Đồ án môn học - Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác
lượt xem 236
download
Giới thiệu chung về nhà máy: Vị trí địa lý, kinh tế; Đặc điểm công nghệ; Đặc điểm và phân bố của phụ tải; Phân loại phụ tải điện … 1.2 Nội dung tính toán thiết kế; Các tài liệu tham khảo … 2. Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn nhà máy. 3. Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy: 3.1. Chọn số lượng, dung lượng và vị trí đặt các trạm biến áp phân
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án môn học - Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác
- Đồ án môn học Đề Tài: Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác TRƯỜNG ĐHBK HN THIẾT KẾ MÔN HỌC BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 1. Tên đề tài thiết kế: Thiết kế Hệ thống cung cấp điện cho nhà máy đồng hồ đo chính xác. 2. Sinh viên thiết kế: Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 -K 48. 3. Cán bộ hướng dẫn: PGS - TS Đặng Quốc Thống. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 1. Mở đầu: 1.1 Giới thiệu chung về nhà máy: Vị trí địa lý, kinh tế; Đặc điểm công nghệ; Đặc điểm và phân bố của phụ tải; Phân loại phụ tải điện … 1.2 Nội dung tính toán thiết kế; Các tài liệu tham khảo … 2. Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn nhà máy. 3. Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy: 3.1. Chọn số lượng, dung lượng và vị trí đặt các trạm biến áp phân xưởng. 3.2. Chọn số lượng, dung lượng và vị trí đặt các trạm biến áp trung gian (Trạm biến áp chính) hoặc trạm phân phối trung tâm. 3.3. Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy. 4. Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng Sửa chữa cơ khí. 5. Tính toán bù công suất phản kháng cho Hệ thống cung cấp điện của nhà máy. 6. Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sữa chữa cơ khí. CÁC BẢN VẼ TRÊN KHỔ GIẤY A0 1. Sơ đồ nguyên lý Hệ thống cung cấp điện toàn nhà máy. 2. Sơ đồ nguyên lý mạng điện phân xưởng Sữa chữa cơ khí. CÁC SỐ LIỆU VỀ NGUỒN ĐIỆN VÀ NHÀ MÁY 1. Điện áp: tự chọn theo công suất của nhà máy và khoảng cách từ nguồn (trạm biến áp khu vực) đến nhà máy. 2. Công suất của nguồn điện: vô cùng lớn. 3. Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực : 250 MVA. Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 1
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác 4. Đường dây cung cấp điện cho nhà máy: dùng loại dây AC hoặc cáp XLPE. 5. Khoảng cách từ nguồn đến nhà máy: 10 km. 6. Nhà máy làm việc 3 ca. Ngày tháng năm 2006. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS – TS ĐẶNG QUỐC THỐNG Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 2
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY Nhà máy đồng hồ đo chính xác được xây dựng trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, với quy mô tương đối lớn, bao gồm 9 phân xưởng và nhà làm việc. Số trên Tên phân xưởng Công suất đặt Diện tích mặt bằng (KW) (m2) 1 Phân xưởng tiện cơ khi 1800 3400 2 Phân xưởng dập 1500 3400 3 Phân xưởng lắp ráp số 1 900 3200 4 Phân xưởng lắp ráp số 2 1000 5400 5 Phân xưởng sửa chữa cơ khí Theo tính toán 2250 6 Phòng thí nghiệm trung tâm 160 3400 7 Phòng thực nghiệm 500 3950 8 Trạm bơm 120 1700 9 Phòng thiết kế 100 6300 Nhà máy có nhiệm vụ chế tạo ra các loại đồng hồ đo để cung cấp cho các ngành kinh tế trong nước và xuất khẩu. Đứng về mặt tiêu thụ điện năng thì nhà máy là một trong những hộ tiêu thụ lớn. Do tầm quan trọng của nhà máy nên ta xếp nhà máy vào hộ tiêu thụ loại I, có nghĩa là nhà máy cần được đảm bảo cung cấp điện liên tục và an toàn. Theo dự kiến của ngành điện, nhà máy sẽ được cấp điện từ trạm biến áp (TBA) trung gian đặt cách nhà máy 10 km, ằng đường dây trên không lộ kép, dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của TBA khu vực là 250 MVA. Nhà máy làm việc theo chế độ 3 ca, thời gian sử dụng công suất cực đại TMAX = 5500 h. Trong nhà máy có phòng thiết kế, phân xưởng sửa chữa cơ khí là hộ loại III, còn lại là các hộ tiêu thụ loại I. Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 3
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác Các nội dung tính toán trong Đồ án môn học này bao gồm: 1. Giới thiệu chung về nhà máy. 2. Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng. 3. Thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy. 4. Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí. 5. Tính toán bù công suất phản kháng đểnâng cao hệ số công suất của nhà máy. 6. Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí. Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 4
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG VÀ TOÀN NHÀ MÁY 2.1. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí (PXSCCK) Ở đây ta sử dụng phương pháp tính phụ tải tính toán theo hệ số kmaxvà Ptb (còn được gọi là phương pháp sử dụng số thiết bị hiệu quả nhq ) 2.1.1.Giới thiệu phương pháp a› Ưu điểm Phương pháp này có độ chính xác tương đối cao bởi vì khi xác định số thiết bị hiệu quả nhq chúng ta đã xét tới một loạt các yếu tố quan trọng như ảnh hưởng của số lượng thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất, cũng như sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng. Đây là phương pháp hay dùng trong thực tế. Khối lượng tính toán không lớn nhưng kết quả đủ tin cậy. b› Nội dung phương pháp Phương pháp này có thể được sử dụng để xác định phụ tải tính toán của nhóm thiết bị hoặc nhiều nhóm thiết bị tại một nút của lưới điện. Phụ tải này được tính bằng công thức sau: n Ptt = k max .k sd .∑ Pđmi i =1 Trong đó Pđmi - Công suất của thiết bị thứ i trong nhóm ( hoặc nhóm thứ i tại nút đang xét) n - Số thiết bị trong nhóm ( hoặc số nhóm thiết bị tại nút đang xét ) ksd - Hệ số sử dụng của nhóm thiết bị ( hay tại nút tính toán) kmax - Hệ số cực đại, xác định theo quan hệ kmax=f (nhq ,ksd) nhq - Số thiết bị dùng điện hiệu quả (ta sẽ xem xét các phương pháp tính toán nhq ở phần sau) Các trường hợp riêng để xác định nhanh nhq: p dm max Trường hợp 1: Khi m= ≤3 và K sd ≥ 0,4 p dm min Thì nhq = n Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 5
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác Trong đó : Pđmmax và Pđmmin lần lượt là công suất định mức của thiết bị có công suất lớn nhất và thiết bị có công suất nhỏ nhất trong nhóm. ksd - hệ số sử dụng công suất trung bình của nhóm máy. Trường hợp 2: Khi trong nhóm có n1 thiết bị có tổng công suất định mức nhỏ hơn hoặc bằng 5% tổng công suất định mức của toàn nhóm. n1 n ∑ S dmi ≤ 5%∑ S dmi i =1 i =1 thì nhq = n – n1 Trường hợp 3: Khi m > 3 và ksd ≥ 0,2 n 2.∑ Pdmi n hq = i =1 ≤n Pdm max * Khi không áp dụng được các trường hợp trên, việc xác định nhq phải căn cứ vào các đường cong nhq*= f (n*, P*) trong các sổ tay kỹ thuật. Trình tự như sau: + Tính n & n2 n n2 + Tính P = ∑ Pđmi và P2 = ∑ Pđmi i =1 i =1 P2 n + Tính P * = và n * = 2 P n + Tra đồ thị hoặc bảng ta tìm được nhq* + Xác định nhq = n . nhq* Khi xác định phụ tải tính toán theo phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả : nhq , trong một số trường hợp cụ thể có thể dùng các công thức gần đúng sau : * Nếu n ≤ 3 và nhq < 4 , phụ tải tính toán được tính theo công thức : n Ptt = ∑ Pdmi i =1 * Nếu n > 3 và nhq < 4 , phụ tải tính toán được tính theo công thức : n Ptt = ∑ k ti Pdmi i =1 Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 6
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác Trong đó : kti - hệ số phụ tải của thiết bị thứ i . Nếu không có số liệu chính xác , hệ số phụ tải có thể lấy gần đúng như sau : kti = 0,9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn kti = 0,75 đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại . * Nếu n > 300 và ksd ≥ 0,5 phụ tải tính toán được tính theo công thức : n Ptt = 1,05.k sd ∑ Pdmi i =1 * Đối với thiết bị có đồ thị phụ tải bằng phẳng ( các máy bơm , quạt nén khí ... ) phụ tải tính toán có thể lấy bằng phụ tải trung bình : n Ptt = Ptb = k sd .∑ Pdmi i =1 * Nếu trong mạng có thiết bị một pha cần phải phân phối đều các thiết bị cho ba pha của mạng , trước khi xác định nhq phải quy đổi công suất của các phụ tải 1 pha về 3 pha tương đương : Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha : Pqđ = 3.Ppha max Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây : Pqđ = 3.Ppha max * Nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn trước khi xác định nhq theo công thức : Pqd = ε dm .Pdm Trong đó : εđm - hệ số đóng điện tương đối phần trăm , cho trong lí lịch máy . 2.1.2.Phân nhóm và xác định phụ tải tính toán Mục đích của việc phân nhóm phụ tải là nhằm làm cho việc thiết kế tính toán, bảo vệ, quản lý và vận hành thiết bị trong phân xưởng được thuận tiện và kinh tế hơn, khi số thiết bị trong phân xưởng quá nhiều. Ngoài ra còn giúp việc xử lý sự cố được nhanh chóng và chính xác. Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 7
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác Khi phân nhóm phụ tải trong một phân xưởng, có những nguyên tắc sau đây cần được quan tâm đến : + Các phụ tải ở trong cùng một nhóm thì nên đặt ở gần nhau để hạn chế chiều dài đường dây nối từ tủ động lực đến phụ tải hoặc nhóm phụ tải. Nhờ vậy sẽ giảm được vốn đầu tư và tổn thất rơi trên đường dẫn. + Các thiết bị trong cùng một nhóm nên có chế độ làm việc giống nhau để xác định phụ tải tính toán được chính xác hơn và dễ lựa chọn phương thức cấp điện. + Công suất tổng của các thiết bị trong các nhóm khác nhau thì nên xấp xỉ nhau để hạn chế chủng loại tủ động lực dùng trong phân xưởng và nhà máy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua sắm, lắp đặt, quản lý và vận hành. Ngoài ra số thiết bị trong cùng một nhóm thì không nên quá nhiều để hạn chế số đầu ra của tủ động lực (12- 16 đầu). Kết quả phân nhóm phụ tải điện Thứ Số Ký hiệu PĐM(KW) IĐM tự Tên thiết bị lượng trên mặt Một Toàn (A) bằng máy bộ 1 2 3 4 5 6 7 Nhóm 1 1 Máy cưa kiểu đai 1 1 1,0 1,0 2,53 2 Khoan bàn 1 3 0,65 0,65 1,65 3 Máy mài thô 1 5 2,8 2,8 7,09 4 Máy khoan đứng 1 6 2,8 2,8 7,09 5 Máy bào ngang 1 7 4,5 4,5 11,40 6 Máy xọc 1 8 2,8 2,8 7,09 Tổng cộng 14,55 93,31 Nhóm 2 7 Máy mài tròn vạn năng 1 9 2,8 2,8 7,09 8 Máy phay răng 1 10 4,5 4,5 11,40 9 Máy phay vạn năng 1 11 7,0 7,0 17,73 10 Máy tiện ren 1 12 8,1 8,1 20,51 11 Máy tiện ren 1 13 10,0 10,0 25,32 12 Máy tiện ren 1 14 14,0 14,0 35,45 13 Máy tiện ren 1 15 4,5 4,5 11,40 14 Máy tiện ren 1 16 10,0 10,0 25,32 15 Máy tiện ren 1 17 20,0 20,0 50,64 Tổng cộng 80,90 204,86 Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 8
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác Nhóm 3 16 Máy khoan đứng 1 18 0,85 0,85 2,15 17 Cầu trục 1 19 20,96 20,96 53,06 18 Máy khoan bàn 1 22 0,85 0,85 2,15 19 Bể dầu có tăng nhiệt 1 26 2,5 2,5 6,33 20 Máy cạo 1 27 1,0 1,0 2,53 21 Máy mài thô 1 30 2,8 2,8 7,09 Tổng cộng 28,96 73,33 Nhóm 4 22 Máy nén cắt liên hợp 1 31 1,7 1,7 5,44 23 Máy mài phá 1 33 2,8 2,8 7,09 24 Quạt lò rèn 1 34 1,5 1,5 3,80 25 Máy khoan đứng 1 38 0,85 0,85 2,15 Tổng cộng 6,85 17,35 Nhóm 5 26 Bể ngâm dung dịch kiềm 1 41 3,0 3,0 7,60 27 Bể ngâm nước nóng 1 42 3,0 3,0 7,60 28 Máy cuốn dây 1 46 1,2 1,2 3,04 29 Máy cuốn dây 1 47 1,0 1,0 2,53 30 Bể ngâm tẩm có tăng nhiệt 1 48 3,0 3,0 7,6 31 Tủ xấy 1 49 3,0 3,0 7,6 32 Máy khoan bàn 1 50 0,65 0,65 1,65 33 Máy mài thô 1 52 2,8 2,8 7,09 34 Bàn thử nghiệm thiết bị 1 53 7,0 7,0 17,73 điện 35 Chỉnh lưu selonium 1 69 0,6 0,6 1,52 Tổng cộng 25,25 63,94 Nhóm 6 36 Bể khử dầu mỡ 1 55 3,0 3,0 7,60 37 Lò điện để luyện khuôn 1 56 5,0 5,0 12,66 38 Lò điện để nấu chảy babit 1 57 10,0 10,0 25,32 39 Lò điện để mạ thiếc 1 58 3,5 3,5 8,86 40 Quạt lò đúc đồng 1 60 1,5 1,5 3,80 41 Máy khoan bàn 1 62 0,65 0,65 1,65 42 Máy uốn các tấm mỏng 1 64 1,7 1,7 4,30 43 Máy mài phá 1 65 2,8 2,8 7,10 44 Máy hàn điểm 1 66 13 13 32,92 Tổng cộng 41,15 104,2 Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 9
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác 1. Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải: a. Tính toán cho nhóm 1: Số liệu phụ tải tính toán cho theo bảng Thứ Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu PĐM IĐM tự trên mặt bằng (KW) (A) 1 Máy cưa kiểu đai 1 1 1,0 2,53 2 Khoan bàn 1 3 0,65 1,65 3 Máy mài thô 1 5 2,8 7,09 4 Máy khoan đứng 1 6 2,8 7,09 5 Máy bào ngang 1 7 4,5 11,40 6 Máy xọc 1 8 2,8 7,09 Tổng cộng 6 14,55 93,31 Tra bảng PL 1.1, ta có ksd = 0.15 và cosφ = 0.6 Từ bảng n = 6 , n2 = 4 n2 4 n* = = = 0,667 n 6 P 2,8.3 + 4,5 P* = 2 = = 0,89 P 14,55 Tra bảng PL 1.4 ta có n*hq = 0,75 nhq = n*hq . n = 0,75. 6 = 4,5 Tra bảng PL 1.5 ta có kmax = H(nhq, ksd) = H (4,5 ; 0,15) = 2,9 Phụ tải tính toán nhóm 1 : 6 Ptt = k max .k sd .∑ Pddi = 2,9.0,15.14,55 = 6,33KW i =1 Qtt = Ptt .tgϕ = 6,33.1,33 = 8,42 KVAR Ptt 6.33 Stt = = = 10,55 KVA cos ϕ 0,6 S 10,55 I tt = tt = = 16,03 A U 3 0,38 3 b. Tính toán cho nhóm 2 : Thứ Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu PĐM IĐM tự trên mặt bằng (KW) (A) 7 Máy mài tròn vạn năng 1 9 2,8 7,09 8 Máy phay răng 1 10 4,5 11,40 9 Máy phay vạn năng 1 11 7,0 17,73 10 Máy tiện ren 1 12 8,1 20,51 11 Máy tiện ren 1 13 10,0 25,32 12 Máy tiện ren 1 14 14,0 35,45 13 Máy tiện ren 1 15 4,5 11,40 Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 10
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác 14 Máy tiện ren 1 16 10,0 25,32 15 Máy tiện ren 1 17 20,0 50,64 Tổng cộng 9 80,90 204,86 Tra bảng PL 1.1, ta có ksd = 0.15 và cosφ = 0.6 n = 9 , n2 = 4 n2 4 n* = = = 0,44 n 9 P 10 + 14 + 10 + 20 P* = 2 = = 0,67 P 80,9 Tra bảng PL 1.4 ta có n*hq = 0,82 nhq = n*hq . n = 0,82. 9 = 7,38 Tra bảng PL 1.5 ta có kmax = H(nhq, ksd) = H (7,38 ; 0,15) = 2,45 Phụ tải tính toán nhóm 2 : 9 Ptt = kmax .k sd .∑ Pddi = 2,45.0,15.80,9 = 29,73KW i =1 Qtt = Ptt .tgϕ = 29,73.1,33 = 39,54 KVAR Ptt 29,73 Stt = = = 49,55KVA cos ϕ 0,6 S 49,55 I tt = tt = = 75,28 A U 3 0,38 3 c. Tính toán cho nhóm 3 : Thứ Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu PĐM IĐM tự trên mặt bằng (KW) (A) 16 Máy khoan đứng 1 18 0,85 2,15 17 Cầu trục 1 19 20,96 53,06 18 Máy khoan bàn 1 22 0,85 2,15 19 Bể dầu có tăng nhiệt 1 26 2,5 6,33 20 Máy cạo 1 27 1,0 2,53 21 Máy mài thô 1 30 2,8 7,09 Tổng cộng 6 28,96 73,33 Trong nhóm có thiết bị cầu trục là thiết bị 1 pha sử dụng điện áp dây và làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. Ta cần quy đổi nó về phụ tải 3 pha tương đương, chế độ làm việc dài hạn. Pqd = 3. TD % .Pdm = 3. 0,25.24,2 = 20,96 KW Tra bảng PL 1.1, ta có ksd = 0.15 và cosφ = 0.6 Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 11
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác 2 ⎛ 6 ⎞ ⎜ ∑ Pddi ⎟ 28,96 2 nhq = ⎝ i =6 1 ⎠ = = 1,84 (0,85 2 + 20,96 2 + 0,85 2 + 2,5 2 + 1 + 2,8 2 ) ∑ Pddi 2 i =1 Vì n = 6 > 3 và nhq < 4 Phụ tải tính toán được tính theo công thức : n Ptt = ∑ k ti .Pddi = 0,9.28,96 = 26,06 KW i =1 Qtt = Ptt .tgϕ = 26,06.1,33 = 34,67 KVAR Ptt 26,06 S tt = = = 43,43KVA cos ϕ 0,6 S 43,43 I tt = tt = = 66 A U 3 0,38 3 d. Tính toán cho nhóm 4 : Thứ Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu PĐM IĐM tự trên mặt bằng (KW) (A) 22 Máy nén cắt liên hợp 1 31 1,7 5,44 23 Máy mài phá 1 33 2,8 7,09 24 Quạt lò rèn 1 34 1,5 3,80 25 Máy khoan đứng 1 38 0,85 2,15 Tổng cộng 4 6,85 17,35 Tra bảng PL 1.1, ta có ksd = 0.15 và cosφ = 0.6 2 ⎛ 4 ⎞ ⎜ ∑ Pddi ⎟ 6,85 2 nhq = ⎝ i =4 1 ⎠ = = 3,42 (1,7 2 + 2,8 2 + 0,85 2 + 1,5 2 ) ∑ Pddi 2 i =1 Vì n = 4 > 3 và nhq < 4 Phụ tải tính toán được tính theo công thức : n Ptt = ∑ k ti .Pddi = 0,9.6,85 = 6,17 KW i =1 Qtt = Ptt .tgϕ = 6,17.1,33 = 4,64 KVAR Ptt 6,17 S tt = = = 10,28 KVA cos ϕ 0,6 S 10,28 I tt = tt = = 15,62 A U 3 0,38 3 Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 12
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác e. Tính toán cho nhóm 5 : Số liệu tính toán cho trong bảng sau Thứ Tên thiết bị Số Ký hiệu PĐM IĐM tự lượng trên mặt bằng (KW) (A) 26 Bể ngâm dung dịch kiềm 1 41 3,0 7,60 27 Bể ngâm nước nóng 1 42 3,0 7,60 28 Máy cuốn dây 1 46 1,2 3,04 29 Máy cuốn dây 1 47 1,0 2,53 30 Bể ngâm tẩm có tăng nhiệt 1 48 3,0 7,6 31 Tủ xấy 1 49 3,0 7,6 32 Máy khoan bàn 1 50 0,65 1,65 33 Máy mài thô 1 52 2,8 7,09 34 Bàn thử nghiệm thiết bị điện 1 53 7,0 17,73 35 Chỉnh lưu selonium 1 69 0,6 1,52 Tổng cộng 10 25,25 63,94 Tra bảng PL 1.1, ta có ksd = 0.15 và cosφ = 0.6 n = 10 , n2 = 1 n2 1 n* = = = 0,1 n 10 P 7 P* = 2 = = 0,28 P 25,25 Tra bảng PL 1.4 ta có n*hq = 0,7 nhq = n*hq . n = 0,7. 10 = 7 Tra bảng PL 1.5 ta có kmax = H(nhq, ksd) = H (7 ; 0,15) = 2,48 Phụ tải tính toán nhóm 5 : 10 Ptt = k max .k sd .∑ Pddi = 2,48.0,15.25,25 = 9,39 KW i =1 Qtt = Ptt .tgϕ = 9,39.1,33 = 12,49 KVAR Ptt 9,39 S tt = = = 15,65 KVA cos ϕ 0,6 S 15,65 I tt = tt = = 23,78 A U 3 0,38 3 Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 13
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác f. Tính toán cho nhóm 6 : Thứ Tên thiết bị Số Ký hiệu PĐM IĐM (A) tự lượng trên mặt bằng (KW) 36 Bể khử dầu mỡ 1 55 3,0 7,60 37 Lò điện để luyện khuôn 1 56 5,0 12,66 38 Lò điện để nấu chảy babit 1 57 10,0 25,32 39 Lò điện để mạ thiếc 1 58 3,5 8,86 40 Quạt lò đúc đồng 1 60 1,5 3,80 41 Máy khoan bàn 1 62 0,65 1,65 42 Máy uốn các tấm mỏng 1 64 1,7 4,30 43 Máy mài phá 1 65 2,8 7,10 44 Máy hàn điểm 1 66 13 32,92 Tổng cộng 9 41,15 104,2 Trong nhóm có thiết bị máy hàn điểm là thiết bị 1 pha sử dụng điện áp dây và làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. Ta cần quy đổi nó về phụ tải 3 pha tương đương, chế độ làm việc dài hạn. Pqd = 3. TD % .Pdm = 3. TD% .S đm . cos ϕ = 3. 0,25.25.0,6 = 13KW Tra bảng PL 1.1, ta có ksd = 0.15 và cosφ = 0.6 n = 9 , n2 = 2 n2 2 n* = = = 0,22 n 9 P 10 + 13 P* = 2 = = 0,56 P 41,15 Tra bảng PL 1.4 ta có n*hq = 0,55 nhq = n*hq . n = 0,55. 9 = 4,95 Tra bảng PL 1.5 ta có kmax = H(nhq, ksd) = H (4,95 ; 0,15) = 2,87 Phụ tải tính toán nhóm 6 : 9 Ptt = k max .k sd .∑ Pddi = 2,87.0,15.41,15 = 17,72 KW i =1 Qtt = Ptt .tgϕ = 17,72.1,33 = 23,56 KVAR Ptt 17,72 S tt = = = 29,53KVA cos ϕ 0,6 S 29,53 I tt = tt = = 44,87 A U 3 0,38 3 2. Tính phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí : Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được tính toán theo phương pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích Pcs = p0. F Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 14
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác Trong đó : p0 : Suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích chiếu sáng [ W ] m2 F: Diện tích được chiếu sáng. [ m 2 ] Phân xưởng SCCK sử dụng đèn sợi đốt, tra bảng PL1.7 (TL1) ta tìm được p0 = 12 [ W 2 ] m Phụ tải chiếu sáng phân xưởng Pcs = p 0 .F = 12.2250 = 27000W = 27 KW Qcs = Pcs .tgϕ cs = 0 (Vì đèn sợi đốt có cosφ = 1) Về phía động lực: Phụ tải tác dụng của toàn phân xưởng: 6 Pdl = k dt .∑ Ptti = 0,8.(6,33 + 29,73 + 26,06 + 6,17 + 9,39 + 17,72 ) = 76,32 KW i =1 Phụ tải phản kháng của toàn phân xưởng: 6 Qdl = k dt .∑ Qtti = 0,8.(8,42 + 39,54 + 34,67 + 4,64 + 12,49 + 23,56 ) = 98,66 KVAR i =1 Phụ tải toàn phần của phân xưởng sửa chữa cơ khí Ppx = Pdl + Pcs = 76,32 + 27 = 103,32 KW Q px = Qdl = 98,66 KVAR S px = Ppx + Q px = 103,32 2 + 97,20 2 = 141,86 KVA 2 2 S tt 141,86 I px = = = 215,53 A U . 3 0,38. 3 Ppx 103,32 Cosϕ px = = = 0,73 S px 141,86 3. Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng còn lại 3.1 . Phân xưởng tiện cơ khí Công suất đặt 1800 KW Diện tích 3400 m2 Tra bảng PL 1.3 , với phân xưởng tiện cơ khí, ta có knc = 0,6 và cosφ = 0,7 Tra bảng PL 1.7, ta có suất chiếu sáng p0 = 13 [ W 2 ], sử dụng đèn m sợi đốt với cosφcs = 1 - Công suất tính toán động lực Pdl = k nc .Pd = 0,6.1800 = 1080 KW Qdl = Pdl .tgϕ = 1080.1,02 = 1101,82 KVAR Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 15
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác - Công suất tính toán chiếu sáng Pcs = p 0 .F = 13.3400 = 44,2 KW Qcs = Pcs .tgϕ cs = 0 - Công suất tính toán tác dụng của toàn phân xưởng Ptt = Pdl + Pcs = 1080 + 44,2 = 1124,20 KW - Công suất tính toán phản kháng của toàn phân xưởng Qtt = Qdl = 1101,82 KVAR - Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng S tt = Ptt2 + Qtt = 1124,2 2 + 1101,82 2 = 1574,11KVA 2 S tt 1574,11 I tt = = = 2392 A U. 3 0,38. 3 3.2. Phân xưởng dập Công suất đặt 1500 KW Diện tích 3400 m2 Tra bảng PL 1.3 , với phân xưởng dập ta có knc = 0,6 và cosφ = 0,7 Tra bảng PL 1.7, ta có suất chiếu sáng p0 = 15 [ W 2 ], sử dụng đèn m sợi đốt với cosφcs = 1. - Công suất tính toán động lực Pdl = k nc .Pd = 0,6.1500 = 900 KW Qdl = Pdl .tgϕ = 900.1,02 = 918,18KVAR - Công suất tính toán chiếu sáng Pcs = p 0 .F = 15.3400 = 51KW Qcs = Pcs .tgϕ cs = 0 - Công suất tính toán tác dụng của toàn phân xưởng Ptt = Pdl + Pcs = 900 + 51 = 951KW - Công suất tính toán phản kháng của toàn phân xưởng Qtt = Qdl = 918,18KVAR - Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng S tt = Ptt2 + Qtt = 9512 + 918,18 2 = 1322 KVA 2 S tt 1322 I tt = = = 2008 A U. 3 0,38. 3 3.3. Phân xưởng lắp ráp số 1 Công suất đặt 900 KW Diện tích 3200 m2 Tra bảng PL 1.3 , với phân xưởng lắp ráp ta có knc = 0,4 và cosφ = 0,6 Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 16
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác Tra bảng PL 1.7, ta có suất chiếu sáng p0 = 14 [ W ], sử dụng đèn m2 sợi đốt với cosφcs = 1. - Công suất tính toán động lực Pdl = k nc .Pd = 0,4.900 = 360 KW Qdl = Pdl .tgϕ = 360.1,33 = 480 KVAR - Công suất tính toán chiếu sáng Pcs = p 0 .F = 14.3200 = 44,8KW Qcs = Pcs .tgϕ cs = 0 - Công suất tính toán tác dụng của toàn phân xưởng Ptt = Pdl + Pcs = 360 + 44,8 = 404,8 KW - Công suất tính toán phản kháng của toàn phân xưởng Qtt = Qdl = 480 KVAR - Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng S tt = Ptt2 + Qtt = 404,8 2 + 480 2 = 627,90 KVA 2 S tt 627,90 I tt = = = 954 A U. 3 0,38. 3 3.4. Phân xưởng lắp ráp số 2 Công suất đặt 1000 KW Diện tích 5400 m2 Tra bảng PL 1.3 , với phân xưởng lắp ráp ta có knc = 0,4 và cosφ = 0,6 Tra bảng PL 1.7, ta có suất chiếu sáng p0 = 14 [ W 2 ], sử dụng đèn m sợi đốt với cosφcs = 1. - Công suất tính toán động lực Pdl = k nc .Pd = 0,4.1000 = 400 KW Qdl = Pdl .tgϕ = 400.1,33 = 532 KVAR - Công suất tính toán chiếu sáng Pcs = p 0 .F = 14.5400 = 75,6 KW Qcs = Pcs .tgϕ cs = 0 - Công suất tính toán tác dụng của toàn phân xưởng Ptt = Pdl + Pcs = 400 + 75,6 = 475,6 KW - Công suất tính toán phản kháng của toàn phân xưởng Qtt = Qdl = 532 KVAR - Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 17
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác S tt = Ptt2 + Qtt = 475,6 2 + 532 2 = 713,60 KVA 2 S tt 713,60 I tt = = = 1084 A U. 3 0,38. 3 3.5. Phòng thí nghiệm trung tâm Công suất đặt 160 KW Diện tích 3400 m2 Tra bảng PL 1.3 , với phòng thí nghiệm trung tâm, ta có knc = 0,8 và cosφ = 0,8 Tra bảng PL 1.7, ta có suất chiếu sáng p0 = 20 [ W 2 ], sử dụng đèn m huỳnh quang với cosφcs = 0,85 - Công suất tính toán động lực Pdl = k nc .Pd = 0,8.160 = 128KW Qdl = Pdl .tgϕ = 128.0,75 = 96 KVAR - Công suất tính toán chiếu sáng Pcs = p 0 .F = 20.3400 = 68 KW Qcs = Pcs .tgϕ cs = 68.0,62 = 42,14 KVAR - Công suất tính toán tác dụng Ptt = Pdl + Pcs = 128 + 68 = 196 KW - Công suất tính toán phản kháng Qtt = Qdl + Qcs = 96 + 42,14 = 138,14 KVAR - Công suất tính toán toàn phần của phòng thí nghiệm S tt = Ptt2 + Qtt = 196 2 + 138,14 2 = 239,79 KVA 2 S tt 239,79 I tt = = = 364,32 A U. 3 0,38. 3 3.6. Phòng thực nghiệm Công suất đặt 500 KW Diện tích 3950 m2 Tra bảng PL 1.3 , với phòng thực nghiệm, ta có knc = 0,8 và cosφ = 0,8 Tra bảng PL 1.7, ta có suất chiếu sáng p0 = 15 [ W 2 ], sử dụng đèn m huỳnh quang với cosφcs = 0,85 - Công suất tính toán động lực Pdl = k nc .Pd = 0,8.500 = 400 KW Qdl = Pdl .tgϕ = 400.0,75 = 300 KVAR Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 18
- Đồ án môn học Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy đồng hồ đo chính xác - Công suất tính toán chiếu sáng Pcs = p 0 .F = 15.3950 = 59,25KW Qcs = Pcs .tgϕ cs = 59,25.0,62 = 36,74 KVAR - Công suất tính toán tác dụng Ptt = Pdl + Pcs = 400 + 59,25 = 459,25 KW - Công suất tính toán phản kháng Qtt = Qdl + Qcs = 300 + 36,74 = 336,74 KVAR - Công suất tính toán toàn phần của phòng thực nghiệm S tt = Ptt2 + Qtt = 459,25 2 + 336,74 2 = 569,48 KVA 2 S tt 569,48 I tt = = = 865,23 A U. 3 0,38. 3 3.7. Trạm bơm Công suất đặt 120 KW Diện tích 1700 m2 Tra bảng PL 1.3 , với trạm bơm, ta có knc = 0,7 và cosφ = 0,8 Tra bảng PL 1.7, ta có suất chiếu sáng p0 = 12 [ W 2 ], sử dụng đèn m sợi đốt với cosφcs = 1. - Công suất tính toán động lực Pdl = k nc .Pd = 0,7.120 = 84 KW Qdl = Pdl .tgϕ = 84.0,75 = 63KVAR - Công suất tính toán chiếu sáng Pcs = p 0 .F = 12.1700 = 20,4 KW Qcs = Pcs .tgϕ cs = 0 - Công suất tính toán tác dụng Ptt = Pdl + Pcs = 84 + 20,4 = 104,4 KW - Công suất tính toán phản kháng Qtt = Qdl + Qcs = 63KVAR - Công suất tính toán toàn phần của trạm bơm S tt = Ptt2 + Qtt = 104,4 2 + 63 2 = 121,94 KVA 2 S tt 121,94 I tt = = = 185,26 A U. 3 0,38. 3 3.8. Phòng thiết kế Công suất đặt 100 KW Diện tích 6300 m2 Tra bảng PL 1.3 , với phòng thiết kế, ta có knc = 0,8 và cosφ = 0,8 Tra bảng PL 1.7, ta có suất chiếu sáng p0 = 15 [ W 2 ], sử dụng đèn m huỳnh quang với cosφcs = 0,85 Nguyễn Công Ngọc Sơn - Lớp TĐH2 K48 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án môn học thành lập bản đồ địa chính
12 p | 1930 | 452
-
Đồ án môn học vi điều khiển
31 p | 1366 | 424
-
ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC " Lập trình điều khiển cho garage ôtô "
81 p | 570 | 144
-
Đồ án môn học: Tìm hiểu về hệ truyền động điện servo
84 p | 323 | 98
-
Đồ án môn học: Tổng quan về camera
17 p | 334 | 76
-
Đồ án môn học An ninh mạng: Tìm hiểu về an ninh mạng và kỹ thuật tấn công web Server
20 p | 292 | 59
-
Đồ án môn học: Giao tiếp máy tính với vi điều khiển bằng công nghệ USB điều khiển led ma trận
40 p | 256 | 55
-
Đồ án Môn học: Tự động hóa sản xuất
25 p | 294 | 50
-
Đồ án môn học Xử lý khí thải
122 p | 212 | 47
-
Đồ án môn học: Giới thiệu về bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho một đô thị 750 nghìn dân
50 p | 172 | 45
-
Đồ án môn học Điện tử ứng dụng
31 p | 275 | 44
-
Đồ án môn học: Tháp hấp thụ xử lý khí SO2
31 p | 252 | 42
-
Đồ án môn học: Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - SVTH. Đinh Ngọc Tú
50 p | 210 | 40
-
Đồ án môn học Chiến lược Marketing: Hoàn thiện chiến lược marketing cho công ty Biscafun
57 p | 243 | 39
-
Đồ án Môn Học Dao Cắt
14 p | 201 | 31
-
Đồ án môn học: Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương
5 p | 237 | 29
-
Đồ án môn học: Bê công cốt thép II
28 p | 414 | 18
-
Đồ án môn học: Quản lý điểm và hồ sơ trường THPT
31 p | 96 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn