intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án Thiết kế Máy Điện , Chương 4

Chia sẻ: Nguyen Van Binh Binh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

252
lượt xem
96
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tính toán nhiệt. Động cơ điện không đồng bộ kiểu kính này được tính toán nhiệt theo sơ đồ thay thế bên: Trong máy điện kiểu kín, để tăng cường bề mặt tản nhiệt. Ngoài vỏ máy người ta còn chế tạo thêm nhiều gân dọc trục. Như vậy nhiện lượng sẽ tỏa ra ở phần vỏ giữa gân và bề mặt của gân: Chọn cv = 1,5 cm; bv = 0,3 cm; h = 2,5 cm 94. Các nguồn nhiệt trong sơ đồ thay thế bao gồm: - Tổn hao đồng trên Stato: QCu1 = PCu1 + 0,5Pf =...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án Thiết kế Máy Điện , Chương 4

  1. Đồ án Thiết kế Máy Điện SV: Nguyễn Tiến Minh CH9 TBĐ – ĐT Chương 4 : Tính toán nhiệt. Động cơ điện không đồng bộ kiểu kính này được tính toán nhiệt theo sơ đồ thay thế bên: Trong máy điện kiểu kín, để tăng cường bề mặt tản bv nhiệt. Ngoài vỏ máy người ta còn chế tạo thêm nhiều gân cv dọc trục. Như vậy nhiện lượng sẽ tỏa ra ở phần vỏ giữa hv gân và bề mặt của gân: Chọn cv = 1,5 cm; bv = 0,3 cm; h = 2,5 cm 94. Các nguồn nhiệt trong sơ đồ thay thế bao gồm: - Tổn hao đồng trên Stato: QCu1 = PCu1 + 0,5Pf = 1252 + 0,5.201 = 1352,36 W - Tổn hao sắt trên Stato QFe = PFe = 558,83 W - Tổn hao trên Rôto: QR = PCu2 + 0,5Pf + PC + Pbm + Pđmh = = 806 + 0,5.201 + 334 + 28,1 + 28,5 = 1297,58 W 95. Nhiệt trở trên mặt lõi Stato: Theo công thức 8-28/Tr 179 – TKMĐ: 1 1   1   RFe = R Feg  R δg  SD1  α g α δg    Trong đó: SD1 = π.Dn.l1 = π.34,9.17,8 = 1951 cm2 λ Fe 30.10-2 αg    0,097 W/cm2 0C h g1 3,08 αδg = 0,09 (Chọn) W/cm2 0C => RFe = 1,096.10-2 96. Nhiệt trở phần đầu nối dây quấn Stato: Theo công thức 8-29/Tr 179 – TKMĐ: Trang 1
  2. Đồ án Thiết kế Máy Điện SV: Nguyễn Tiến Minh CH9 TBĐ – ĐT δC 1 Rđ   λ cSđ α đ .Sđ Trong đó δC: Cách điện đầu nối bằng vải δC = 0,04 cm λC: Đối với cáh điện cấp B Theo bảng 8-2/Tr 170 –TKMĐ: λC = 0,16.10-2 W/0C αđ: Hệ số tản nhiện đầu dây quấn: αđ = (1+0,56.v2)10-3 = (1 + 0,56.18,002).10-3 = 0,182 v: Tốc độ gió thổi ở đầu dây quấn lấy bằng tốc độ bề mặt rôto: π.D.n R v  vR   60 π.0,234.(1 - 0,0203).1500   17,98 (m/s) 60 Sđ: Diện tích tản nhiệt đầu dây quấn: Sđ = 2.Z1.Cb.lđ = 2.48.5,4.24,3 = 12609 cm2 0,04 1  Rđ    0,242.10 -2 0C/W -2 0,16.10 .12609 0,182.12609 97. Nhiệt trở đặc trưng cho độ chênh nhiệt giữa không khí nóng bên trong máy và vỏ máy: 1 R'α  α.S'α Trong đó: α = α0(1+k0.VR) = 1,42.(1+0,06.17,98).10-3 = 0,295 W/cm2 0C S’α = 4000 cm2 Chọn gần đúng theo kết cấu máy 1  R'   8,47.10 -2 0 C/W 0,295.4000 98. Nhiệt trở bề mặt ngoài của vỏ máy: Theo công thức 8-34/Tr 181 – TKMĐ: 1 Rα  α V .S V  α' n .S n  α"n .S"n Trang 2
  3. Đồ án Thiết kế Máy Điện SV: Nguyễn Tiến Minh CH9 TBĐ – ĐT Trong đó: αV = Kg.α’V α’V = 3,6.d-0,2v0,8.10-4 v – Tốc độ gió thổi ở bề mặt ngoài vỏ máy đã tính tới sự suy giảm 50% theo chiều dài gân tản nhiệt. Đường kính ngoài cách quạt lấy bằng Dn π.D n .n π.34,9.1500.(1 - 0,02095) v  0,5  0,5.  13,4 m/s 6000 6000 d – Đường kính rãnh thông gió tương đương d = 0,024 m => α’v = 6,06.10-3 W/cm2 0C c α gân b Kg   . b  c α' V b  c Với αgân = βλth(βh) = 1.4.10-2.th(1.2,5) = 3,95.10-2 W/cm2 0C 2.α.V 2.6,06.10 -3 Ở đây β   1 λ.b 4.10 2.0,3 => Kg = 1,92 => αV = 11,6.10-3 W/cm2 0C Ở nắp sau, tốt độ gió của cánh tỏa nhiệt là ko bị suy giảm nên hệ số tỏa nhiệt trên nắp có gió thổi bằng: α’n = 20,8.α’v = 10,5.10-3 W/cm2 0C Hệ số tản nhiệt trên nắp không có gió thổi: α"n = 1,42.10-3 W/cm2 0C Các diện tích tản nhiệt Sv = 6000 cm2 S’n = S”n = 1000 cm2 => Rα = 1,226.10-2 0 C/W 99. Nhiệt trở trên lớp cách điện của rãnh: δC 0,04 RC    0,38.10 -2 0 C/W λ CSC 0,16.6480 Trong đó: δC – Chiều dày lớp cách điện: δC = 0,04 cm Trang 3
  4. Đồ án Thiết kế Máy Điện SV: Nguyễn Tiến Minh CH9 TBĐ – ĐT Sc – Tiết diện truyền nhiệt của lớp cách điện Sc = Z1.l1.Cb = 48.25.5,4 = 6480 cm2 λC – Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách điện λC = 0,16.10-2 100. Độ chênh nhiệt vỏ máy với môi trường: θ 0  (Q Cu1  PFe  PR ).R α  (1352,36  558,83  1297,58).1,226.10 2  39,3 0 C 101. Độ tăng nhiệt của dây quấn Stato: Theo công thức 8-36/Tr 181 TKMĐ R Fe  R C Q Cu1 .(R Fe  R C )  PFe .R Fe  PR .R'α . R đ  R'α θ1   θα R  RC 1  Fe R đ  R'α 1,097  0,38 1352,36.(1,097  0,38)  558,83.1,097  1297,58.8,47. 0,24  8,47  .10  2  1,097  0,38 1 0,24  8,47  39,3  77,680 C Trọng lượng vật liệu tác dụng và chỉ tiêu sử dụng. 102. Trọng lượng thép Silic cần chuẩn bị. G Fe  (D n  Δ) 2 .l1 .k C .γ Fe .10 -3  (19,1  0,7) 2 .13,3.0,95.7,8.10 -3  38,16 kg 103. Trọng lượng đồng của dây quấn Stato: - Khi không tính tới cách điện: G' Cu  Z1 .u r1 .n.s1 .l tb . Cu .10 -5  36.34.3.1,131.42,12.8,9.10 -5  20,76 kg - Khi kể cả cách điện: Trang 4
  5. Đồ án Thiết kế Máy Điện SV: Nguyễn Tiến Minh CH9 TBĐ – ĐT   d cđ   2 G Cu  0,876  0,124.   G'Cu   d     1,28   2  0,876  0,124.  .20,76  21,11 kg    1,20   104. Trọng lượng của Nhôm Rôto (không kể cách quạt ở vành ngắn mạch). - Trọng lượng nhôm ở thanh dẫn: G td  Z 2 .S td .l 2 .γ Al .10 -5  38.206,5.17,8.2,6.10-5  3,6 kg - Trọng lượng nhôm ở vành ngắn mạch: G V  2 .D V .S V .γ Al .10 -5  2ππ.20,1.78.2,6.10 -5  2,5 kg - Trọng lượng của nhôm ở Rôto: GAl = Gtd + GV = 3,6 + 2,5 = 6,15 kg 105. Chỉ tiêu kinh tế về vật liệu tác dụng: - Thép kỹ thuật điện: gFe = 4,51 kg/kW - Đồng gCu = 0,57 kg/kW - Nhôm gAl = 0,17 kg/kW Trang 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2