Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013-2015
lượt xem 22
download
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013-2015 trình bày về tổng quan, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, kết quả và thảo luận kết luận và kiến nghị. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013-2015
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI THỊ TRẤN TẰ NG LOONG, HUY ̉ ỆN BẢO THẮNG, THÀ NH PHỐ LÀ O CAI GIAI ĐOẠN 2013 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. LÊ THỊ TRINH SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ NHỊ
- LỜI CẢM ƠN Trong thời gian là sinh viên của Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội, em đã được các thầy, cô truyền đạt, giảng dạy những kiến thức vô cùng quý báu và bổ ích. Đó là những nền tảng, hành trang để em bước vào cuộc sống, vững tin hơn vào nghề nghiệp của mình. Đồ án này là một trong những kiến thức rộng lớn mà em đã học hỏi được ở các thầy cô. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến : v Ban lãnh đạo nhà trường v Toàn thể giảng viên khoa Môi trường v Toàn thể các bác, các cô, các anh chị đang làm việc tại Trung tâm Quan trắc và phân tích môi trường thành phố Lào Cai v Các cán bộ, cá nhân và hộ gia đình tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai v Sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè, người thân và gia đình v Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Trinh và cô Đỗ Thị Hiền Em xin chân thành cảm ơn!
- LỜI CAM ĐOAN Ø Tôi xin cam đoan đồ án này là thành quả của bản thân tôi trong suốt thời gian làm đồ án vừa qua. Ø Các kết quả nghiên cứu đưa ra trong đồ án này dựa trên các kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu của riêng tôi, tôi không sao chép bất kỳ kết quả nghiên cứu nào của tác giả khác. Ø Nội dung của đồ án tốt nghiệp có sử dụng và tham khảo một số thông tin, tài liệu từ các nguồn khác, báo cáo được liệt kê trong các tài liệu tham khảo. Ø Cuối cùng tôi xin cam đoan rằng đồ án là hoàn toàn trung thực, chính xác và khoa học. Tác giả đồ án: Trần Thị Nhị
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- MỞ ĐẦU ü Tầm quan trọng của nguồn tài nguyên nước mặt ü Khái quát về hiện trạng nước mặt ở Việt Nam nói chung và thị trấn Tằng Loỏng nói riêng. => Đề tài:“Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, Thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 – 2015” Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: v Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 - 2015. v Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục, hạn chế ô nhiễm môi trường nước mặt tại thị trấn này.
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên 1.1.1. Điều kiện về tự nhiên a, Điều kiện về địa lý, địa chất v Vị trí địa lý: Thị trấn nằm ở Trung tâm Tỉnh Lào Cai, v Vị trí tiếp giáp v Địa hình v Tài nguyên khoáng sản b, Điều kiện về khí tượng thủy văn v Khí tượng v Thủy văn
- 1.1.2. Tình hình kinh tế xã h ội v Cơ cấu kinh tế của địa phương [7] Biểu đồ cơ cấu kinh tế thị trấn Tằng Loỏng năm 2015 Biểu đồ cơ cấu kinh tế thị trấn Tằng Lỏng năm 2013 Ø Tác động tích cực của phát triển kinh tế xã hội đến môi trường Ø Tác động tiêu cực của phát triển kinh tế xã hội đến môi trường
- v Dân số lao động Bảng 1.1.2: Hiện trạng dân số lao động tại thị trấn Tằng Loỏng giai đoạn 2013 2015 (đơn vị: Người) TT Dân số lao động Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1 Dân số 7.310 8.925 10.552 2 Số hộ 1.521 1.872 2.235 3 Độ tuổi LĐ 4.310 4.726 5.562 Năm 2015, tổng số lao động theo độ tuổi là: 5.562 người. Trong đó: Lao động nông nghiệp = 1/3 lượng người lao động phi nông nghiệp=> Phát triển công nghiệp hóa Dân số tăng nhanh, độ tuổi lao động cao sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều mặt đến môi trường tự nhiên, cung cấp nguồn nhân lực dồi dào nhưng sẽ tăng nhu cầu sử dụng nước, đất làm nhà ở, tăng lượng rác và nước thải góp phần gây ô nhiễm môi trường nước mặt
- Hình 1.2: Sự phân bố tài nguyên nước mặt thị trấn Tằng Loỏng
- Chất lượng nước mặt trong những năm gần đây đang là vấn đề nóng bỏng được các cấp chính quyền quan tâm nhiều nhất.Nổi cộm là các vấn đề về nguồn nước mặt tại các suối quanh cụm công nghiệp Tằng Loỏng. Hiện đã có 16 nhà máy đi vào hoạt động ổn định, trong đó một số nhà máy đã thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường tuy nhiên vẫn còn một số cơ sở chưa đảm bảo. Ø Hoạt động san lấp mặt bằng, thi công xây dựng và vận tải với cường độ lớn trong KCN và thị trấn Ø Tác động tới môi trường nước của quá trình thi công xây dựng chủ yếu là nước thải sinh hoạt của công nhân và cán bộ trên công trường Ø Hiện tại toàn bộ nước thải của các nhà máy đang hoạt động trong cụm công nghiệp thị trấn được xả vào khe Chom, sau đó gặp sông Hồng, cách cụm công nghiệp 10 km
- 1.3. Các thông số đánh giá chất lượng môi trường nước mặt Để đánh giá chất lượng nước cũng như mức độc gây ô nhiễm hiện nay, Việt Nam đang sử dụng QCVN 08MT:2015/BTNMT với những thông số cơ bản sau: pH, độ đục, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), DO, COD, BOD, kim loại nặng (Pb, Cu, Ni, Cd, Hg, Sn, Cr,…), các hợp chất phốt pho, các hợp chất sunfat, các hợp chất Nito, coliform. 1.4. Thông tư số 43/2015/TT – BTNMT về xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường v Cấu trúc, nội dung báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia và báo cáo hiện trạng môi trường địa phương thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này. v Đối với báo cáo chuyên đề môi trường quốc gia và báo cáochuyên đề về môi trường của địa phương được hướng dẫn chi tiết tại Phụ lụcII thông tư số 43/2015/TTBTNMT
- CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 2.2. Phương pháp điều tra khảo sát hiện trường 2.2.1. Phương pháp thu thập, kế thừa số liệu 2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường a. Phương pháp quan sát thực địa b. Phương pháp tham vấn cộng đồng: Xây dựng phiếu, thực hiện điều tra tham vấn, xử lý và thống kê số liệu 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 2.2.4. Quy trình đánh giá hiện trạng môi trường: sử dụng quy trình đánh giá hiện trạng môi trường theo các nội dung cơ bản được quy định tại Phụ lục II, Thông tư số 43/2015/TTBTNMT
- CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Sức ép đối với môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013 – 2015 3.1.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước mặt a. Phát triển dân số và sức ép đối với môi trường nước mặt của thị trấn Ø Dân số tăng nhanh gây ra nhiều tác động Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số thị trấn Tằng Loỏng năm 2015 tiêu cực tới môi trường. Ø Nước sạch đang ngày càng khan hiếm. Tằng Loỏng đang đứng trước thách thức lớn về bảo đảm “an ninh nguồn nước” cho phát triển và nhiệm Hình 3.1.1: Biểu diễn cơ cấu dân số và vụ phát triển kinh tế số dân trong độ tuổi lao động xã hội bền vững.
- b. Phát triển kinh tế và sức ép đối với môi trường nước mặt của thị trấn Sự phát triển kinh tế ở thị trấn Tằng Loỏng trong giai đoạn 2013 2015 : KCN có quy mô 269 ha (2013) => trên 1.100 ha (2015): đất dành cho công nghiệp 631,6 ha, đã có 28 dự án đăng ký đầu tư vào KCN (> 19.000 tỷ đồng) hiên “Các nhà máy thường xả thải ra buổi đêm nhiều hơn, đang đêm nước bốc mùi lên rất khó chịu. Có nhiều hôm suối đang bình thường còn bốc khói và bốc lửa”. Trích lời phỏng vấn từ bà Mai . g v à c ạ nh Thị Sen, người dân sống gần , tro n suối Chom sau dãy nhà máy Hiện nay oỏng có trên n g L Photpho. KCN Tằ dân bị ảnh 1000 hộ i c ó k ế à p h ả hưởng v ớ i đ i ể m tái dời t hoạch di định cư
- Con suối chảy song song với đường vào thôn Khe Chom, xã Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng nước xanh lè, bốc khói nghi ngút.
- Hình a: Hệ thống băng tải của cụm nhà máy phốt pho gần nguồn suối Hình b: Hình ảnh nước suối Mã khe Chom. Điểm quan trắc MN01 và Ngàn, điểm quan trắc MN08, MN02: Mùi khí phốt pho, hóa chất MN09 từ các ống khói của các nhà máy xung quanh thôn thải ra nồng nặc.
- 3.1.2.Thống kê thải lượng các nguồn Bảng 3.1.2a: Đặc trưng thải chất thải từ KCN của thị trấn Nhóm nhà máy Khí thải Nước thải Chất thải rắn Khai thác, chế Nhiệt độ, CO, COD, BOD5, TSS, Xỉ than, xỉ quặng, cặn dầu biến và sản SO2, NO2, bụi NH4+, NO2, PO43 thải, bao bì, thùng giấy, ắc xuất quy, giẻ lau dính dầu mỡ… Tải lượng thải Năm 2013 3.102 tấn/ngày 2185 m3/ngày đêm >3.654 tấn/ngày đêm đêm Năm 2014 5.9325 tấn/ngày 3.769 m3/ngày đêm >4.872 tấn/ngày đêm đêm Năm 2015 7.342 tấn/ngày 4.192 m3/ngày đêm >5.764,2 tấn/ ngày đêm, và đêm >1,7 triệu tấn/năm (Nguồn: Quy hoạch bảo vệ môi trường thị trấn Tằng Loỏng giai đoạn 2010 – 2015 Cổng thông tin điện tử thị trấn Tằng Loỏng, 2015)
- 3.3.1. So sánh sự phát thải các chất gây ô nhiễm môi trường giữa các năm với môi trường Bảng 3.1.3: Bảng so sánh nguồn thải giữa các năm với môi trường Khí thải Nước thải Chất thải rắn Năm (triệu tấn/năm) (triệu m3/năm) (triệu tấn/năm) 2013 1,7 1,2 1,6 2014 2,5 3,45 2,1 2015 4,8 4,6 3,8 Nhìn vào bảng giá trị lượng thải giữa các năm. Nhận thấy tải lượng của khí thải, nước thải, chất thải rắn trong 3 năm từ 2013 2015 đều tăng mạnh. Theo đó, năm 2013 môi trường phải gánh chịu 4,5 triệu tấn đến năm 2015 lượng thải các ngành tăng mạnh >13 triệu/tấn gấp 3 lần. Cần phải có những giải pháp lồng ghép thực hiện phát triển bền vững để duy trì ổn định các giá trị của môi trường nước mặt.
- 3.1.4. So sánh diễn biến các nguồn gây ô nhiễm so với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm Ø Các loại bụi, mù, khí thải cũng có thể được hấp thụ trực tiếp hoặc theo mưa vào môi trường nước mặt, khiến cho nồng độ các chất lơ lửng và chất hóa học độc hại trong nước tăng Ø Các chất thải rắn, chất thải nguy hại từ các nhà máy trong KCN nếu không được chôn lấp, xử lý đúng cách sẽ khiến các chất ô nhiễm từ các chất thải rắn này đi vào môi trường đất và nước ngầm làm ô nhiễm môi trường nước của khu vực. Ø Hiện tại toàn bộ nước thải của các nhà máy đang hoạt động trong KCN được xả vào khe Chom, sau đó gặp sông Hồng, cách KCN 10 km. Một số nhà máy đã áp dụng những biện pháp xử lý nước thải như: xây dựng bể tuần hoàn nước thải, bể tự hoại… Tuy nhiên những biện pháp này không triệt để hoặc được thực hiện không thường xuyên và tự giác, do đó nồng độ một số chất ô nhiễm trong các mẫu nước thải cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Tới năm 2015, theo báo cáo tổng kết cuối năm, toàn thị trấn mới thực hiện được 1/3 trên tổng số các giải pháp được đưa ra để giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt. An ninh môi trường nước mặt vẫn đang là vấn đề nóng bỏng cần các cấp, các ngành quan tâm giải quyết.
- 3.2. Hiện trạng môi trường nước mặt thị trấn Tằng Lỏng giai đoạn 2013 2015 3.2.1. Diễn biến (xu hướng) của những thông số đặc trưng, đánh giá chất lượng môi trường nước mặt thị trấn Tằng Lỏng giai đoạn 2013 2015
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá quy phạm sản xuất GMP của sản phẩm phi lê cá đông lạnh tại trung tâm kinh doanh thủy sản APT
43 p | 530 | 149
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá tài nguyên nước tỉnh Hà Tĩnh
100 p | 441 | 69
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng nước Sông Lô đoạn chảy qua Thành Phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
67 p | 232 | 44
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - SVTH. Nguyễn Thị Thu Phương
26 p | 235 | 38
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng nước sông Hóa đoạn chảy qua huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình
27 p | 179 | 15
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết ethanol từ lá bàng (Terminalia catappa)
126 p | 71 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá tính rủi ro về xói mòn đất tiềm ẩn và định hướng sử dụng bền vững tài nguyên đất vùng Lâm Đồng
0 p | 152 | 14
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Công trình Sân vận động Hoa Phượng
13 p | 104 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết methanol từ cây elephantopus sp.
83 p | 47 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá khả năng kí sinh tuyến trùng Meloidogyne spp. gây hại cây trồng của chủng nấm Paecilomyces sp.
66 p | 48 | 10
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá các chỉ tiêu vi sinh trên thịt heo tươi tại chợ Bình Triệu
56 p | 67 | 10
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá khả năng đối kháng của một số chủng Trichoderma với nấm gây bệnh lở cổ rễ trên cây rau
131 p | 51 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá một số chỉ tiêu vi sinh vật trên thịt gà tại chợ Thị Nghè, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
54 p | 41 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá chỉ tiêu vi sinh trên gan heo tại địa bàn chợ Bàu Sen quận 5, thành phố Hồ Chí Minh
59 p | 38 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận tại thành phố Hồ Chí Minh
51 p | 40 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá biến dị di truyền các nhóm tôm sú (Penaeus monodon) làm vật liệu ban đầu cho chương trình chọn giống
111 p | 51 | 7
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá các chỉ tiêu vi sinh trên sản phẩm thịt bò tại chợ Hoàng Hoa Thám
54 p | 52 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn