gồm : Tổn thất do nồng độ, tổn thất do áp suất thủy tĩnh và tổn thất do trợ lực đường ống 2.2.2.1.Tổn thất nhiệt do nồng độ (). Ở cùng một áp suất, nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất. hiệu số của nhiệt độ soi của ung dịch và dung môi nguyên chất gọi là tổn thất nhiệt dô nồng độ gây ra. Mà: Trong đó: Ts: là nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất , oK. : tổn thất nhiệt độ do áp suất thường áp suất khí quyển) gây ra. r : nhiệt hoá hơi của nước ở áp suất làm việc, J/kg Ta xác định được tổn thất nhiệt độ theo nồng độ dung dịch (% khối lượng) theo bảng VI.2.STQTTB T2/60 Nồi 1 Nồi 2 Nồi 3 Nồng độ dung dịch % khối lượng 25 % 17,6 % 14,083 % ∆' 0C 7 4,090 2,929
- Ta xác định được nhiệt hóa hơi r theo áp suất hơi thứ theo I.251.STQTTB T1/314 được thể hiện trong bảng 2.3 Thông số nhiệt hóa hơi theo áp suất hơi thứ. Nồi 1 Nồi 2 Nồi 3 Áp suất hơi thứ at 1,921 0,842 0,314 Nhiệt hóa hơi r J/kg 2211,555 2239,260 2247,76 () Áp dụng công thức ở trên ta tính được tổn thất nhiệt độ theo nồng độ ở các nồi nh ư sau: * Nồi 1: = 4 oC * Nồi 2: = 4,09 oC * Nồi 3: = 2,929 oC t (/kg) o ( C) Nồi 1 4 118,273 2211,555.10 4,484 Nồi 2 4,09 94,303 2239.260.10 3,922 Nồi 3 2.929 69,7 2247,76.10 2,478 3 Nồi 4,484+3,922+2,478=10,954 Vậy tổng tổn thất nhiệt độ do nồng độ gây ra là: 10,954 oC. 2.2.2.2. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh () Áp suất của dung dịch thay đổi theo chiều sâu lớp dung dịch : Ở trên bề mặt thì bằng áp suất hơi trong phòng bốc hơi, còn ở đáy ống thì bằng áp suất trên mặt cộng với áp suất thủy tĩnh của cột dung dịch kể từ đáy ống. Trong tính toán, ta thường tính theo áp suất trung bình của dung dịch. Tính áp suất thủy tĩnh ở độ sâu trung bình của cột chất lỏng: Ptb= P0 + ρdds.g N/m2 Trong đó:
- P0 là áp suất hơi thứ trên mặt thoáng dung dịch. ρdds là khối lượng riêng của dung dịch khi sôi kg/m3 ρdds = ρdd ρdd là khối lượng riêng của dung dịch ở nhiệt độ sôi kg/m3. h là chiều cao lớp dung dịch sôi kể từ miệng trên ống truyền nhiệt đến mặt thoáng của dung dịch, giả sử h= 0,5m cho cả 3 nồi h là chiều cao ống truyền nhiệt, chọn h= 3 m cho cả 3 nồi. Để tính nhiệt độ sôi của dd NaCl ứng với áp suất tb dùng công thức Babo = const Trong đó: P là áp suất hơi bão hòa trên mặt thoáng của dung dịch at. Ps là áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất at. Nội suy từ bảng I.251 ST QTTB T/31 Nồi 1: Ứng với x1 = 25% sôi 0 t = 106,962 C (I.204.STQTTB T1/236) Pht=1,921 at và áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất Ps= 1,329 at. (T1/312) Tra bảng I.31.STQTTB T1/38. Ta có: P01 = Pht1 = 1,921 at. Suy ra: Ptb1 = 1,921 + (0,5 +). = 2,032 at K= = Mà P = Ptb1 = 2,032 at → Ps=2,032 .1,921 = 2,702 at. tS1 = 128,936 0C (I.251.STQTTB T1/314) Mà S1 mt1 =t –t mt1 Với t : nhiệt độ mặt thoáng của dung dịch. 0 mt1 ht1 t = + t = 4.484 +118,273 = 122,757 C 0 = 128,936 –122,757 = 6,179 C Nồi 2: Ứng với x2 = 17,6% sôi 0 t = 103,966 C (I.204.STQTTB T1/236)
- Pht = 0,842 at và áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất Ps = 1,202 at. (I.250 STQTTB T1/312) Tra bảng I.31 STQTTB T1/38: Ta có: P02 = Pht2 = 0,842 at Suy ra: Ptb2=0,842 +(0,5+) = 0,949 at. K== Mà P=Ptb2=0,949 at →Ps=0,949 .0,842 = 1,14 at. tS2 = 102,66 0C (I.251.STQTTB T1/314) Mà S2 mt2 =t –t mt2 Với t : nhiệt độ mặt thoáng của dung dịch. 0 mt2 ht2 t = + t = 3,942 + 94,303 = 98,295 C. 0 = 102,66 –98,295 = 4,365 C. • Nồi 3: Ứng với x3 =14,083 % sôi 0 t =102,839 C (I.204.STQTTB T1/236) Pht = 0,314 at và áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất Ps=1,154 at. Tra bảng I.31.STQTTB T1/38: Ta có: P03 = Pht3 = 0,314 at Suy ra Ptb3 = 0,314 + (0,5+) = 0,418 at. K== Mà P = Ptb3 = 0,418 at →Ps = 0,314 .0.418 = 0,481 at. tS3 = 79,857 0C(I.251.STQTTB.T1/314) Mà S3 mt3 =t –t mt3 Với t : nhiệt độ mặt thoáng của dung dịch. 0 mt3 ht3 t = + t = 2,478 + 69,7 = 72,178 C
- 0 = 79,857 – 72,178 = 7,679 C Vậy tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh trên toàn hệ thống: =++= 6,179+4,365+7,679 = 18,223 0C 2.2.2.3. Tổn thất do trở lực trên đường ống Chọn tổn thất nhiệt độ trên mỗi nồi là 1 Nồi 1: Nồi 2: Nồi 3: Tổn thất do toàn bộ đường ống là: 2.2.3. Tổn thất cho toàn hệ thống: 10,954 +18,233 + 3 = 32,177 0 C 2.2.4 Hiệu số hữu ích và nhiệt độ sôi cho toàn bộ hệ thống và cho từng nồi: Cho từng nồi: − Nồi 1: = = 142,9117,273(4,484+ 6,179 +1) = 13,964 oC = = 142,913,964 = 128,936 oC − Nồi 2: == 117,27393,303(3,992+4,365+1) = 14,613 oC = = 117,273 – 14,613 = 102,66 oC − Nồi 3: == 93,30368,7 (2,478 +7,679 +1) = 13,446 oC = = 93,30313,446 = 79,857 Hiệu số nhiệt độ hữu ích cho toàn hệ thống: = 142,968,732,177 = 42,023 oC 2.2.5 Cân bằng nhiệt lượng 2.2.5.1 Tính nhiệt dung riêng C (J/kg.độ) Tính nhiệt dung riêng của NaCl: Tính nhiệt dung riêng của NaCl theo công thức: Mct.Cht = nNa.CNa + nCl.CCl (I.41.STQTTB T1/152) Trong đó: Mct: Khối lượng phân tử NaCl Cct: Nhiệt dung riêng của NaCl NNa, nCl: số nguyên tử Na, Cl trong hợp chất NaCl. CNa, CCl: nhiệt dung riêng của các nguyên tố Na, Cl.
- Theo bảng I.141.STQTTB T1/152 ta có: CNa = CCl= 26000 J/kg.độ → J/kg.độ Nhiệt dung riêng của dung dịch trước khi cô đặc: Vì xđ = 12% < 20% nên áp dụng công thức I.43.STQTTB T1/152: Cđ = 4186.(1-x) → C0 = 4186.(1 – 0,12 ) = 3683,680 J/kg.độ • Nồi 3: x = 14,083 % < 20% Nhiệt dung riêng của dung dịch ra khỏi nồi 3 : C3 = 4186.(1 0,14083) = 3596,486 (J/kg.độ) • Nồi 2 : x = 17,6% < 20% Nhiệt dung riêng của dung dịch ra khỏi nồi 2 : C2 = 4186.(10,176) = 3449.264 (J/kg.độ) • Nồi 1 : x = 25 % > 20% Nhiệt dung riêng của dung dịch ra khỏi nồi 1 : C1= Cht.x + 4186.(1x) J/kg.độ I.44/15 C1 = 888,89.0,25 + 4186.( 1 – 0,25 ) = 3161,72 (J/kg.độ) 2.2.5.2 Tính nhiệt lượng riêng Từ nhiệt độ của hơi thứ và hơi đốt của các nồi ở trên ta xác định đ ược nhiệt lượng riêng, nhiệt dung riêng của nước ngưng tụ của hơi đốt, hơi thứ theo bảng I.250.STQTTB T1/312 và nhiệt dung riêng của tại nhiệt độ sôi dung dịch theo bảng I.249.STQTTB T1/310 _ Gọi: I : nhiệt lượng riêng của hơi đốt (J/kg) i : nhiệt lượng riêng của hơi thứ (J/kg) Tra bảng I.249 STQTTB,T1/310, bảng I.250 STQTTB,T1/312) Bảng 2.4 Nhiệt lượng riêng, nhiệt dung riêng của hơi thứ, hơi đốt và nhiệt độ sôi của dung dịch trong các nồi. Hơi đốt Hơi thứ Dung dịch Nồi T(oC) I. (J/kg) Cn (J/kg.độ) t(oC) i. (J/kg) C (J/kg.độ) ts(oC) 1 142,9 2744060 4294,25 118,273 2708580 3161,72 128936
- 2 117,273 2707180 4245,36 94,303 2669890 3449,64 102,66 3 93,303 2667950 4233,65 69,7 2625770 3596,486 79,857 2.2.5.3 Lập phương trình cân bằng nhiệt lượng D1, D2, D3 là lượng hơi đốt vào nồi 1, 2, 3 (kg/h) Gđ, Gc là lượng dung dịch đầu và cuối hệ thống (kg/h). W1, W2, W3 là lượng hơi thứ bốc ra ở nồi 1, 2, 3. (kg/h). C1, C2, C3 là nhiệt dung riêng của dung dịch trong nồi 1,2,3 (J/kg.độ). Cđ, Cc là nhiệt dung riêng của dung dịch dịch vào và ra (J/kg.độ). Cn1, Cn2, Cn3 là nhiệt dung riêng của nước ngưng nồi 1, 2, 3 (J/kg.độ). I1, I2, I3 là hàm nhiệt của hơi đốt nồi 1, 2, 3, (J/kg). i1, i2, i3 là hàm nhiệt của hơi thứ nồi 1, 2, 3, (J/kg). tđ, tc là nhiệt độ đầu và cuối của dung dịch, (oC). t1, t2, t3 là nhiệt độ sôi của dung dịch nồi 1, 2, 3 ở Ptb (oC) là nhiệt độ nước ngưng nồi 1, 2, 3, (oC). Qtt1, Qtt2, Qtt3 là nhiệt tổn thất ra môi trường nồi 1, 2, 3, (J) • Phương trình cân bằng nhiệt lượng: vào = Bảng tổng kết về cân bằng nhiệt lượng của 3 nồi Nồi 1 Hơi đốt mang vào D1.I1 Vào Dung dịch mang vào (Gđ(W2+W3)).C2.ts2 Ra Hơi thứ ra W1.i1 Dung dịch mang ra (GđW).C1.ts1 Nước ngưng mang ra D1.Cn1.1
- Tổn thất nhiệt chung 1 0,05D1(I1-Cn1.1) Hơi đốt mang vào (hơi thứ nồi 1) D2.I2=W1.i1 Vào Dung dịch ở nồi 1 mang vào (Gđ-W3).C3.ts3 Hơi thứ ra W2.i2 Nồi 2 Dung dịch mang ra (Gđ-(W2+W3)C2.ts2 Ra Nước ngưng mang ra D2Cn22 Tổn thất nhiệt chung 2 0,05D2(I2-Cn2.2) Hơi đốt mang vào (hơi thứ nồi 2) D3I3=W2i2 Vào Dung dịch nồi 2 mang vào GđCđtđ Hơi thứ ra W3i3 Nồi 3 Dung dịch mang ra (Gđ-W3)C3ts3 ra Nước ngưng mang ra D3Ccn33 Tổn thất nhiệt chung 3 0,05D3(I3-Cn33) Phương trình cân bằng nhiệt lượng: • Nồi 1 : D1I1+(GđW2 W3)C2ts2 = W1i1+D1Ccn1+(Gđ – W)C1ts1+0,05D1(I1 Ccn1 ) D1(0,95I10,95Ccn1) 2 1C2ts2 3 1C2ts2 đ 1 s1 2 s2 1 1 s1 (1) + W (i ) + W (i ) =G (C t C t )+W(i C t ) • Nồi 2: W1i1+( Gđ–W3)C3ts3 = W2i2+( Gđ– W2 – W3)C2ts2 + W1Cn2 + 0,05W1(i1 Cn2)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án: Thiết kế tháp đệm hấp thu NH3 bằng nước
57 p | 689 | 148
-
Tiểu luận: Kỹ thuật và Công nghệ sau thu hoạch Chuối (Musa paradisiaca var: Sapientum): Ứng dụng phương pháp làm lạnh và thiết bị điều chỉnh Ethuylene trong bảo quản chuối
18 p | 384 | 81
-
Đồ án: Tìm hiểu về Firewall cứng
51 p | 418 | 80
-
TIỂU LUẬN: Công nghệ thu hoạch nhân cà phê
18 p | 175 | 62
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống hấp thụ loại tháp đệm, tháp làm việc ở điều kiện áp suất 5 atm và nhiệt độ 30 độ C, dung môi hấp thụ là H20
50 p | 268 | 52
-
Đồ án: Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng sinh enzyme cellulase từ rong giấy tại Hòn Chồng Nha Trang
52 p | 211 | 49
-
Đồ án Công nghệ MPLS/GMPLS và ứng dụng
40 p | 149 | 40
-
Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ CHÍNH ĐẾN CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG CỦA MÁY TRỘN THỨC ĂN GIA SÚC KIỂU VÍT ĐỨNG
106 p | 146 | 32
-
Luận văn : Công nghệ sau thu hoạch - Bảo quản cá tra
45 p | 200 | 32
-
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng: Trụ sở làm việc Viện Cơ điện - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
209 p | 145 | 31
-
Thảo luận Công nghệ đằng sau thu hoạch
15 p | 92 | 12
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng màng chitosan-nano bạc - tinh dầu nghệ trong bảo quản nhằm nâng cao bảo quản chuối sau thu hoạch
68 p | 70 | 12
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế quy trình công nghệ làm khô khí trên giàn Hải Thạch
87 p | 40 | 11
-
Luận án tiến sĩ Công nghệ sau thu hoạch: Nghiên cứu mức độ nhiễm aflatoxin và đề xuất một số giải pháp công nghệ bảo quản lạc sau thu hoạch ở các tỉnh miền Trung và Bắc Việt Nam
189 p | 60 | 7
-
Đồ án tốt nghiệp: Xác định thời gian thu hoạch sâu chết để thu nhận virus NPV trên sâu khoang ăn tạp Spodoptera litura
63 p | 49 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sau thu hoạch: Nghiên cứu thu nhận và tạo bột inulin từ củ đẳng sâm (Codonopsis javanica) tự nhiên mọc tại Lạc Dương - Lâm Đồng
200 p | 25 | 6
-
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Công nghệ sau thu hoạch: Nghiên cứu mức độ nhiễm aflatoxin và đề xuất một số giải pháp công nghệ bảo quản lạc sau thu hoạch ở các tỉnh miền Trung và miền Bắc Việt Nam
27 p | 51 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn