ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP "THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY ĐƯỜNG"
lượt xem 122
download
Trong thời đại ngày nay, thời đại của những ứng dụng khoa học và công nghệ thì ngành điện phải là ngành đi trước một bước. Cùng với sự phát triển của nó, đời sống của nhân dân được nâng cao. Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP "THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY ĐƯỜNG"
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DỀ TÀI: THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY ĐƯỜNG
- MỤC LỤC Lời nói đầu Trang CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY……………...…………….2 CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN…………………...………….5 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY……...…..35 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ…………………………………………………………….…….84 CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA NHÀ MÁY………………………………………..96 CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG XHUNG CỦA PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ…………………………………………………102 CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY 35 KV TỪ TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY…………………………………...109 CHƯƠNG VIII: THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG B3 …………..125 TÀI LIỆU THAM KHẢO
- LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, thời đại của những ứng dụng khoa học và công nghệ thì ngành điện phải là ngành đi trước một bước. Cùng với sự phát triển của nó, đời sống của nhân dân được nâng cao. Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng. Một lực lượng đông đảo cán bộ trong và ngoài ngành điện đang ngày đêm tham gia thiết kế lắp đặt các công trình cấp điện . Xuất phát từ thực tế đó cùng với những kiến thức đã được học tai bộ môn HTĐ - Trường đại học Bách Khoa Hà Nội em được nhận đề tài : Thiết kế Hệ thống cấp điện cho Nhà máy Đường . Trong thời gian làm đồ án bằng sự nỗ lực của bản thân, cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo trong bộ môn HTĐ, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn em đã hoàn thành xong bản đồ án tốt nghiệp của mình. Trong quá trình thiết kế, do kiến thức còn có hạn nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong nhận được sự nhận xét góp ý từ phía quý thầy cô để bản đồ án được hoàn thiện hơn . Em xin gửi đến thầy giáo hướng dẫn cùng các thầy cô giáo trong khoa lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn chân thành nhất ! Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Sinh viên thực hiện Vũ Thị Minh Thư CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY I .VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ VAI TRÒ KINH TẾ
- Nhà máy Đường được xây dựng trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà.Với quy mô gồm 8 phân xưởng từ những củ cải tươi nguyên chất, trải qua các công đoạn đã được tinh chế thành đường. Trước đây đường sản xuất ra chỉ phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước, nhưng ngày nay nó còn được xuất khẩu và đã trở thành một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân . Trong Nhà máy sản xuất có nhiều loại máy móc khác nhau rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Các hệ thống máy móc này có tính năng công nghệ cao và hiện đại do vậy mà việc cung cấp điện cho Nhà máy phải đảm bảo chất lượng và độ tin cậy cao . II. CÔNG SUẤT ĐẶT VÀ VỊ TRÍ CÁC PHÂN XƯỞNG CỦA NHÀ MÁY Nhà máy làm việc theo chế độ 3 ca, thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax = 5200h, các thiết bị làm việc với công suất gần định mức. Các kho chứa và phân xưởng SCCK loai III còn lại các phân xưởng khác là loại I. Theo dự kiến Nhà máy được cấp điện từ trạm biến áp khu vực cách nhà máy 10 km bằng đường dây trên không lộ kép. Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực là SN = 250 MVA. STT Tên phân xưởng Diện tích (m ) Công suất đặt (kW) 1 kho củ cải đường 12001 350 2 phân xưởng thái và nấu củ cải 5688 700 3 bộ phận cô đặc 4740 550 4 phân xưởng tinh chế 3162 750 5 kho thành phẩm 5660 150 6 phân xưởng SCCK 1514 theo tính toán
- 7 trạm bơm 1599 600 8 kho than 6490 350 9 phụ tải điện cho thị trấn 5000 Bảng 1.1 – Danh sách các phân xưởng và nhà làm việc trong Nhà máy. III . ĐẶC ĐIỂM PHỤ TẢI VÀ CÔNG NGHỆ Để cho quả trình sản xuất của Nhà máy đảm bảo tốt thì việc cung cấp điện cho Nhà máy và các bộ phận quan trọng trong Nhà máy như các phân xưởng tinh chế, bộ phận cô đặc, thái và nấu củ cải đường phải đảm bảo chất lượng điện năng và độ tin cậy cao . Theo quy trình công nghệ sản xuất của Nhà máy thì việc ngừng cung cấp điện sẽ ảnh hưởng đến chất lượng, số lượng sản phẩm gây thiệt hại về kinh tế. Vì vậy theo “quy phạm trang bị điện “ thì Nhà máy được xếp vào phụ tải loại I . Phụ tải điện trong Nhà máy công nghiệp có thể phân ra thành hai loại phụ tải : + Phụ tải động lực . + phụ tải chiếu sáng . Phụ tải động lực thường có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp đến thiết bị là 380/ 220V. Công suất của chúng nằm trong khoảng hàng chục kW và được cấp bởi dòng xoay chiều có tần số công nghiệp f = 50 hz. Ta phân loại phụ tải như sau : số thứ tự tên phân xưởng phân loại hộ phụ tải 1 kho củ cải đường III 2 phân xưởng thái và nấu củ cải I 3 bộ phận cô đặc I 4 phân xưởng tinh chế I 5 kho thành phẩm III 6 phân xưởng SCCK III 7 trạm bơm III 8 kho than III
- 9 phụ tải điện cho thị trấn III Bảng 2.2 : phân loại hộ phụ tải . IV. NỘI DUNG THIẾT KẾ 1 . Giới thiệu chung về Nhà máy . 2 . Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng và Nhà máy . 3 . Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng SCCK. 4 . Thiết kế mạng cao áp cho toàn Nhà máy . 5 . Tính toán bù công suất phản kháng cho hệ thống cung cấp điện của nhà máy . 6 . Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng SCCK . 7 . Thiết kế đường dây 35 kV từ trạm biến áp trung gian cung cấp điện cho Nhà máy . 8 . Thiết kế trạm biến áp . CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ . Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết thường biến đổi theo thời gian, nó cần thiết cho việc chọn các trang thiết bị cung cấp điện cho mọi trạng thái vận hành của hệ thống cung cấp điện. Phụ tải tính toán thực chất là phụ tải giả thiết tương đương với phụ tải thực tế về một vài phương diện nào đó. Trong thực tế thiết kế người ta thường quan tâm đến hai yếu tố cơ bản do phụ tải gây ra. Đó là phát nóng và tổn thất. Vì vậy, tồn tại hai loại phụ tải tính toán cần xác định: Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng và phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất . Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng: Là phụ tải giả thiết lâu dài, không đổi, tương đương với phụ tải thực tế, biến thiên về hiệu quả nhiệt lớn nhất . Phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất (thường gọi là phụ tải đỉnh nhọn): Là phụ tải cực đại ngắn hạn xuất hiện trong một thời gian ngắn từ 1 đến 2 giây, chúng chưa gây ra phát nóng cho các thiết bị nhưng lại gây ra tổn thất và có thể làm nhẩy các bảo vệ hoặc làm đứt cầu chì. Trong thực tế phụ tải đỉnh nhọn thường xuất hiện khi khởi động các động cơ hoặc khi đóng cắt các thiết bị cơ điện khác . 1. Phương pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT) theo công suất đặt và hệ số nhu cầu (knc). • Công thức tính : Ptt = knc . Pđ Qtt =Ptt . tg • Trong đó : knc: hệ số nhu cầu (tra sổ tay kỹ thuật) Cos : hệ số công suất tính toán (tra sổ tay kỹ thuật) Ptt, Qtt: công suất tác dụng và công suất phản kháng tính toáncủa nhóm thiết bị (kW, kVAR) • Phương pháp tính phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu có ưu điểm là đơn giản thuận tiện. Nhược điểm chủ yếu của phương pháp này là kém chính xác. Bởi
- vì hệ số nhu cầu knc tra được trong sổ tay là một số liệu cố định cho trước, không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm máy . Trong tính toán có thể lấy gần đúng Pđ ¬= Pđm. 2. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải và công suất trung bình . • Công thức tính : Ptt = khd . Ptb • ¬Trong đó : khd: hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải (tra sổ tay kỹ thuật) . Ptb: Công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW). • Phương pháp này có thể áp dụng tính phụ tải tính toán ở thanh cái từ phân phối phân xưởng hoặc thanh cái hạ áp của trạm biến áp phân xưởng. Phương pháp này ít được dùng trong tính toán thiết kế mới vì nó yêu cầu có đồ thị của nhóm phụ t ải. 3. Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình . • Công thức tính : Ptt = Ptb • Trong đó : Ptb: công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW) . : độ lệch của đồ thị khỏi giá trị trung bình . : hệ số tán xạ của . • Phương pháp này thường được dùng để tính toán phụ tải cho các thiết bị của phân xưởng hoặc của toàn bộ Nhà máy. Tuy nhiên, phương pháp này ít được dùng trong tính toán thiết kế mới vì nó đòi hỏi khá nhiều thông tin về phụ tải mà chỉ phù hợp với hệ thống đang vận hành .
- 4. Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực đại . • Công thức tính : Ptt = kmax . ksd . P đm • Trong đó : Pđm : công suất của thiết bị hay nhóm thiết bị (kW) . Ptb : công suất trung bình của thiết bị hay nhóm thiết bị (kW) . kmax : hệ số cực đại (tra trong sổ tay kỹ thuật ) . kmax = f (nhq , ksd ) nhq: số thiết bị dùng điện hiệu quả. ksd: hệ số sử dụng (tra sổ tay kỹ thuật ). • Phương pháp này thường được dùng để tính toán phụ tải tính toán cho một nhóm thiết bị, các tủ động lực của toàn bộ phân xưởng. Nó cho một kết quả khá chính xác nhưng lại đòi hỏi một lượng thông tin khá đầy đủ về các loại phụ tải như: chế độ làm việc của từng phụ tải, công suất đặt của từng phụ tải, số lượng thiết bị trong nhóm . 5. Phương pháp xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm . • công thức tính : Ptt = • trong đó : : suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kWh/ ddvsp). M : hệ số sản phẩm sản xuất trong một năm . Tmax: thời gian sử dụng công suất lớn nhất . • Phương pháp này chỉ được dùng để ước tính sơ bộ xác định phụ tải trong công tác quy hoạch hoặc dùng để quy hoạch nguồn cho xí nghiệp. 6. Phương pháp xác định PTTT theo suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích . • Công thức tính : Ptt = Po . F
- • Trong đó : Po - suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích (W/m ) F - diện tích bố trí thiết bị (m ) • Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng khi có phụ tải phân bố đồng đều trên diện tích sản xuất, nên nó thường được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ. Thiết kế chiếu sáng . II. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG SCCK. Phân xưởng SCCK là phân xưởng số 6 trên sơ đồ mặt bằng toàn nhà máy . Phân xưởng có diện tích là 1514 m .Trong phân xưởng có 43 thiết bị và công suất của các thiết bị rất khác nhau . Thiết bị có công suất lớn nhất là 10 kW , Và thiết bị có công suất nhỏ nhất là 0,6 kW . Toàn bộ các máy đều làm ở chế độ dài hạn . 1 . Giới thiệu phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình Ptb và hệ số cực đại kmax (còn gọi là phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả nhq). • Công thức tính: Ptt = kmax . ksd . • Trong đó : Pđmi : công suất định mức của thiết bị thứ i trong nhóm. n : số thiết bị thứ i trong nhóm. ksd : hệ số sử dụng ( tra sổ tay kỹ thuật ). nhq : số thiết bị dùng điện hiệu quả . nhq số thiết bị dùng điện có hiệu quả là số thiết bị giả thiết có cùng công suất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhó phụ tải thực tế ( gồm các thiết bị có chế độ làm việc và công suất khác nhau ) nhq được xác định theo công thứ sau. nhq = Với Pđmi : Công suất định mứ của thiết bị thứ i (kW). n : Số thiết bị trong nhóm.
- Khi n lớn thì việc xác định nhq theo công thức trên mất nhiều thời gian nên có thể xác đinh nhq một cách gần đúng như sau . Trường hợp 1 : Khi m = 3 và ksd 0,4 thì nhq = n trong đó : Pđmmax : Công suất định mức của thiết bị lớn nhất trong nhóm. Pđmmin : Công suất định mức của thiết bị nhỏ nhất trong nhóm. ksd : Hệ số sử dụng công suất trung bình của nhóm. ksd = = Trường hợp 2 : Khi trong nhóm có n1 thiết bị có tổng công suất định mức của chúng không lớn hơn 5% tổng công suất của cả nhóm 5% thì nhq = n –n1 Trường hợp 3 : Khi m = > 3 ksd 0,2 thì nhq được xác định theo biểu thức sau: - Khi không áp dụng được các trường hợp trên thì nhq được xác định qua các bước sau: +Trước hết ta tính n* = P* = Trong đó : n - số thiết bị trong nhóm. n1- số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. P và P1 - tổng công suất của n và n1 thiết bị.
- Sau khi tính n* và P* tra sổ tay kỹ thuật ta tìm được nhq* = f ( n* , P*) .từ đó tính nhq theo công thức nhq = nhq* . n Khi xác định được phụ tải tính toán theo số thiết bị dùng điện hiệu quả nhq , trong một số trường hợp cụ thể dùng công thức gần đúng như sau: - Nếu n 3 và nhq 4, phụ tải tính toán được tính theo công thức Ptt = - Nếu n > 3 và nhq < 4 thì phụ tải tính toán được xác định theo công thức sau: Ptt = Trong đó : kti : hệ số phụ tải của thiết bị thứ i. kti = 0,9 đối với thiết bị làm việc dài hạn. kti = 0,75 đối với thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại. - Nếu n >3 và ksd 0,5 phụ tải tính toán được xác định theo công thức sau: Ptt = 1,05 . ksd . Đối với các thiết bị có biểu đồ phụ tải bằng phẳng ( máy bơm, máy nén khí ) phụ tải tính toán có thể lấy bằng phụ tải trung bình Ptt = Ptb = ksd . Nếu mạng có thiết bị một pha cần phân phối đều cho cả ba pha của mạng, trước khi xác định nhq cần quy đổi công suất của một pha về ba pha nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha: Pqđ = 3 Pphamax. nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây: Pqđ = phamax. - Nếu trong nhóm có thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn trước khi xác đinh nhq theo công thức : Pqđ = Trong đó: - hệ số đóng điện tương đối phần trăm trong lý lịch máy. II.2- Trình tự xác định phụ tải tính toán theo phương pháp Ptb và kmax. II.2.1- Phân nhóm phụ tải.
- Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị công suất và chế độ làm việc rất khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác ta cần phải phân nhóm thiết bị điện. Việc phân nhóm thiết bị điện cần phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Các thiết bị trong cùng một nhóm nên ở ngần nhau để giảm chiều dài đường dây hạ áp nhờ vậy có thể tiết kiệm vốn đầu tư và tổn thất trên các đường dây hạ áp trong phân xưởng. - Các chế độ của thiết bị trong cùng một nhóm nên giống nhau để việc xác định phụ tải tính toán được chính xác hơn và thuận lợi cho việc lựa chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm. - Tổng công suất của nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động lực cần dùng trong phân xưởng và toàn nhà máy .Số thiết bị trong cùng một nhóm không nên quá nhiều bởi số đầu ra của tủ động lực thường (8- 12) Thường khó có thể thoả mãn cùng một lúc cả ba nguyên tắc trên do vậy người thiết kế cần phải lựa chọn cách phân nhóm sao cho hợp lý nhất. Dựa theo nguyên tắc đã nêu ở trên và căn cứ vào vị trí, công suất của các thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xưởng có thể chia các thiết bị trong phân xưởng SCCK thành VI nhóm. Kết quả phân nhóm được ghi trong bảng 2.1 Bảng 2.1. Tổng hợp kết quả phân nhóm phụ tải điện. STT Tên thiết bị số lượng ký hiệu trên mặt bằng Pđm(kW) Iđm(A) 1 máy toàn bộ 1 2 3 4 5 6 7 NHÓM I 1 Máy tiện ren 4 1 10,0 40,0 4.25,32 2 Máy doa ngang 1 4 4,5 4,5 11,4 3 Máy mài phẳng có trục nằm 1 20 2,8 2,8 7,09 4 Máy mài sắc 1 24 2,8 2,8 7,09 5 Máy giũa 1 27 1,0 1,0 2,53
- 6 Máy mài sắc có dao cắt gọt 1 28 2,8 2,8 7,09 Tổng nhóm I 9 53,9 136,48 NHÓM II 1 Máy tiện ren 4 2 10,0 40,0 4.25,32 2 Máy phay chép hình 1 10 0,6 0,6 1,52 3 Máy mài tròn 1 17 7,0 7,0 17,23 4 Máy khoan để bàn 1 22 0,65 0,65 1,65 5 Máy mài sắc 1 24 2,8 2,8 7,09 Tổng nhóm II 8 51,05 128,77 NHÓM III 1 Máy doa toạ độ 1 3 4,5 4,5 11,4 2 Máy phay đứng 2 8 7,0 14,0 2.17,23 3 Máy phay chép hình 1 9 1,7 1,7 4,3 4 Máy xọc 2 14 7,0 14,0 2.17,23 5 Máy khoan đứng 1 16 4,5 4,5 11,4 6 Máy mài tròn vạn năng 1 18 2,8 2,8 7,09 7 Máy mài phẳng có trục đứng 1 19 10,0 10,0 25,32 8 Máy ép thuỷ lực 1 21 4,5 4,5 11,4 Tổng nhóm III 10 56 139,74 NHÓM IV 1 Máy phay vạn năng 2 5 7,0 14,0 2.17,23 2 Máy phay ngang 1 6 4,5 4,5 11,4 3 Máy phay chép hình 1 7 5,62 5,62 14,23 4 Máy phay chép hình 1 11 3,0 3,0 7,6 5 Máy bào ngang 2 12 7,0 14,0 2.17,23 6 Máy bào giường một trụ 1 13 10,0 10,0 25,32 7 Máy khoan hướng tâm 1 15 4,5 4,5 11,4 Tổng nhóm 9 60,12 138,87 NHÓM V
- 1 Máy tiện ren 2 1 7,0 14,0 2.17,23 2 Máy tiện ren 1 2 4,5 4,5 11,4 3 Máy tiện ren 2 3 3,2 6,4 2.8,1 4 Máy tiện ren 1 4 10,0 10,0 25,32 5 Máy khoan đứng 1 5 2,8 2,8 7,09 6 Máy khoan đứng 1 6 7,0 7,0 17,23 7 Máy phay vạn năng 1 7 4,5 4,5 11,4 8 Máy bào ngang 1 8 5,8 5,8 14,69 9 Máy mài tròn vạn năng 1 9 2,8 2,8 7,09 10 Máy mài phẳng 1 10 4,0 4,0 10,13 Tổng nhóm V 12 61,8 155,01 NHÓM VI 1 Máy tiện ren 1 2 4,5 4,5 11,4 2 Máy khoan đứng 1 5 2,8 2,8 7,09 3 Máy cưa 1 11 2,8 2,8 7.09 4 Máy mài hai phía 2 12 2,8 5,6 2.14,18 5 Máy khoan bàn 3 13 0,65 1,95 3.1,65 Tổng nhóm VI 8 17,65 58,8 II.2.2- Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải. 1.Tính toán cho nhóm 1 Số liệu của phụ tải tính toán nhóm I cho trong bảng 2.2 Bảng 2.2. Danh sách các thiết bị thuộc nhóm I. STT Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu trên mặt bằng Pđm(kW) Iđm(A) 1 máy toàn bộ 1 Máy tiện ren 4 1 10,0 40,0 4.25,32 2 Máy doa ngang 1 4 4,5 4,5 11,4 3 Máy mài phẳng có trục nằm 1 20 2,8 2,8 7,09 4 Máy mài sắc 1 24 2,8 2,8 7,09
- 5 Máy giũa 1 27 1,0 1,0 2,53 6 Máy mài sắc có dao cắt gọt 1 28 2,8 2,8 7,09 Tổng nhóm I 9 53,9 136,48 Tra bảng PLI.1 tìm được ksd = 0,15 và cos = 0,6 ta có: n = 9 , n1 = 4 n* = = = 0,44 P* = = = 0,74 Tra bảng PLI5( tài liệu 1) tìm được nhq* = 0,7 Số thiết bị dùng điện hiệu quả là nhq= nhq*.n = 0,7.9 = 6,3 Tra bảng PLI6( tài liệu1 )với ksd = 0,15 tìm được kmax = 2,64 nhq = 6,3 Phụ tải tính toán nhóm I là: Ptt = kmax. ksd. = 2,64. 0,15. 53,9 = 21,34 kW Qtt = Ptt. tg = 21,34. 1,33 = 28,38 kVAr Stt = = = 35,57 kVA Itt = = = 54,04 A 2.Tính toán cho nhóm II. Số liệu của nhóm II cho trong bảng 2.3. Bảng 2.3. Danh sách các thiết bị thuộc nhóm II. STT Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu trên mặt bằng Pđm(kW) Iđm(A) 1 máy toàn bộ 1 Máy tiện ren 4 2 10,0 40,0 4.25,32 2 Máy phay chép hình 1 10 0,6 0,6 1,52 3 Máy mài tròn 1 17 7,0 7,0 17,23 4 Máy khoan để bàn 1 22 0,65 0,65 1,65
- 5 Máy mài sắc 1 24 2,8 2,8 7,09 tổng nhóm II 8 51,05 128,77 Tra bảng PLI1(tài liệu 1) tìm được ksd = 0,15 và cos = 0,6 ta có: n = 8 : n1= 5 n* = = = 0,625 P* = = Tra bảng PLI5 (tài liệu 1) tìm được nhq* = 0,69 Số thiết bị dùng điện hiệu quả là nhq= nhq*. n = 0,69.8 = 5,52 Tra bảng PLI6 (tài liệu 1) với ksd = 0,15 tìm được kmax= 2,64 nhq= 5,52 Phụ tải tính toán của nhóm II là: Ptt = kmax. ksd. Qtt = Ptt.tg 3. Tính toán cho nhóm III. Số liệu của phụ tải tính toán nhóm III là: Bảng 2.4.Danh sách các thiết bị thuộc nhóm III STT Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu trên mặt bằng Pđm(kW) Iđm(A) 1 máy toàn bộ 1 Máy doa toạ độ 1 3 4,5 4,5 11,4 2 Máy phay đứng 2 8 7,0 14,0 2.17,23 3 Máy phay chép hình 1 9 1,7 1,7 4,3 4 Máy xọc 2 14 7,0 14,0 2.17,23 5 Máy khoan đứng 1 16 4,5 4,5 11,4 6 Máy mài tròn vạn năng 1 18 2,8 2,8 7,09 7 Máy mài phẳng có trục đứng 1 19 10,0 10,0 25,32
- 8 Máy ép thuỷ lực 1 21 4,5 4,5 11,4 Tổng nhóm III 10 56 139,74 Tra bảng PLI.1 tìm được ksd = 0,15 và cos = 0,6 ta có: n = 10 , n1 = 5 n* = = = 0,5 P* = = = 0,68 Tra bảng PLI5( tài liệu 1) tìm được nhq* = 0,87 Số thiết bị dùng điện hiệu quả là nhq= nhq*.n = 0,87.10 = 8,7 Tra bảng PLI6( tài liệu1 )với ksd = 0,15 tìm được kmax = 2,2 nhq = 8,7 Phụ tải tính toán nhóm III là: Ptt = kmax. ksd. = 2,2. 0,15. 56 = 18,48 kW Qtt = Ptt. tg = 18,48. 1,33 = 24,58 kVAr Stt = = = 30,8 kVA Itt = = = 46,8 A 4. Tính toán cho nhóm IV Số liệu của phụ tải tính toán nhóm IV là: Bảng 2.5.Danh sách các thiết bị thuộc nhóm IV. STT Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu trên mặt bằng Pđm(kW) Iđm(A) 1 máy toàn bộ 1 Máy phay vạn năng 2 5 7,0 14,0 2.17,23 2 Máy phay ngang 1 6 4,5 4,5 11,4 3 Máy phay chép hình 1 7 5,62 5,62 14,23 4 Máy phay chép hình 1 11 3,0 3,0 7,6 5 Máy bào ngang 2 12 7,0 14,0 2.17,23 6 Máy bào giường một trụ 1 13 10,0 10,0 25,32 7 Máy khoan hướng tâm 1 15 4,5 4,5 11,4 Tổng nhóm IV 9 60,12 138,87
- Tra bảng PLI.1 tìm được ksd = 0,15 và cos = 0,6 ta có: n = 9 , n1 = 6 n* = = = 0,67 P* = = = 0,73 Tra bảng PLI5( tài liệu 1) tìm được nhq* = 0,91 Số thiết bị dùng điện hiệu quả là nhq= nhq*.n = 0,91.9 = 8,19 Tra bảng PLI6( tài liệu1 )với ksd = 0,15 tìm được kmax = 2,31 nhq = 8,19 Phụ tải tính toán nhóm IV là: Ptt = kmax. ksd. = 2,31. 0,15. 60,12 = 20,83 kW Qtt = Ptt. tg = 20,83. 1,33 = 27,7 kVAr Stt = = = 34,72 kVA Itt = = = 52,75A 5. T ính toán cho nhóm V. Số liệu của phụ tải tính toán nhóm V là: Bảng 2.6.Danh sách các thiết bị thuộc nhóm V. STT Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu trên mặt bằng Pđm(kW) Iđm(A) 1 máy toàn bộ 1 Máy tiện ren 2 1 7,0 14,0 2.17,23 2 Máy tiện ren 1 2 4,5 4,5 11,4 3 Máy tiện ren 2 3 3,2 6,4 2.8,1 4 Máy tiện ren 1 4 10,0 10,0 25,32 5 Máy khoan đứng 1 5 2,8 2,8 7,09 6 Máy khoan đứng 1 6 7,0 7,0 17,23 7 Máy phay vạn năng 1 7 4,5 4,5 11,4 8 Máy bào ngang 1 8 5,8 5,8 14,69 9 Máy mài tròn vạn năng 1 9 2,8 2,8 7,09 10 Máy mài phẳng 1 10 4,0 4,0 10,13
- Tổng nhóm V 12 61,8 155,01 Tra bảng PLI.1 tìm được ksd = 0,15 và cos = 0,6 ta có: n = 12 , n1 = 5 n* = = = 0,42 P* = = = 0,6 Tra bảng PLI5( tài liệu 1) tìm được nhq* = 0,81 Số thiết bị dùng điện hiệu quả là nhq= nhq*.n = 0,81.12 = 9,72 Tra bảng PLI6( tài liệu1 )với ksd = 0,15 tìm được kmax = 2,1 nhq = 9,72 Phụ tải tính toán nhóm V là: Ptt = kmax. ksd. = 2,1. 0,15. 61,8 = 19,47 kW Qtt = Ptt. tg =19,47. 1,33 = 25,9 kVAr Stt = = = 32,45 kVA Itt = = = 49,3A 6. Tính toán cho nhóm VI. Số liệu của phụ tải tính toán nhóm VI là: Bảng 2.7.Danh sách các thiết bị thuộc nhóm VI. STT Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu trên mặt bằng Pđm(kW) Iđm(A) 1 máy toàn bộ 1 Máy tiện ren 1 2 4,5 4,5 11,4 2 Máy khoan đứng 1 5 2,8 2,8 7,09 3 Máy cưa 1 11 2,8 2,8 7.09 4 Máy mài hai phía 2 12 2,8 5,6 2.14,18 5 Máy khoan bàn 3 13 0,65 1,95 3.1,65 Tổng nhóm VI 8 17,65 58,8 Tra bảng PLI.1 tìm được ksd = 0,15 và cos = 0,6 ta có: n = 8 , n1 = 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
156 p | 1327 | 299
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chiếu sáng
107 p | 1134 | 205
-
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế động cơ không đồng bộ vạn năng
81 p | 428 | 173
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển giám sát trạm trộn bê tông sử dụng PLC S7 – 1200
118 p | 707 | 170
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế bảo vệ chống sét cho trạm biến áp 220/110kV
120 p | 590 | 125
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy tiện 1K62
132 p | 576 | 116
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết Giá đỡ trục
74 p | 556 | 103
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật bể chứa trụ đứng V=45000m3
168 p | 435 | 99
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế khung thép nhà công nghiệp một tầng, một nhịp
105 p | 569 | 99
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế mạch ổn áp máy phát
72 p | 310 | 79
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống truyền động nâng hạ điện cực lò hồ quang
99 p | 296 | 73
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển dùng cho mạ điện
89 p | 290 | 61
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống động lực tàu hàng 6800 tấn
84 p | 271 | 47
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống đếm và điều khiển đóng gói sản phẩm
73 p | 261 | 44
-
Đề cương và tiến độ hoàn thành đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống phanh chính cho Ô tô con 5 chỗ ngồi - Thiết kế cơ cấu phanh cầu trước
3 p | 233 | 31
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hồ chứa nước Đài Xuyên - PA2
263 p | 47 | 24
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hồ chứa nước Đài Xuyên
214 p | 37 | 20
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
124 p | 17 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn