Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi
lượt xem 7
download
Đồ án tốt nghiệp này được thực hiện với mục tiêu nhằm xây dựng quy trình phá vỡ vách bào tử nấm linh chi bằng phương pháp kết hợp enzyme chế phẩm thương mại và enzyme dịch nuôi cấy nấm mốc Trichoderma harzianum kí sinh trên nấm linh chi. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÁ VÁCH BÀO TỬ NẤM LINH CHI Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN HOÀI HƯƠNG Sinh viên thực hiện: TRẦN MINH HOÀNG MSSV: 1211100082 Lớp: 12DSH01 TP. Hồ Chí Minh, 2016
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là hoàn toàn trung thực, chưa từng được ai sử dụng để công bố trong bất kì công trình nào khác. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận án đều đã được ghi rõ nguồn gốc. TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2016 Sinh viên thực hiện Trần Minh Hoàng iii
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi LỜI CẢM ƠN Trong thực tế không có sự thành công nào mà không có sự giúp đỡ từ những người khác. Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, đánh dấu kết thúc quãng thời gian học tập ở Trường Đại học Công nghệ TP.HCM tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ gia đình, thầy cô, bạn bè trong suốt bốn năm qua. Trước hết xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến trường Đại học Công nghệ TP.HCM đã tạo cơ hội cho tôi được học tập tại trường. Cám ơn quý thầy cô khoa Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi trường đã tận tình truyền đạt kiến thức và tâm huyết trong quá trình giảng dạy suốt những năm qua. Xin gửi lời cám ơn đến TS. Nguyễn Thị Hai đã cung cấp chủng nấm Trichoderma harzianum T2; cô Đỗ Thị Tuyến đã cung cấp cơ chất β-glucan và enzyme cellulase C20032; Ths. Nguyễn Thị Ngọc Yến đã cung cấp bào tử nấm Linh chi. Cám ơn quý thầy cô phụ trách quản lý phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi trường đã tạo điều kiện làm việc cho tôi và nhóm thực hiện đồ án. Đặc biệt xin chân thành cám ơn TS. Nguyễn Hoài Hương, người đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt kinh nghiệm để tôi có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, nếu không có sự giúp đỡ của cô chắc chắn đồ án tốt nghiệp của tôi gặp rất nhiều thiếu sót. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã có những sự giúp đỡ, động viên trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực hiện Trần Minh Hoàng iv
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................x DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. iv DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. vi MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu .........................................................................................2 3. Mục đích của đề tài ............................................................................................2 4. Mục tiêu của đề tài .............................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................3 6. Kết quả đạt được ban đầu ..................................................................................3 7. Hạn chế của đề tài ..............................................................................................3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................................4 1.1 Giới thiệu về nấm Linh chi ............................................................................4 1.1.1 Phân loại .......................................................................................................4 1.1.1.1 Phân loại theo khoa học ......................................................................4 1.1.1.2 Phân loại theo hình dạng và màu sắc .................................................5 1.1.2 Đặc điểm sinh học của nấm Linh chi .........................................................9 1.1.2.1 Cuống nấm ..........................................................................................9 1.1.2.2 Mũ nấm ................................................................................................9 1.1.2.3 Thụ tầng .............................................................................................10 1.1.2.4 Bào tử nấm Linh chi ..........................................................................10 1.1.3 Chu kì sống của nấm Linh chi..................................................................14 1.1.4 Điều kiện sinh trưởng và phát triển của nấm Linh chi .............................15 1.1.4.1 Dinh dưỡng ........................................................................................15 1.1.4.2 Nhiệt độ .............................................................................................15 1.1.4.3 Độ ẩm ................................................................................................15 1.1.4.5 Không khí...........................................................................................15 v
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi 1.1.4.6 Ánh sáng ..............................................................................................16 1.1.4.7 Trị số pH ..............................................................................................16 1.1.5 Thành phần dược tính của nấm Linh chi..................................................16 1.1.5.1 Thành phần dược tính tổng quát .......................................................16 1.1.5.2 Triterpenoid .......................................................................................17 1.1.5.3 Hợp chất saponin ..............................................................................21 1.1.5.4 Những thành phần khác ....................................................................22 1.1.6 Công dụng của nấm Linh chi ...................................................................22 1.1.6.1 Phòng ngừa ung thư ..........................................................................22 1.1.6.2 Tăng cường khả năng miễn dịch .......................................................23 1.1.6.3 Khả năng chống oxy hóa ...................................................................24 1.1.6.4 Điều trị bệnh đái tháo đường ............................................................24 1.1.7 Nghiên cứu về bào tử nấm Linh chi .........................................................24 1.2 Giới thiệu về nấm Trichoderma ..................................................................27 1.2.1 Phân loại .....................................................................................................27 1.2.2 Lịch sử phát triển .......................................................................................27 1.2.3.1 Đặc điểm hình thái ...............................................................................28 1.2.3.2 Đặc điểm sinh trưởng ...........................................................................29 1.2.3.3 Các sản phẩm trao đổi chất của Trichoderma ......................................31 1.2.4 Các hệ enzyme nấm Trichoderma sinh tổng hợp.......................................31 1.2.4.1 Hệ enzyme chitinase ............................................................................31 1.2.4.2 Hệ enzyme β – glucanase.....................................................................33 1.2.4.3 Hệ enzyme cellulase ............................................................................34 1.2.4.4 Hệ enzyme protease .............................................................................35 1.3 Giới thiệu về enzyme phá vách tế bào .........................................................36 1.3.1 . Enzyme phá vách tế bào thực vật ............................................................37 1.3.2 Enzyme Cellulase C20032 .........................................................................41 CHƯƠNG 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................44 vi
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi 2.1 Vật liệu – Thiết bị - Hóa chất ...........................................................................44 2.1.1 Vật liệu .....................................................................................................44 2.1.2 Nơi tiến hành .............................................................................................44 2.1.3 Thời gian thực hiện ..................................................................................44 2.1.4 Thiết bị và dụng cụ ...................................................................................44 2.1.4.1 Thiết bị .................................................................................................44 2.1.4.2 Dụng cụ ................................................................................................45 2.1.5 Hóa chất – Môi trường sử dụng ...............................................................45 2.1.5.1 Hóa chất ..............................................................................................45 2.1.5.2 Môi trường sử dụng ............................................................................47 2.2 Phương pháp nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi ............................49 2.3 Phương pháp nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum T2 thu enzyme dịch nuôi cấy ..................................................................................................................53 2.3.1 Phương pháp nuôi cấy Trichoderma harzianum trên môi trường thạch PDA .....................................................................................................................54 2.3.2 Thu dịch enzyme nuôi cấy bằng phương pháp tăng sinh trên môi trường lỏng......................................................................................................................54 2.3.3 Thu dịch enzyme nuôi cấy bằng phương pháp tăng sinh trên môi trường rắn .......................................................................................................................54 2.4 Phương pháp xác định nhiệt độ tối ưu, pH tối ưu của enzyme chitinase trong dịch nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum T2 và enzyme chế phẩm C20032 ....56 2.4.1 Dựng đường chuẩn glucosamine .............................................................56 2.4.2 Xác định hoạt độ enzyme chitinase ở pH và nhiệt độ khác nhau ..............56 2.5 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme celullase trong dịch nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum và chế phẩm enzyme C20032 ........................................57 2.5.1 Dựng đường chuẩn glucose .....................................................................57 2.5.2 Phản ứng xác định hoạt tính cellulase .....................................................58 2.6 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme protease dịch nuôi cấy và chế phầm C20032 bằng phương pháp Anson cải tiến ............................................................59 2.6.1 Dựng đường chuẩn tyrosine .....................................................................59 vii
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi 2.6.2 Phản ứng xác định hoạt tính protease .....................................................60 2.7 Phương pháp xác định hoạt tính β-glucanase trong dịch nuôi cấy và chế phầm C20032 ...................................................................................................................60 2.7.1 Dựng đường chuẩn β-glucan ...................................................................61 2.7.2 Phản ứng xác định hoạt tính β-glucanase................................................61 2.8 Phương pháp xác định protein trong dịch nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum và chế phầm C20032 bằng phương pháp Bradford .............................62 2.8.1 Dựng đường chuẩn Albumin ....................................................................62 2.8.2 Xác định hàm lượng protein trong mẫu ...................................................62 2.9 Khảo sát phá vách bào tử nấm Linh chi bằng dịch nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum và enzyme chế phẩm C20032. .............................................................64 2.9.1 Phương pháp xác định tỉ lệ enzyme phối hợp giữa dịch nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum và chế phẩm C20032 ...................................................64 2.9.2 Phương pháp xác định số lượng bào tử bằng buồng đếm hồng cầu. ........65 2.9.3 Phương pháp xác định độ ẩm bào tử nấm Linh chi ...................................67 2.9.4 Phương pháp thay đổi nồng độ của chế phẩm C20032 kết hợp với dịch nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum .......................................................................68 CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN.............................................................70 3.1 Kết quả định tính enzyme chitinase, β-glucanase, protease trong chế phẩm C20032 10% và dịch nuôi cấy ...............................................................................70 3.1.1 Kết quả định tính các enzyme trong chế phẩm C20032 10% ....................70 3.1.2 Kết quả định tính enzyme trong dịch nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum môi trường nuôi cấy lỏng ....................................................................................71 3.1.3 Kết quả định tính enzyme trong dịch nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum môi trường nuôi cấy rắn .....................................................................................72 3.2 Kết quả định lượng hoạt tính các enzyme trong dịch nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum nuôi cấy môi trường lỏng và nuôi cấy môi trường rắn và chế phẩm C20032 10% ...........................................................................................................73 3.3. Kết quả khảo sát hoạt tính enzyme chitinase trong dịch nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum và chế phẩm C20032 ......................................................75 3.3.1 Kết quả khảo sát hoạt tính enzyme chitinase trong dịch nuôi cấy nấm viii
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi Trichoderma harzianum ở điều kiện nhiệt độ và pH khác nhau. .......................75 3.3.2 Kết quả khảo sát hoạt tính enzyme chitinase có mặt trong chế phẩm C20032 10% .....................................................................................................................76 3.4 Kết quả khảo sát tỉ lệ phá vỡ bào tử nấm linh chi khi thay đổi tỉ lệ enzyme phối hợp giữa dịch nuôi cấy và chế phẩm C20032 10% ................................................77 3.5 Kết quả tỉ lệ bào tử nấm linh chi bị phá vỡ khi thay đổi nồng độ chế phẩm C20032 kết hợp dịch nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum ...............................81 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................85 4.1 Kết luận........................................................................................................85 4.2 Kiến nghị .....................................................................................................87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................87 PHỤ LỤC ....................................................................................................................1 ix
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PDA: Potato Dextrose Agar EC: Enzyme cellulase C20032 DNC: Dịch nuôi cấy G. lucidum: Ganoderma lucidum T.harzianum: Trichoderma harzianum T. hamatum: Trichoderma hamatum T. polysporum: Trichoderma polysporum T. viride: Trichoderma viride T. reesei: Trichoderma reeisei B.cinerea: Botrytis cinerea T. hamatum: Trichoderma hamatum T. virens: Trichoderma virens BSA: Bovine serum albumin DD: Dung dịch TCA: Trichloacetic acid FC: Folin – Ciocalteu CMC: Sodium carboxymethyl cellulose DNS: acid – 2 – hydroxyl – 3,5 – dinitrobenzoic MT: Môi trường ĐC: Đối chứng TB: Trung bình NT: nghiệm thức x
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 1.1 Biến động kích thước bào tử đảm nấm Linh chi chuẩn ở 11 các mẫu vật khác nhau 2 1.2 So sánh khả năng ức chế ung thư vú của các bộ phận ở 25 các trạng thái khác nhau của nấm Linh chi (2,5mg/ml) 3 1.3 Một số loại enzyme thủy phân của T. harzianum 36 4 1.4 Một số enzyme thương mại và thành phần enzyme trong 40 chế phẩm 5 1.5 Thông tin chế phẩm enzyme cellulase C20032 của 41 Novozyme 6 2.1 Bảng dựng đường chuẩn glucosamine 56 7 2.2 Lập đường chuẩn glucose 58 8 2.3 Các bước xác định hoạt tính enzyme cellulase (CMCase) 58 9 2.4 Bảng bổ sung hóa chất dựng đường chuẩn tyrosine 59 10 2.5 Các bước xác định hoạt tính enzyme protease 60 11 2.6 Lập đường chuẩn β-glucan để xác định hoạt tính enzyme 61 β-glucanase 12 2.7 Các bước xác định hoạt tính enzyme β-glucanase 61 13 2.8 Dựng đường chuẩn albumin (protein theo Bradford) 62 14 2.9 Bảng bố trí sự thay đổi tỉ lệ enzyme DNC và chế phẩm 65 C20032 10% 15 2.10 Bảng bố trí sự thay đổi nồng độ enzyme C20032 68 16 3.1 Vòng phân giải các enzyme có trong chế phẩm C20032 70 10% 17 3.2 Vòng phân giải các enzyme có trong DNC T. harzianum 72 MT nuôi cấy lỏng iv
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi 18 3.3 Vòng phân giải các enzyme có trong DNC T. harzianum 73 MT nuôi cấy rắn 19 3.4 Kết quả hoạt tính enzyme của DNC nấm T. harzianum và 74 chế phẩm C20032 10% 20 3.5 Kết quả khảo sát hoạt tính enzyme chitinase ở điều kiện 75 nhiệt độ và pH thay đổi. 21 3.6 Kết quả khảo sát hoạt tính enzyme chitinase có mặt trong 77 chế phẩm C20032 10% điều kiện pH5 22 3.7 Bảng kết quả % bào tử linh chi bị phá vỡ khi thay đổi tỉ 78 lệ enzyme phối hợp giữa DNC và chế phẩm C20032 10% 23 3.8 Bảng hoạt tính enzyme/cơ chất (U/g) của các enzyme có 79 mặt trong hỗn hợp dịch thí nghiệm 24 3.9 Bảng tổng hợp tỉ lệ phá vỡ bào tử nấm linh chi khi thay 81 đổi nồng độ chế phẩm C20032 25 3.10 Bảng hoạt tính enzyme/cơ chất (U/g) của các enzyme có 82 mặt trong hỗn hợp dịch thí nghiệm có sự thay đổi nồng độ enzyme chế phẩm C20032 v
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang 1 1.1 Xích chi Ganoderma lucidum 5 2 1.2 Thanh chi Ganoderma genus 6 3 1.3 Bạch chi Fomitopsis officinalis 6 4 1.4 Hoàng chi Laetiporus sulphureus 7 5 1.5 Hắc chi Polyporus melanopus 7 6 1.6 Tử chi Ganoderma sinense 8 7 1.7 Phân loại linh chi theo màu sắc 8 8 1.8 Hình thái giải phẫu thể quả nấm linh chi Ganoderma 13 lucidum 9 1.9 Các kiểu bào tử đảm đặc thù của họ Linh chi 13 Ganodermataceae 10 1.10 Chu kì sống của nấm Linh chi 14 11 1.11 Cấu trúc không gian của 29 loại Triterpenoids trong bào 19 tử nấm Linh chi 12 1.12 29 Triterpenoids trong bào tử nấm Linh chi 20 13 1.13 Khuẩn lạc Trichoderma harzianum nuôi cấy trên môi 28 trường thạch dịch chiết khoai tây PDA 14 1.14 Sợi nấm và cuống bào tử của T. harzianum 29 15 1.15 Cấu trúc chitin 31 16 1.16 Cơ chế hoạt động của hệ enzyme chitinase 32 17 1.17 Cấu tạo cellulose 34 18 1.18 Enzyme cellulolytic xâm nhập vách tế bào qua lỗ của 38 vách tế bào 19 1.19 Nhiệt độ hoạt động tốt nhất của enzyme C20032 42 Novozyme vi
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi 20 1.20 pH hoạt động tốt nhất của enzyme C20032 Novozyme 42 21 2.1 Buồng đếm hồng cầu Neubauer 66 22 3.1 Biểu đồ so sánh hoạt tính enzyme trong dịch nuôi cấy 74 T.harzianum MT nuôi cấy lỏng và MT nuôi cấy rắn 23 3.2 Biểu đồ khảo sát hoạt tính enzyme chitinase trong dịch 76 nuôi cấy nấm T. harzianum ở nhiệt độ và pH khác nhau 24 3.3 Biểu đồ khảo sát hoạt tính enzyme chitinase có trong chế 77 phẩm C20032 10% điều kiện pH5 25 3.4a Bào tử nấm Linh chi soi dưới kính hiển vi khi chưa bị 78 phá vỡ 26 3.4b Bào tử nấm linh chi bị phá vỡ soi dưới kính hiển vi khi 78 thay đổi tỉ lệ enzyme phối hợp ở ngày thứ 4 27 3.5 Biểu đồ tỉ lệ % phá vỡ của bào tử nấm linh chi khi thay 79 đổi tỉ lệ enzyme phối hợp giữa DNC và chế phẩm C20032 10% 28 3.6 Biểu đồ tỉ lệ % phá vỡ của bào tử nấm linh chi khi thay 82 đổi nồng độ chế phẩm C20032 29 3.7 Bào tử nấm linh chi bị phá vỡ khi soi dưới kính hiển vi 83 ngày thứ 7 (NT1: 1DNC: 1EC10%) 30 3.8 Bào tử nấm linh chi bị phá vỡ khi soi dưới kính hiển vi 83 ngày thứ 10 (NT1: 1DNC: 1EC10%) vii
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Nội dung Trang 1 2.1 Sơ đồ thực hiện thí nghiệm 50 2 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ tối ưu, pH tối 51 ưu của enzyme chitinase từ DNC nấm T. harzianum T2 3 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ phá vỡ bào tử nấm 52 linh chi bằng enzyme DNC nấm T. harzianum T2 kết hợp chế phẩm EC 20032 4 2.4 Sơ đồ nuôi cấy nấm Trichoderma harzianum T2 thu 53 enzyme dịch nuôi cấy 5 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm thay đổi tỉ lệ enzyme phối hợp 64 giữa DNC và chế phẩm C20032 10% 6 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm thay đổi nồng độ enzyme chế 69 phẩm C20032 kết hợp với DNC nấm T. harzianum T2 7 4.1 Quy trình phá vỡ vách bào tử nấm linh chi bằng phương 86 pháp enzyme viii
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong y học cổ truyền phương Đông, nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) là một loại dược phẩm quý, nó được sử dụng như một loại thượng dược trong các bài thuốc để điều trị một số căn bệnh cũng như bồi bổ sức khỏe. Tuy nhiên khi sử dụng nấm Linh chi trong việc điều trị người ta chỉ chú trọng đến việc phối hợp các vị trong bài thuốc và nấu chúng trong nhiều giờ để tách các hoạt chất mà không chú ý đến thành phần, các biện pháp tách chiết các hoạt chất sao cho tối ưu. Bên cạnh đó, Tây y hiện đại cho rằng thảo dược không được xem là một loại thuốc để chữa bệnh mà chỉ có thể được xem như một loại thực phẩm chức năng và nấm Linh chi cũng được xếp vào loại thảo dược thực phẩm chức năng. Ngày nay, nấm Linh chi được trồng khá phổ biển ở một số quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam… cho nên việc sử dụng nấm Linh chi như một loại thực phẩm chức năng giúp hỗ trợ sức khỏe, tăng tuổi thọ, phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh ung bướu, tim mạch, huyết áp, tiểu đường… Trong hai thập kỉ qua, các phương pháp phân tích khoa học hiện đại đã cho phép xác định được một số lượng lớn các hợp chất hóa học có trong quả thể, tơ và bào tử nấm Linh chi như: triterpenoid, steroid, polysaccharide, saponin, chất khoáng, vitamin, amino acid, phenol… Trong đó Triterpenoid, polysaccharide được xem là thành phần chính có nhiều hoạt tính sinh học của nấm. Mặc dù có một lượng lớn các hoạt chất sinh học được tìm ra trong nấm Linh chi nhưng việc phân tích, chiết xuất các hoạt chất sinh học này đa số đuợc thực hiện trên quả thể và tơ nấm, có rất ít nghiên cứu thực hiện việc trích ly các hoạt chất có trong bào tử nấm Linh chi bởi bào tử được cấu tạo bởi lớp vách đôi rất bền vững nên làm giảm khả năng chiết xuất các chất. Do đó, việc nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi là giai đoạn quan trọng cho quá trình phân tích thành phần các chất có trong bào tử. Để góp phần nghiên cứu việc chiết xuất hiệu quả các hoạt chất có trong bào tử nấm Linh chi, tôi đã tiến hành nghiên cứu phương pháp phá vỡ bào tử nấm Linh chi bằng phương pháp sử dụng enzyme dịch nuôi cấy từ nấm Trichoderma harzianum T2 kết 1
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi hợp với enzyme thương mại Cellulase C20032 được trình bày trong đồ án tốt nghiệp “NGHIÊN CỨU PHÁ VÁCH BÀO TỬ NẤM LINH CHI” 2. Tình hình nghiên cứu Các công trình nghiên cứu thành phần các hợp chất có trong nấm Linh chi được thực hiện chủ yếu trên quả thể và tơ nấm. Hội nghị nấm học thế giới 7/1994 tại Vancouver (Canada) đã dành riêng một hội thảo về Linh chi, kết quả đã đi đến quyết định thành lập Viện nghiên cứu Linh chi Quốc tế đầu tiên về nấm Linh chi, đặt trụ sở tại New York (Hoa Kỳ). Do vậy, vào tháng 10/1994 Hội nghị Quốc tế đầu tiên về nấm Linh chi đã được tổ chức tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Tại đây quan điểm về sự tồn tại độc lập của họ Linh chi Ganodermataceae Donk với tầm quan trọng là các nấm làm thuốc quý. Vào tháng 7/1996, Hội nghị Quốc tế về nấm học Châu á, lại dành một trong năm Hội thảo cho các báo cáo về Linh chi tại đại học Chiba, Nhật Bản. Tại mỗi Hội nghị số báo cáo rất lớn, thể hiện tầm quan trọng kinh tế và sự phong phú của nấm Linh chi. Vào thập niên 70 – 80, bắt đầu một trào lưu khảo cứu hóa dược học các nấm Linh chi. Chủ yếu ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Việt Nam. Gần đây một số phòng thí nghiệm ở Hoa Kỳ và vùng Đông Nam á cũng bắt đầu tham gia vào tiến trình này. Năm 1988, Nhật Bản đã điều trị thành công bệnh nhược cơ bằng Linh chi theo nguyên tắc điều hoà miễn dịch. Bệnh viện Sơn Đông, Trung Quốc dùng “súp” Linh chi để giải độc và bổ gan có kết quả tốt, trong 70.000 ca trên 90% khỏi bệnh (Lui Xing Jia, 1994). Tác giả cho rằng nấm Linh chi có tác dụng tốt đối với đường tiết niệu, điều hoà rối loạn tuần hoàn não, tránh các cơn kịch phát nghẽn mạch và làm dịu thần kinh,… Năm 2010, Chaiyavat Chaiyasut, Chakkrapong Kruatama and Sasithorn Sirilun đã công bố công trình nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi bằng quá trình lên men vi khuẩn Lactobacillus plantarum và bào tử nấm Linh chi. 3. Mục đích của đề tài Xây dựng quy trình phá vỡ vách bào tử nấm Linh chi thu dịch chiết bào tử 2
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi 4. Mục tiêu của đề tài Xây dựng quy trình phá vỡ vách bào tử nấm linh chi bằng phương pháp kết hợp enzyme chế phẩm thương mại và enzyme dịch nuôi cấy nấm mốc Trichoderma harzianum kí sinh trên nấm linh chi. 5. Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tài liệu và tiến hành thực nghiệm Đề tài được xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel và Statisticals Analysis Systems (SAS) 6. Kết quả đạt được ban đầu Tìm ra được phương pháp phá vách bào tử nấm Linh chi bằng phương pháp kết hợp chế phẩm thương mại và enzyme dịch nuôi cấy nấm mốc Trichoderma harzianum Xác định được tỉ lệ phá vỡ bào tử nấm linh chi trên một lượng nhất định. 7. Hạn chế của đề tài Tỷ lệ bào tử phá vỡ còn thấp làm hạn chế việc định lượng hoạt chất trong dịch trích ly sau phá vỡ cũng như hiệu suất trích ly hoạt chất. 3
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu về nấm Linh chi Nấm Linh chi hay còn gọi là Linh chi thảo, nấm trường thọ, nấm lim, thuốc thần tiên, hạnh nhĩ... Cách đây khoảng 2000 năm, nấm Linh chi đã được ghi trong sách “Thần nông bản thảo kinh”, tác phẩm chuyên tập hợp những kinh nghiệm về dược thực vật từ đời Hán trở về trước . Xưa kia linh chi chỉ được khai thác trong thiên nhiên nên nó là loại thuốc quý, hiếm và rất đắt tiền. Từ đầu thế kỷ 17, nấm Linh chi đã được nuôi trồng ở Trung Quốc, chính bởi chính giá trị dược liệu cao của chúng. Ngay từ thời Hoàng đế, trong các thư tịch cổ đã ghi chép về giá trị của Linh chi. Trong “Bản thảo cương mục”, các ghi chép đã chuẩn mực hơn, và nấm Linh Chi ngày càng được coi trọng. Cho nên, dễ hiểu là các nhà Đông y Việt Nam kế tục Lý Thời Trân, đã phát hiện ra Linh Chi ở nước ta và như Lê Quý Đôn đã chỉ rõ đó là “nguồn sản vật quý của đất rừng Đại Nam”. 1.1.1 Phân loại 1.1.1.1 Phân loại theo khoa học Nấm Linh chi có tên khoa học là Ganoderma lucidum, thuộc họ Nấm lim (Ganodermataceae). Tên tiếng Anh là Varnished conk hay lingzhi. Vị trí phân loại của nấm Linh chi (Nguyễn Lân Dũng, 2010) - Loài: Ganoderma lucidum - Chi: Ganoderma - Họ: Ganodermataceae - Bộ: Ganodermatales - Lớp phụ: Hymenomycetidae - Lớp: Hymenomycetes - Ngành phụ: Basidiomycotina - Ngành: Nấm thật – Eumycota - Giới: Nấm – Mycota hay Fungi Theo trình định danh, có đến 8 lần đặt tên khoa học cho loài này. Kể từ lần đặt tên đầu tiên của Curtis W (1781) cho đến khi P.A Karsten – nhà nấm học Phần Lan xác 4
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi định tên chính thức Ganoderma lucidum (Leyss. Ex Fr.) Karst đã mất đến 100 năm (1881). 1.1.1.2 Phân loại theo hình dạng và màu sắc Trong bộ “Bản thảo cương mục” (in năm 1995) của Lý Thời Trân, đại danh y Trung Quốc đã phân loại Linh chi theo màu sắc thành lục bảo Linh chi (6 loại), với màu sắc và tên gọi khác nhau: Thanh chi, Xích chi, Hoàng chi, Bạch chi, Hắc chi, Tử chi. Xích chi: Còn được gọi với những cái tên khác như Linh chi đỏ hay đơn chi, hồng chi có vị đắng. Tên khoa học là Ganoderma lucidum. Xích chi giúp ích tâm khí, chủ vị, tăng trí tuệ. Sử dụng linh chi đỏ để tăng cường trí nhớ, bổ trung, phòng tránh các bệnh tim mạch và chữa trị tức ngực. Hình 1.1 Xích chi – Ganoderma lucidum Thanh chi: Linh chi xanh hay long chi có màu xanh, vị chua. Tên khoa học là Ganoderma genus. Thanh chi giúp cho sáng mắt, giúp cho an thần, bổ can khí, nhân thứ, dùng lâu sẽ thấy thân thể nhẹ nhàng và thoải mái. 5
- Nghiên cứu phá vách bào tử nấm Linh chi Hình 1.2 Thanh chi Ganoderma genus Bạch chi: Linh chi trắng hay ngọc chi có màu trắng. Tên khoa học là Fomitopsis officinalis. Bạch chi có vị cay tính bình không độc, ích phế khí, chữa ho nghịch hơi. Hình 1.3 Bạch chi Fomitopsis officinalis Hoàng chi: Linh chi vàng hay kim chi, có vị ngọt, màu vàng. Tên khoa học là Laetiporus sulphureus. Linh chi vàng có tác dụng ích tì khí, trung hòa, an thần. 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu công nghệ sản xuất sữa gạo lức
80 p | 911 | 187
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu công nghệ sản xuất nước ép bưởi
85 p | 654 | 156
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất xúc xích tiệt trùng cà chua tại công ty Vissan
85 p | 502 | 130
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất bia đen
63 p | 378 | 116
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất thủ nghiệm trà sữa trân châu uống liền
72 p | 469 | 93
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu bảo đảm an toàn thông tin bằng kiểm soát “Lỗ hổng“ trong dịch vụ Web
74 p | 538 | 85
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất đồ hộp cá tra kho
81 p | 315 | 81
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu Statcom, ứng dụng trong truyền tải điện năng
65 p | 266 | 65
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất nước quả đục từ ổi ruột hồng
82 p | 306 | 54
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu xác định hàm lượng các axit amin thủy phân trong một số loài nấm lớn ở vùng Bắc Trung Bộ bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC
100 p | 197 | 44
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Nghiên cứu về hình học practal. Viết chương trình cài đặt một số đường và mặt practal
116 p | 349 | 41
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu mô hình MVC thiết kế và xây dựng website quản lý hệ thống phân phối dược phẩm
19 p | 522 | 38
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu chế biến bánh in từ nhân hạt điều
79 p | 221 | 28
-
Báo cáo đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu xác định các loại axit amin trong một số loài nấm lớn ở khu vực Bắc Trung Bộ bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
38 p | 259 | 18
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ DC Servo
58 p | 35 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu hệ thống quản lý các trạm viễn thông
64 p | 20 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu triển khai công nghệ FTTH-GPON trên mạng viễn thông của VNPT Hải Phòng
91 p | 25 | 7
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu, thiết kế hệ thống đo và giám sát nồng độ chất độc – hại trong không khí ứng dụng công nghệ Internet vạn vật
45 p | 15 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn