Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu điều chế chất keo tụ PAC (polyaluminium chloride) ứng dụng trong xử lý nước thải công nghiệp giấy
lượt xem 11
download
Đề tài này nghiên cứu xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ, phương pháp Fenton, trên cơ sở phương pháp thực nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trên trong việc xử lý nước thải nước mặt. Từ thực nghiệm xác định được các yếu tố thích hợp nhất cho quá trình keo tụ để xử lý nước thải. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu điều chế chất keo tụ PAC (polyaluminium chloride) ứng dụng trong xử lý nước thải công nghiệp giấy
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU BARIA VUNGTAU UNIVERSITY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CHẤT KEO TỤ PAC (POLYALUM INIUM CHLORIDE) ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG N G H IỆP GIẤY Trình độ đào tạo : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC Chuyên ngành HÓA DẦU Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN QUANG THÁI Sinh viên thực hiện: HOÀNG ANH VŨ MSSV: 13030094 Lớp: DH13HD Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 5 năm 2017
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN KỸ THUẬT - KINH TẾ BIỂN ĐỘC LẬP - T ự DO - HẠNH PHÚC PH IẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHOÁ LUẬN TỐ T N G H IỆP (Đính kèm Quy định về việc tổ chức, quản lý các hình thức tốt nghiệp ĐH, CĐ ban hành kèm theo Quyết định số 585/QĐ-ĐHBRVT ngày 16/7/2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học BR- VT) Họ và tên sinh viên: HOÀNG ANH VŨ Ngày sinh: 11/09/1995 MSSV : 13030094 Lớp: DH13HD Địa chỉ 100/12/17 Đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, P Thắng Tam, Vũng Tàu E-mail hoanganhvudk@gmail.com Trình độ đào tạo Đại Học Hệ đào tạo Đại Học Chính Quy Ngành : Công Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học Chuyên ngành : Hóa Dầu 1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CHẤT KEO TỤ PAC (POLYALUMINIUM CHLORIDE) ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP GIẤY. 2. Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN QUANG THÁI 3. Ngày giao đề tài : 06/02/2017 4. Ngày hoàn thành đồ án/ khoá luận tốt nghiệp: 30/06/2017 Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 30 tháng 6 năm 2017 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
- Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 30 tháng 6 năm 2017 GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
- Tôi xin cam đoan đồ án này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Quang Thái. Các số liệu trong bài thực nghiệm do chính tôi thực hiện là hoàn toàn chính xác và có sự xác nhận của các Cơ Quan Phân Tích được đính kèm ở cuối bài. Các số liệu lý thuyết đã được tôi liệt kê đính kèm trong phần Tài liệu tham khảo và ghi rõ dưới bài đồ án và không sử dụng bất cứ tài liệu nào khác mà không được ghi. Tôi xin cam đoan những thông tin trên là đúng sự thật và tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này. Sinh Viên Thực Hiện Hoàng Anh Vũ
- LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp là học phần cuối cùng của sinh viên trước khi rời xa giảng đường trường đại học. Để hoàn thành môn đồ án này sinh viên cần phải trang bị những kiến thức về quá trình hóa lý, quá trình thiết bị, mà mình đã được học trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Chính vì vậy những kiến thức mà em đã tiếp thu trong quá trình học tập là nền tảng vững chắc giúp em hoàn thành tốt môn đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô đang làm việc tại Khoa Hóa Học và Công Nghệ Thực Phẩm đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong quá trình học tập tại Trường Đại Học Bà Rịa Vũng Tàu. Đặc biệt em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Quang Thái, thầy đã giúp em đến với hướng nghiên cứu này đồng thời cũng là người tận tình chỉ bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành tốt môn đồ án. Và em xin gởi lời cảm ơn các anh chị trong Bộ Phân Xử Lý Nước Thải Công Ty Giấy đã cung cấp môi trường làm việc cho em. Cuối cùng, em xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã quan tâm giúp đở động viên trong suốt quá trình nghiên cứu đồ án của em. Tuy nhiên, do thời gian có hạn, và cũng như kinh nghiệm còn nhiều thiếu sót nên tròn quá trình nghiên cứu đồ án em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong sự chỉ bảo tận tình, đóng góp ý kiến từ quý thầy cô để em có thể bổ sung cũng như sửa đổi các sai sót mà mình đã phạm phải, nâng cao kiến thức thực tế cho bản thân chuẩn bị hành trang sau khi ra trường. Em xin chân thành cảm ơn
- MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG.................................................................................................i DANH MỤC HÌNH .................................................................................................ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................iv LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................1 c HƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT.........................................................5 1.1. Tổng quan về ngành công nghiệp hóa chất....................................................5 1.1.1. Quá trình phát triển ngành công nghiệp hóa chất...................................5 1.1.1.1. Vai trò của ngành công nghiệp hóa chất..........................................5 1.1.1.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật............................................................... 6 1.1.1.3. Tình hình sản xuất và phân b ố ........................................................ 7 1.1.2. Lịch sử và quá trình phát triển của ngành công nghiệp giấy..................8 1.1.2.1. Nguyên liệu sản xuất giấy...............................................................10 1.1.2.2. Các sản phẩm từ ngành công nghiệp giấy......................................13 1.2. Nước thải công nghiệp................................................................................ 15 1.2.1. Khái niệm nước, nước thải và nước thải công nghiệp..........................15 1.2.1.1. Khái niệm nước...............................................................................15 1.2.1.2. Khái niệm nước thải........................................................................16 1.2.1.3. Khái niệm nước thải công nghiệp..................................................18 1.2.2. Khái niệm nước thải giấy..................................................................... 19 1.2.2.1. Thành phần và tính chất của nước thải giấy..................................19 1.2.2.2. Ảnh hưởng của nước thải giấy đến môi trường.............................21 1.2.2.3. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp giấy........22 1.2.3. Các chỉ tiêu về nước thải công nghiệp..................................................24 1.2.3.1. Chỉ tiêu vật lý ................................................................................ 24 a. Độ pH................................................................................................... 24 b. Nhiệt độ............................................................................................... 24 c. Độ m àu................................................................................................ 25 d. Độ đục................................................................................................. 25 e. Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS)................................................ 25
- f. Tổng hàm lượng các chất hòa tan (DS).............................................25 I.2.3.2. Chỉ tiêu hóa học............................................................................ 26 a. Độ kiềm hóa........................................................................................ 26 b. Hàm lượng oxigen hòa tan (DO)........................................................27 c. Nhu cầu oxigen hóa học (COD)..........................................................27 d. Nhu cầu oxigen sinh hóa (BOD)........................................................ 28 1.3. Các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp..................................... 28 1.3.1. Phương pháp xử lý sinh học........................................................ 28 1.3.1.1. Phương pháp xử lý sinh học nhân tạo............................................ 29 1.3.1.2. Phương pháp xử lý sinh học tự nhiên............................................ 29 1.3.2. Phương pháp xử lý cơ học........................................................... 30 1.3.3. Phương pháp xử lý hóa lý ........................................................... 30 1.3.3.1 Tuyển nổi......................................................................................... 30 1.3.3.2. Hấp phụ.......................................................................................... 31 1.3.3.3. Trao đổi Ion.................................................................................... 31 1.3.3.4. Màng bán thấm............................................................................... 31 1.3.3.5. Trích ly ........................................................................................... 31 1.3.3.6. Chưng bay hơi................................................................................ 31 1.3.3.7. Phương pháp trung hòa.................................................................. 32 1.3.3.8. Phương pháp oxy hóa khử ............................................................. 32 1.3.3.9. Kết tủa hóa học............................................................................... 32 1.3.3.10. Keo tụ ........................................................................................... 33 1.4. Chất keo tụ và hiện tượng keo tụ ................................................................ 33 1.4.1. Hệ keo cấu tạo và tính chất.................................................................. 33 1.4.2. Khái niệm về keo tụ .............................................................................. 34 1.4.3. Sự cần thiết của các chất keo tụ ............................................................35 1.4.4. Các phương pháp keo tụ........................................................................ 36 1.4.4.1. Tăng lực Ion................................................................................... 36 1.4.4.2. Thay đổi pH.................................................................................... 36 1.4.4.3. Đưa vào hệ một muối kim loại hóa trị III.......................................37
- 1.4.4.4. Đưa vào một polymer tự nhiên hoặc polymer tổng hợp............. 37 1.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo bông......................................37 1.4.5.1. Trị số pH của nước........................................................................ 37 1.4.5.2. Lượng dùng chất keo t ụ ................................................................ 38 1.4.5.3. Nhiệt độ nước................................................................................. 38 1.4.5.4. Tốc độ hỗn hợp của nước và chất keo tụ .......................................38 1.4.5.5. Tạp chất trong nước...................................................................... 39 1.4.5.6. Môi chất tiếp xúc........................................................................... 39 1.4.6. Một số sản phẩm keo t ụ ....................................................................... 39 1.4.7. Các phương pháp điều chế chất keo tụ ................................................42 1.4.7.T Điều chế phèn nhôm truyền thống.................................................42 1.4.7.2. Điều chế Polyaluminium Chloride (PAC)....................................43 a. Quy trình tổng hợp PAC từ nhôm phế thải.........................................43 b. Thuyết minh quy trình......................................................................... 44 1.4.7.3. Điều chế Polyaluminium Sulfat (PAS)..........................................45 1.4.7.4. Điều chế các Polyferric.................................................................. 45 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM...........................................................................47 2.1. Tiến hành điều chế PA C............................................................................. 47 2.1.1. Các hóa chất và trang thiết bị cần thiết.................................................47 2.1..1.1. Các hóa chất cần dùng................................................................. 47 2.1.1.2. Các trang thiết bị cần dùng........................................................... 47 2.1.2. Tiến hành điều chế dung dịch AlCl3.................................................... 49 2.1.2.1. Lắp ráp hệ thống dụng cụ.............................................................. 49 2.1.2.2. Phương pháp thực hiện................................................................. 49 2.1.3. Tiến hành điều chế PAC....................................................................... 51 2.1.3.L Điều kiện của quá trình điều chế PAC...........................................51 2.1.3.2. Quá trình công nghệ điều chế PAC từ nhôm phế liệu...................52 2.1.3.3. Xác đinh tỷ trọng của dung dịch PAC...........................................53 2.1.3.4. Xác định độ ẩm của sản phẩm PAC...............................................54 2.2. Ứng dụng chất keo tụ PAC vào xử lý nước thải..........................................54
- 2.2.1. Thu thập mẫu......................................................................................... 54 2.2.1.1. Địa điềm lấy mẫu nước thải...........................................................54 2.2.1.2. Thời gian lấy mẫu nước thải..........................................................54 2.2.1.3. Vị trí lấy mẫu nước thải................................................................ 54 2.2.1.4. Dụng cụ và cách lấy m ẫu.............................................................. 55 a. Dụng c ụ ............................................................................................... 55 b. Cách lấy mẫu....................................................................................... 55 2.2.2. Xác định các thông số đặc trưng của chất lượng nước thải..................55 2.2.2.1. Các thông số ban đầu của nước thải giấy.......................................55 2.2.2.2. Tiến hành thực nghiệm xử lý nước thải giấy bằng chất keo tụ PAC.................... ............... ..... ............ .......... ........ ........... .......... ......... 55 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN......................................................58 3.1. Kết quả điều chế chất keo tụ PAC............................................................... 58 3.1.1. Kết quả đo hàm lượng Al2O3 của chất keo tụ PAC dạng rắn ............... 58 3.1.2. Kết quả đo tỷ trọng dung dịch PAC......................................................59 3.1.3. Kết quả xác định cấu trúc vật liệu PAC................................................60 3.1.4. Kết quả xác định độ ẩm.........................................................................62 3.1.5. Kết quả xác định cấu trúc siêu hiển v i..................................................63 3.1.6. Kết quả điều chế dung dịch AlCl3.........................................................64 3.2. Kết quả khảo sát chất keo tụ PAC trên nước thải công nghiệp giấy............65 3.2.1 Kết quả xử lý độ màu nước thải giấy từ PAC rắn..................................65 3.2.2. Kết quả xử lý độ đục nước thải giấy từ PAC rắn...................................66 3.2.3. Kết quả xử lý nồng độ COD của nước thải giấy từ PAC rắn.................68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN N G H Ị..............................................................................70 Kết luận............................................................................................................... 70 Kiến nghị............................................................................................................ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................72 PHỤ LỤC...............................................................................................................74
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép....................................................................................................................... 22 Bảng 1.2. Các loại hạt có mặt trong môi trường nước..........................................34 Bảng 1.3. Các sản phẩm keo tụ mới.......................................................................40 Bảng 2.1. Bảng hóa chất cần dùng....................................................................... 45 Bảng 2.2. Bảng dụng cụ và thiết bị cần dùng......................................................... 45 Bảng 2.3. Bảng thông số ban đầu của nước thải Giấy........................................... 53 Bảng 2.4. Bàng thử nghiệm chất keo tụ PAC.......................................................... 54 Bàng 3.1. Thành phần phần trăm các cất trong mẫu rắn PAC.............................. 56 Bảng 3.2. Bảng xác định tỷ trọng của dung dịch PAC........................................... 58 Bảng 3.3. Bảng xác định độ ẩm của mẫu rắn PAC................................................ 61 Bàng 3.4. Bảng kết quả xác định nồng độ dung dịch AlCl3.................................... 62 Bảng 3.5. Kết quả xử lý độ màu của PAC rắn........................................................ 63 Bảng 3.6. Kết quả xử lý độ đục của PAC rắn......................................................... 65 Bảng 3.7. Kết quả xử lý nồng độ COD của PAC rắn............................................. 66
- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Hình ảnh Công Ty Giấy Việt Trì......................................................... 9 Hình 1.2. Hình ảnh về một sốt loại cây lấy gỗ.................................................. 11 Hình 1.3. Hình ảnh nguyên liệu từ giấy loại..................................................... 12 Hình 1.4. Hình ảnh về các sản phẩm từ giấy.................................................... 14 Hình 1.5. Hình ảnh về nước thải sinh hoạt....................................................... 15 Hình 1.6. Hình ảnh về nước thải công nghiệp.................................................. 16 Hình 1.7. Hình ảnh về nước thấm qua...................................................................16 Hình 1.8. Hình ảnh về nước thải dô thị............................................................. 17 Hình 1.9. Hình ảnh về nước thải Giấy.............................................................. 19 Hình 2.1. Lắp ráp hệ thống điều chế AlCl3............................................................47 Hình 2.2. Mâu nhôm đã được nung ở 900oC .........................................................48 Hình 2.3. Dung dịch AlCl3 sau khi điều chế..........................................................49 Hình 2.4. Phản ứng xảy ra giữa NaOH và AlCl3................................................... 51 Hình 2.5. Dung dịch nước thải trước và sau khi xử lý........................................... 54 Hình 2.6. Nước thải Giấy trước và sau khi xử lý................................................... 55 Hình 3.1. Sản phẩm PAC ( Polyaluminium chloride)dạng rắn............................. 57 Hình 3.2. Cấu trúc XRD của các mâu PAC trích từ “ Nghiên Cứu Điều Chế PAC” của Chuyên Viên Lưu Thị Kiều Hương.......................................................58 Hình 3.3. Cấu trúc XRD của phổ chuẩn quốc tế PAC qua các tỉ lệ ................59 Hình 3.4. Cấu trúc XRD của các mâu PAC trích từ “ Nghiên Cứu Điều Chế PAC” của Th.SHoàng Thị Đinh Trâm.................................................................59 Hình 3.5. Cấu trúc XRD của mâu rắn PAC được điều chế...................................60 Hình 3.6. Ánh chụp SEM của vật liệu PAC trích từ Luận Văn Thạc Sĩ “ Nghiên Cứu Quá Trình Tổng Hợp Polyaluminium Silicate Chloride” của Chuyên Viên Hoàng Thị Đinh Trâm........................................................................................... 61
- Hình 3.7. Ảnh chụp SEM của vật liệu PAC điều chế từ nhôm phế liệu................. 62 Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn lượng PAC ứng dụng xử lý độ màu............................. 64 Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn lượng PAC ứng dụng xử lý độ đục.............................. 65 Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn lượng PAC ứng dụng xử lý nồng độ COD................. 67
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TS Total s olids - Tổng hàm lượng các chất rắn SS Suspended s lids - Tổng hàm lượng các chất lơ lửng QCVN/TCVN Quy chuẩn/Tiêu chuẩn Việt Nam DS Dissolved s olids - Tổng hàm lượng các chất hòa tan DO Dissolved Oxygen - Hàm lượng oxigen hòa tan COD Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxigen hóa học BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BOD B iochemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxigen sinh hóa FC s ắt III Clorua. AS Nhôm III Sunfur. PFC Polyferic Cloride. PAC Polyaluminium Chloride. PAS Poly aluminium sulfat. PASS Poly aluminium silicat sulfat. PFS Poly ferric sulfat. PAFS Poly alumino ferric sulfat. PHAS Pre-Hydrolized Aluminium Sulfat. PASSC Poly Aluminium Cloride Silica Sulfat. AOX Lượng halogen hữu cơ có khả năng hấp thụ được NTU Nephelometric Turbidity Unit DAF Dissolved Air Flotation SEM Scanning Electron Microscope XRD X-ray diffraction: Nhiễu xạ tia X XRF X-Ray Fluorescence: Phát xạ huỳnh quang tia X
- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp ở Việt Nam nói chung và Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng thì các ngành công nghiệp cũng nhanh chóng gây ảnh hưởng đến hoạt động sinh thái của môi trường, các nguồn khí thải, các chất thải rắn, trong đó nước thải là một trong những vấn đề cấp bách được đưa lên hàng đầu, và nó đang xảy ra trên một chiều hướng xấu đi, gây ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe con người. Hiện nay trên cả nước có rất nhiều khu công nghiệp và khu chế xuất hoạt động đã và đang giải quyết được vấn đề việc làm và góp phần vào sự tăng trưởng nền kinh tế của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, bên cạnh đó, môi trường cũng đang bị đe dọa và ô nhiễm trầm trọng bởi chất thải từ các Khu Công Nghiệp và các Khu Chế Xuất thải trực tiếp ra môi trường không qua xử lý. Đối với môi trường: Các hợp chất trong nước thải nếu không được xử lý mà xả trực tiếp ra môi trường sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường sống của các loài thực vật, vi sinh vật, động vật dưới nước. Nếu những loài sinh vật, động - thực vật không được cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết thì quá trình sống của chúng không được duy trì và ảnh hưởng lớn đến môi trường sống của con người. Đối với sức khỏe: Những hợp chất trong nước thải nếu không được xử lý sẽ là mầm mống của các dịch bệnh nguy hiểm như: nhiễm khuẩn, viêm da, biến đổi gen, ung thư... xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường chính là bảo vệ sức khỏe của mọi người và của chính chúng ta. Đối với khía cạnh kinh tế: Nước thải không có nghĩa là không thể xử dụng được nữa, nếu doanh nghiệp có hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn thì có thể tái sử dụng chúng như một nguồn nước sạch khác. Điều này sẽ giúp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch đang ngày một khan hiếm. Trong chương trình giới hạn đồ án này, tôi đã chọn xử lý nước thải công nghiệp giấy trên địa bàn Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, một nguồn thải tương đối phổ
- biến ở Việt Nam hiện nay và đang có xu hướng tăng lên do nhu cầu của thị trường. Hiện nay, công nghiệp sản xuất giấy chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta, cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp, dịch vụ khác nhu cầu về sản xuất giấy ngày càng tăng. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích đạt được ngành công nghiệp này cũng phát sinh nhiều vấn đề về môi trường. Đặc biệt trong nước thải nhà máy giấy thường chứa nhiều lignin, chất này khó hòa tan và khó phân hủy, có khả năng tích tụ sinh học trong cơ thể sống như các hợp chất Clo hữu cơ. Nguồn nước thải này nếu không xử lý triệt để và thải trực tiếp ra ngoài môi trường sẽ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của sinh vật và sức khỏe của con người. Do đó ô nhiễm nước thải tại các nhà máy giấy đang được các nhà khoa học và cơ quan quản lý nhà nước về môi trường đặc biệt quan tâm. Nhất là nước thải từ các quá trình sản xuất bột giấy do đó việc xây dựng và phát triển ngành công nghiệp phải đi đôi với xử lý ô nhiểm và thay đổi công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường. Góp phần hạn chế và khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do nước thải công nghiệp nói chung và nước thải giẩy nói riêng. Hiểu được các vấn đề đề này nên tôi xin nghiên cứu một giải pháp giúp xử lý nguồn nước thải trước khi thải ra môi trường, bằng biện pháp dùng chất có hoạt tính keo tụ nhằm giảm lượng chất có hại cho môi trường có trong nước thải và hướng đến việc có thể xử lý một các triệt để nhất để đưa vào xử dụng phục vụ cho cuộc sống. Trong đề tài này tôi sẽ trình bày nghiên cứu về phương pháp xử lý nước thải công nghiệp giấy bằng phương pháp keo tụ tạo bông của hợp chất PAC xuất phát từ nguồn nhôm phế thải. Nguyên tắc của phương pháp keo tụ là dùng hợp chất PAC hòa tan vào nước thải để keo tụ, tạo bông các hợp chất gây ô nhiễm trong nước thải, đặt biệt là chất màu hữu cơ. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu điều chế PAC từ nguồn nhôm phế thải để xử lý nước thải công nghiệp.
- Đánh giá hiệu suất xử lý của hợp chất PAC, thông qua các nhu cầu tiêu chuẩn của nước thải ra môi trường. Xây dựng mô hình điều chế thí nghiệm từ văn phòng thí nghiệm và các thông số nghiên cứu điều chế. Ý nghĩa khoa học của đề tài: Về mặt khoa học thực tiễn, việc xử lý ngước thải bằng chất keo tụ PAC được các nhà nghiên cứu quan tâm rất nhiều. Vì công nghệ này an toàn và triệt để, có hiệu quả xử lý cao. Đảm bảo các tiêu chuẩn đầu ra của nước thải khi thải vào môi trường, góp phần bảo vệ môi trường, cải thiện tài nguyên nước ngày càng trong sạch hơn. Hạn chế việc xả nước thải làm suy thoái và ô nhiễm nguồn nước. Ý nghĩa thực tiễn trong xử lý nước thải là vô cùng quan trọng trong đời sống. Vừa mang lại lợi ích cho kinh tế do giá thành sản xuất rẻ, vừa mang lại lợi ích cho xã hội lẫn môi trường. Nội dung nghiên cứu tập trung các vấn đề sau: • Nghiên cứu xử lý nước thải bằng phương pháp keo tụ, phương pháp Fenton, trên cơ sở phương pháp thực nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trên trong việc xử lý nước thải nước mặt. • Từ thực nghiệm xác định được các yếu tố thích hợp nhất cho quá trình keo tụ để xử lý nước thải. • Áp dụng và quy hoạch hóa thực nghiệm đẻ xác định các thông số tối ưu của các quá trình sản xuất chất keo tụ để xử lý nước. • Đề xuất quy trình công nghệ hợp lý cho quá trình xử lý nước. Kết quả của quá trình nghiên cứu điều chế hợp chất keo tụ PAC • Điều chế thành công hợp chất keo tụ trợ lắng PAC từ lon nhôm phế thải. • Xác đinh được điều kiện tối ưu để tiến hành điều chế hợp chất keo tụ. • Khảo sát trực tiếp chất keo tụ trên môi trường nước thải công ghiệp cụ thể là nước thải công nghiệp giấy.
- • Đánh giá hiện trạng và các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình keo tụ nhằm xác định được hiệu suất xử lý của sản phẩm được điều chế. Cấu trúc đồ án tốt nghiệp gồm có 3 chương: • Chương 1: Tổng Quan Lý Thuyết. • Chương 2: Thực Nghiệm. • Chương 3: Kết Quả Và Thảo Luận.
- c HƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2 > r .1. Tông quan vê ngành công nghiệp hóa chât 1.1.1. Quá trình phát triển ngành công nghiệp hóa chât [22,23,24] 1.1.1.1. Vai trò của ngành công nghiệp hóa chât Công nghiệp hoá chất là một ngành công nghiệp nặng tương đối trẻ, phát triển nhanh từ cuối thế kỉ XIX do nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho các ngành kinh tế và do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật. Hiện nay công nghiệp hoá chất được coi là ngành mũi nhọn trong hệ thống các ngành công nghiệp trên thế giới. Công nghiệp hoá chất sử dụng tổng hợp các nguồn nguyên vật liệu tự nhiên, các phế liệu và chất thải của các ngành sản xuất và đời sống để tạo ra nhiều sản phẩm mới mà các đặc tính của chúng nhiều khi lại không có trong tự nhiên, góp phần vừa bổ sung cho các nguồn nguyên liệu tự nhiên, vừa có giá trị sử dụng cao trong đời sống xã hội trên cơ sở sử dụng tài nguyên hợp lý và tiết kiệm hơn. Công nghiệp hoá chất có vai trò quan trọng trong nền kinh tế cũng như trong đời sống của nhân dân. Nó cung cấp nguyên liệu ban đầu hoặc bán thành phẩm phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nhẹ. Đối với nông nghiệp, công nghiệp hoá chất là đòn bẩy để thực hiện quá trình hoá học hoá, góp phần tăng trưởng sản xuất với năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. Công nghiệp hoá chất cung cấp những vật tư chiến lược cho nông nghiệp như phân hoá học, thuốc trừ sâu, các loại thuốc chống dịch bệnh, kích thích sự tăng trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi... Ngành công nghiệp hoá chất Việt Nam bắt đầu được xây dựng trên quy mô lớn từ năm 1954. Trải qua hơn một thập kỷ phát triển nhanh chóng, công nhiệp Việt Nam đã trở thành một nhành kinh tế kỹ thuật độc lập. Năm 1969, Nhà nước đã quyết định thành lập Tổng cục Hóa chất Việt Nam. Những năm 1980 - 1985 công nghiệp hoá chất là một trong những ngành thể hiện rõ tính
- chủ đạo của công nghiệp quốc doanh. Các doanh nghiệp nhà nước đảm bảo 70% tổng giá trị sản lượng toàn ngành. Năm 1985, công nghiệp hoá chất chiếm tỉ trọng cao trong toàn ngành công nghiệp Việt Nam (10,6%). Thời kỳ đổi mới, từ 1986 công nghiệp hoá chất nước ta phát triển ổn định. Tốc độ tăng trưởng của ngành cao nhất là thời kỳ 1991-1995, đạt mức 20%/năm, cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp. Đến tháng 12/1995, Nhà nước đã quyết định thành lập Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam thuộc B ộ Công Nghiệp theo mô hình tổng công ty mạnh. Năm năm cuối thế kỷ XX, ngành công nghiệp hoá chất cũng có tăng trưởng ở tất cả các thành phần kinh tế. Tổng sản lượng toành ngành hoá chất phân bố như sau: quốc doanh địa phương chiếm 24%, quốc doanh trung ương chiến 44,8%, doanh nghiệp có vốn nước ngoài chiếm 20,9%, các thành phần kinh tế khác chiếm 10,3%. ( s ố liệu năm 1998) 1.1.1.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật Công nghiệp hoá chất sử dụng nhiều loại nguyên liệu, khoáng sản, kể cả phế liệu của các ngành sản xuất khác để chế tạo ra nhiều loại hoá phẩm. Chẳng hạn như từ muối ăn có thể sản xuất xút và clo, từ vôi và than đá chế tạo ra cacbua canxi, từ apatít, phôtphoric sản xuất ra phân lân, tận dụng xỉ lò cao để sản xuất benzen, phenol, hay từ cành, ngọn cây có thể chế ra rượu... Do vậy, ngành công nghiệp hoá chất thường được phân bố ở nhiều nơi. Công nghiệp hoá chất có nhu cầu rất lớn về nhiên liệu, năng lượng và nguồn nước. Ví dụ để sản xuất ra 1 tấn sợi nhân tạo, phải cần từ 7 đến 10 tấn nhiên liệu, 8.000 đến 15.000 kwh điện và từ 1.200 đến 2.000 m3 nước. Việc sản xuất cao su nhân tạo, amôniắc cũng tương tự như thế. Một số sản phẩm của ngành công nghiệp hoá chất là những chất độc hại, chuyên chở xa nguy hiểm và bất tiện (như H2SO4, xút, Clo) thì cần được phân bố ngay tại vùng tiêu thụ. Bên cạnh đó, ngành công nghiệp hoá chất thường được phân bố gần các trung tâm
- công nghiệp cơ khí, công nghiệp nhẹ vì một số ngành này tiêu thụ nhiều hoá phẩm. Các xí nghiệp công nghiệp hoá chất có mối liên hệ rất khăng khít với nhau trong việc sử dụng thành phẩm và sản phẩm phụ của nhau. Ví dụ như nhà máy phân lân sử dụng H2SO4 của nhà máy sản xuất H2SO4, nhà máy sơn sử dụng xỉ quặng pyrit của nhà máy phân lân... Trong nhiều trường hợp, các nhà máy hoá chất này sử dụng hoá phẩm của các nhà máy hoá chất khác để sản xuất ra hàng trăm sản phẩm mới. Các xí nghiệp hoá chất nói chung, ít nhiều đều gây ô nhiễm và độc hại cho môi trường (không khí, nguồn n ư ớ c.). Vì vậy, khi xây dựng các nhà máy cần chú ý hệ thống xử lí các chất độc hại để bảo đảm vệ sinh, sức khoẻ cho cộng đồng dân cư. 1.1.1.3. Tình hình sản xuất và phân bố Công nghiệp hoá chất là tập hợp của nhiều phân ngành mà quy trình công nghệ chủ yếu dựa trên các phản ứng hoá học phân tích và tổng hợp. Nó bao gồm 3 phân ngành chính với rất nhiều các sản phẩm khác nhau. Nhuộm, các chất tẩy rửa (được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp dệt), phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật được phân bố ở cả các nước phát triển và đang phát triển. Phân ngành hoá tổng hợp hữu cơ bao gồm các sản phẩm chính là sợi hoá học, cao su tổng hợp, các chất dẻo, nhựa PVC, các chất thơm, phim ả n h . s ợi hoá học được sử dụng nhiều trong công nghiệp dệt để thay thế một phần nguyên liệu sợi tự nhiên. Cao su tổng hợp chủ yếu để sản xuất săm lốp xe máy, ô tô, máy b a y . Về sản xuất cao su tổng hợp, so với sản lượng của thế giới (9,5 triệu tấn), Hoa Kỳ chiếm 25%, Nhật 16,7%, Nga 7,8%, Trung Quốc 7,7%, CHLB Đức 7 ,6 % . Việc sản xuất chất dẻo đạt được nhiều tiến bộ với tính năng ngày càng cao nhờ cải tiến phương pháp chế biến. Hiện nay trên thế giới, nhiều nước đã tạo ra các loại chất dẻo có độ xốp cao để làm màn lọc, các chất dẻo không thấm để bao
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất xúc xích tiệt trùng cà chua tại công ty Vissan
85 p | 500 | 130
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất bia đen
63 p | 377 | 116
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất thủ nghiệm trà sữa trân châu uống liền
72 p | 463 | 93
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu bảo đảm an toàn thông tin bằng kiểm soát “Lỗ hổng“ trong dịch vụ Web
74 p | 538 | 85
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất đồ hộp cá tra kho
81 p | 308 | 81
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu trang phục dạo phố Nữ giới độ tuổi 16- 21 tuổi và bộ sưu tập ngày mới
101 p | 789 | 80
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu công nghệ sản xuất đồ hộp mực nhồi rau quả sốt cà chua
96 p | 277 | 79
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu Statcom, ứng dụng trong truyền tải điện năng
65 p | 259 | 65
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất nước quả đục từ ổi ruột hồng
82 p | 306 | 54
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu công nghệ chế biến đồ hộp tự ngâm trong nước muối
71 p | 214 | 48
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu xác định hàm lượng các axit amin thủy phân trong một số loài nấm lớn ở vùng Bắc Trung Bộ bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC
100 p | 193 | 44
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Nghiên cứu về hình học practal. Viết chương trình cài đặt một số đường và mặt practal
116 p | 346 | 41
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu mô hình MVC thiết kế và xây dựng website quản lý hệ thống phân phối dược phẩm
19 p | 517 | 38
-
Báo cáo đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu xác định các loại axit amin trong một số loài nấm lớn ở khu vực Bắc Trung Bộ bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
38 p | 258 | 18
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ DC Servo
58 p | 32 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu hệ thống quản lý các trạm viễn thông
64 p | 16 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu triển khai công nghệ FTTH-GPON trên mạng viễn thông của VNPT Hải Phòng
91 p | 12 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu, thiết kế hệ thống đo và giám sát nồng độ chất độc – hại trong không khí ứng dụng công nghệ Internet vạn vật
45 p | 13 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn