ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KỸ THUẬT TUABIN GIÓ CÔNG SUẤT 500W
lượt xem 118
download
Nguồn năng lượng đang là một vấn đề toàn cầu.Cũng với sự phát triển của các ngành công nghiệp,năng lượng hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt.Nhu cầu tìm ra loại năng lượng mới,sạch,có thể tái tạo được,…thây thế nguồn năng lượng hóa thạch truyền thống là bào toán đặt ra từ lâu đối với các quốc gia phát triển như Anh,Mỹ,Pháp,… Cùng với việc mở cửa hội nhập của nền kinh tế,Việt Nam cũng gặp phải những khó khăn và trở ngại chung khi thiếu hụt về năng lượng,trong khi các nguồn năng lượng truyền thống dần không đủ đáp ứng.Mặt khác,Việt Nam còn có lợi...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KỸ THUẬT TUABIN GIÓ CÔNG SUẤT 500W
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ ----------------------------- BÙI VĂN HIỀN CK51 – CTM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KỸ THUẬT TUABIN GIÓ CÔNG SUẤT 500W ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CHẾ TẠO MÁY NHA TRANG s– 07/2013
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ ----------------------------- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KỸ THUẬT TUABIN GIÓ CÔNG SUẤT 500W ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CHẾ TẠO MÁY GVHD: Đặng Xuân Phương NHA TRANG – 07/2013
- i PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ, tên sinh viên: Bùi Văn Hiền Lớp: 51CT Chuyên ngành: Chế tạo máy MSSV: 51130312 Tên đề tài:“Thiết kế tuabin gió công suất 500W”. Số trang: Số chương: 4 số tài kiệu tham khảo: Hiện vật: NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Kết luận: .................................................................................................................. .................................................................................................................................. Nha Trang, ngàytháng năm 2013 ĐIỂM CHUNG CÁN Bộ HƯớNG DẫN Bằng số Bằng chữ TS :
- ii PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ, tên sinh viên: Lớp: 51CT Chuyên ngành: MSSV: 51131914 Tên đề tài:“ Thiết kế tuabin gió công suất 500W”. Số trang: 89 Số chương: 4 Số tài kiệu tham khảo: 16 Hiện vật: NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Điểm phản biện: ...................................................................................................... Nha Trang, ngày…tháng 7 năm 2013 CÁN Bộ PHảN BIệN ___________________________________________________________________ Nha Trang, ngày…tháng 7 năm 2013 ĐIỂM CHUNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒN Bằng số Bằng chữ
- iii MỤC LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP ......................................... i PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP ........................................ ii MỤC LỤC ........................................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................. vi DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................................. vii LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................... ix CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU......................................................................................................... 3 1.1 Tổng quan ..................................................................................................... 3 1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển của tuabine gió ........................................... 3 1.1.2 Giới thiệu về tuabine gió .................................................................... 5 1.1.3 Đặc điểm chung của máy phát điện chạy bằng sức gió ...................... 7 1.1.4 Những lợi ích khi sử dụng gió để sản xuất điện (điện gió) .................. 8 1.1.5 Gió và năng lượng gió. ..................................................................... 10 1.2 Đối tượng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu của đề tài................................. 12 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Tuabine sử dụng năng lượng gió .................. 12 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thiết kế tuabine gió trục sử dụng để phát điện. .................................................................................................. 12 1.2.3 Mục tiêu nghiên cứu: ....................................................................... 13 1.2.4 Phương hướng tiếp cận: ................................................................... 13 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA TUABINE GIÓ TRỤC NGANG .................................................................................................................. 14 2.1 Khái niệm hoạt động thực của roto .............................................................. 14 2.2 Thuyết động lượng và hệ số công suất của rotor. ......................................... 15 2.3 Số Betz giới hạn .......................................................................................... 16 2.4 Lý thuyết phân tố cánh. ............................................................................... 16 2.5 Thuyết động lượng phân tố cánh (BEM)...................................................... 18 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ CÁNH TUABINE 500W ......................................................... 20 3.1 Yêu cầu: ...................................................................................................... 20
- iv 3.2 Tính bán kính cánh quạt rotor. ..................................................................... 20 3.3 Profile cánh. ................................................................................................ 21 3.4 Chiểu dài dây cung cánh .............................................................................. 23 3.5 Góc đặt cánh................................................................................................ 25 3.6 Tính hiệu suất tuabine ................................................................................. 27 3.7 Xây dựng cánh tuabine bằng phần mềm Pro/Engineer 5.0 ........................... 28 3.7.1 Kích thước của cánh:........................................................................ 28 3.7.2 Dựng cánh Tuabine: ......................................................................... 28 3.7.3 Các bước cụ thể ta làm như sau ........................................................ 28 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA TUABINE.................................................................................................................. 39 4.1 Hộp số ......................................................................................................... 39 4.2 Tháp ............................................................................................................ 40 4.2.1 Cột tháp dạng khung giàn................................................................. 40 4.2.2 Cột thép hình ống ............................................................................. 41 4.2.3 Cột tháp dạng dây nối đất ................................................................. 41 4.2.4 Gió, bản thân Trọng lượng và tải trọng cơ cấu bên trong .................. 43 4.3 Tính toán và lựa chọn máy phát điện. .......................................................... 44 4.4 Tính toán số lượng bình acquy lưu trữ điện ................................................. 46 4.5 Lựa chọn bộ điều khiển nạp sạc ................................................................... 47 CHƯƠNG 5 TÍNH GIÁ THÀNH CỦA SẢN PHẨM ..................................................... 48 5.1 Tổng giá thành sản phẩm. ............................................................................ 48 5.1.1 Tháp tuabine .................................................................................... 48 5.1.2 Trục chính ........................................................................................ 48 5.1.3 Máy phát điện .................................................................................. 48 5.1.4 Roto tubine ...................................................................................... 49 5.1.5 Long đền đai ốc: .............................................................................. 49 5.1.6 Bulông các loại: ............................................................................... 49 5.1.7 Bình ắc quy ...................................................................................... 49
- v 5.1.8 Vòng bi NSK-6205ZZ...................................................................... 49 5.1.9 Đế đỡ máy phát điện ....................................................................... 49 5.1.10 Đuôi tuabine................................................................................... 49 5.1.11 Khớp nối: ....................................................................................... 50 5.1.12 Bộ điều khiển nạp sạc .................................................................... 50 5.2 Lắp ráp: ....................................................................................................... 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 52
- vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hệ số λ ........................................................................................... 21 Bảng 3.2 Kết quả tính toán dây cung cánh..................................................... 24 Bảng 3.3 Kết quả tính góc tấn ....................................................................... 26 Bảng 3.4 kết quả tính toán ............................................................................. 27
- vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mô hình cánh gió tại Trung Mỹ, cuối TK 19 .................................... 3 Hình 1.2 Mô hình cối xay gió xuất hiện sau TK 13 ......................................... 4 Hình 1.3 Chiếc máy bơm nước chạy bằng sức gió, phía Tây nước Mỹ những năm 1800................................................................................................................. 4 Hình 1.4 Máy phát điện sức gió do Charles F.Brush chế tạo ........................... 5 Hình 1.5 cấu tạo tuabine gió trục ngang .......................................................... 6 Hình 1.6 tuabine gió trục ngang ...................................................................... 6 Hình 1.7 Turbine gió trục đứng ....................................................................... 7 Hình 1.8 Đường cong biểu diễn quan hệ giữa Cp và ..................................... 11 Hình 1.9 Đương cong công suất của tuabine gió 50kW ................................. 12 Hình 2.1 Sự thay đổi áp suất và vận tốc gió qua turbine ................................ 14 Hình 2.2 cánh tuabine gió ............................................................................. 17 Hình 3.1 Số cánh và tốc độ đầu cánh ............................................................. 21 Hình 3.2 Các thông số cơ bản của profile cánh .............................................. 22 Hình 3.3 Cánh tuabine gió ............................................................................. 24 Hình 3.4 Profile cánh .................................................................................... 24 Hình 3.5 Góc đặt cánh................................................................................... 25 Hình 3.6 Kết quả hình 3D ............................................................................. 27 Hình 3.7 profile Naca 4412 ........................................................................... 29 Hình 3.8 Profile Naca 4412 khi xuất sang phần mềm Pro/Engineer ............... 29 Hình 3.9 Tạo file tuabine............................................................................... 30 Hình 3.10 Chọn kích thước ........................................................................... 30
- viii Hình 3.11 Tạo các mặp phẳng ....................................................................... 31 Hình 3.12 ...................................................................................................... 31 Hình 3.13 Chọn mặt phẳng............................................................................ 32 Hình 3.14 Chọn file naca............................................................................... 32 Hình 3.15 Chọn naca ..................................................................................... 33 Hình 3.16 Nhập kích thước ........................................................................... 34 Hình 3.17 Kết quả sau khi nhập kích thước ................................................... 34 Hình 3.18 Kết quả sau khi nhập hoàn thành .................................................. 35 Hình 3.19 Tạo đương dẩn.............................................................................. 36 Hình 3.20 Chọn Smooth ................................................................................ 36 Hình 3.21 Tạo đường dẩn .............................................................................. 37 Hình 3.22 Chọn ok ........................................................................................ 38 Hình 3.23 Kết quả sau khi vẽ ........................................................................ 38 Hình 4.1 Sắp xếp thiết bị của một tuabine gió ............................................... 39 Hình 4.2 Đường cong công suất của một tuabine gió điển hình ..................... 40 Hình 4.3 Các loại tháp tuabine gió ................................................................ 40 Hình 4.4 Ảnh hưởng của chiều cao tháp vào vận tốc ..................................... 42 Hình 4.5 bảng phân chia tốc độ gió ở việt nam Error! Bookmark not defined. Hình 4.6 Tháp nối dây................................................................................... 43 Hình 4.7 Cách dựng tháp nối dây .................................................................. 43 Hình 4.8 Tính toán tải của tháp ..................................................................... 44 Hình 4.9 Ăc quy quy khô 100 Ah ................................................................. 47 Hình 4.10 Bộ điều khiển nạp sạc ắc quy ........................................................ 47
- ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT A-d: Diện tích roto a: Hệ số thu hẹp dòng chảy P: Công suất roto : hệ số công suất Ω: Vận tốc góc : Vận tốc dòng Cl: Lực nâng Cd: Lực đẩy N: Số cánh C: Chiều dài dây cung : Góc đặt cánh V: Tiền vật liệu P: Tiền lương cho công nhân K: Khấu hao tài sản cố định H: Chi phí cho quản lý T: Thời gian gia công T0: Thời gian gia công cơ bản Tp: Thời gian phụ Tpv: Thời gian phục vụ kỹ thuật Tnn: Thời gian nghỉ ngơi theo nhu cầu cần thiết của công nhân
- x LỜI CẢM ƠN Sau sáu tháng 4 nghiên cứu, làm việc khẩn trương, được sự động viên, giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy giáohướng dẫnTS.Đặng Xuân Phương, với đề tài “Thiết kế kỹ thuật tuabine gió trục ngang công suất 500 W” đã hoàn thành. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy giáo hướng dẫn TS.Đặng Xuân Phươngđã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Các thày giáo cô giáo thuộc bộ môn chế tạo máy– Khoa cơ khí - Trường ĐạiHọc Nha Trangđã giúp đỡem trong suốt quá trình học tập cũng như quá trình nghiên cứu thực hiện đồ án. Toàn thể các bạn bè, gia đình và người thân đã quan tâm, độngviên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bản luận văn.
- 1 LỜI NÓI ĐẦU Nguồn năng lượng đang là một vấn đề toàn cầu.Cũng với sự phát triển của các ngành công nghiệp,năng lượng hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt.Nhu cầu tìm ra loại năng lượng mới,sạch,có thể tái tạo được,…thây thế nguồn năng lượng hóa thạch truyền thống là bào toán đặt ra từ lâu đối với các quốc gia phát triển như Anh,Mỹ,Pháp,… Cùng với việc mở cửa hội nhập của nền kinh tế,Việt Nam cũng gặp phải những khó khăn và trở ngại chung khi thiếu hụt về năng lượng,trong khi các nguồn năng lượng truyền thống dần không đủ đáp ứng.Mặt khác,Việt Nam còn có lợi thế là hơn 3000km bờ biển nên nguồn năng lượng gió là rất dồi dào.Với ưu thế về vị trí địa lý này,Việt Nam hoàn toàn có thể sử dụng nguồn năng lượng gió.Và những năm gần đây,khai thác năng lượng gió đang được nhà nước quan tâm. Đề tài “Thiết kế turbin gió trục ngang loại 500W”, đây cũng là một đề tài mới vì vậy trong quá trinh làm đồ án em không tránh khỏi những sai sót và hạn chế về kiến thức. Em rất mong nhận được sự góp ý và đánh giá của các thầy cô giáo trong bộ môn. Đề tài “Nghiên cứu thiết kế tuabine gió trục ngang công suất 500w” Nội dung đề tài của em gồm có 5 chương: - Chương 1: Mở đầu. - Chương 2: Tính toán khí động học tuabine gió trục ngang - Chương 3: Thiết kế kế cánh tuabine gió công suất 500W và xây dựng cánh tuabine bằng phần mềm Pro/Engineer 5.0 - Chương 4: Tính toán các bộ phận khác của tuabine - Chương 5: Hạch toán giá thành sản phẩm Làm đề tài TN đã giúp em củng cố thêm kiến thức đã được học và học hỏi được nhiều kiến thức mới. Với sự hướng dẫn tận tình của T.S.Đặng Xuân Phương nay em đã hoàn thành đề tài của mình. Em xin chân thành cảm ơn T.S Đặng Xuân Phương, các quý Thầy trong bộ môn chế tạo máy và các bạn đã giúp em hoàn thành đề tài này.
- 2 Nha Trang, tháng 06 năm 2013 Sinh viên thực hiện
- 3 CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan 1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển của tuabine gió Vào cuối những năm 1970, cuộc khủng hoảng về dầu mỏ đã buộc con người phải tìm các nguồn năng lượng mới thay thế, một trong số đó là năng lượng gió. Những năm về sau, rất nhiều các chương trình nghiên cứu và phát triển năng lượng gió được thực hiện với nguồn tài trợ từ các Chính phủ, bên cạnh các dự án nghiên cứu do các cá nhân, tổ chức tự đứng ra thực hiện. Lịch sử phát triển của thế giới loài người đã chứng kiến những ứng dụng của năng lượng gió vào cuộc sống từ rất sớm.Gió giúp quay các cối xay bột, gió giúp các thiết bị bơm nước hoạt động, và gió thổi vào cánh buồm giúp đưa các con thuyền đi xa.Theo những tài liệu cổ còn giữ lại được thì bản thiết kế đầu tiên của chiếc cối xay hoạt động nhờ vào sức gió là vào khoảng thời gian những năm 500 - 900 sau CN tại Ba Tư (Irac ngày nay). Đặc điểm nổi bật của thiết bị này đó là các cánh đón gió được bố trí xung quanh một trục đứng, minh hoạ một mô hình cánh gió đựợc lắp tại Trung Mỹ vào cuối thế kỷ 19, mô hình này cũng có cấu tạo cánh đón gió quay theo trục đứng. Hình 1.1Mô hình cánh gió tại Trung Mỹ, cuối TK 19 Muộn hơn nữa, kể từ sau thế kỷ 13, các cối xay gió xuất hiện tại châu Âu (Tây Âu) với cấu trúc có các cánh đón gió quay theo phương ngang, chúng phức tạp hơn
- 4 mô hình thiết kế tại Ba Tư. Cải tiến cơ bản của thiết kế này là đã tận dụng đựợc lực nâng khí động học tác dụng vào cánh gió do đó sẽ làm hiệu suất biến đổi năng lượng gió của cối xay gió thời kỳ này cao hơn nhiều so với mô hình thiết kế từ những năm 500 - 900 tại Ba Tư. Hình 1.2Mô hình cối xay gió xuất hiện sau TK 13 Trong suốt những năm tiếp theo, các thiết kế của thiết bị chạy bằng sức gió càng ngày được hoàn thiện và được sử dụng rộng rãi trong khá nhiều các lĩnh vực ứng dụng: chế tạo các máy bơm nước, hệ thống tưới tiêu trong nông nghiệp, các thiết bị xay xát, xẻ gỗ, nhuộm vải… Cho đến đầu thế kỷ 19, cùng với sự xuất hiện của máy hơi nước, thiết bị chạy bằng sức gió dần dần bị thay thế. Lịch sử con người đã bước sang thời kỳ mới với những công cụ mới: máy chạy hơi nước. Hình 1.3Chiếc máy bơm nước chạy bằng sức gió, phía Tây nước Mỹ những năm 1800 Năm 1888, Charles F. Brush đã chế tạo chiếc máy phát điện chạy sức gió đầu tiên, và đặt tại Cleveland, Ohio. Nó có đặc điểm: Cánh được ghép thành xuyến tròn, đƣờng kính vòng ngoài 17m;
- 5 Sử dụng hộp số (tỉ số truyền 50:1) ghép giữa cánh tuabine với trục máy phát; Tốc độ định mức của máy phát là 500 vòng/phút; Công suất phát định mức là 12kW. Hình 1.4 Máy phát điện sức gió do Charles F.Brush chế tạo Trong những năm tiếp sau, một số mẫu thiết kế khác đã được thực hiện tuy nhiên vẫn không đem lại bước đột phát đáng kể.Ví dụ mẫu thiết kế của Dane Poul La Cour năm 1891. Cho đến đầu những năm 1910, đã có nhiều máy phát điện chạy bằng sức gió công suất 25kW được lắp đặt tại Đan Mạch nhưng giá thành điện năng do chúng sản xuất ra không cạnh tranh được với giá thành của các nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu hoá thạch. Mặc dù gặp khó khăn do không có thị trường, những thế hệ máy phát điện chạy bằng sức gió vẫn tiếp tục được thiết kế và lắp đặt. 1.1.2 Giới thiệu về tuabine gió Tuabine gió là thiết bị biến đổi động năng của gió thành cơ năng, từ cơ năng có thể biến đổi thành điện năng nhờ máy phát điện- Máy phát điện dùng sức gió.
- 6 Hình 1.5cấu tạo tuabine gió trục ngang Về cơ bản có thể chia loại tubin gió ản giótheo nhiều hình thức khác nhau: theo cấu ức nhau tạo hoạt động, theo công suất hay theo số cánh quạt. Tuy nhiên có thể chia tubine ạo ên th gió theo 2 loại cơ bản sau đây: Tubine gió trục ngang và tubine gió trục đứng. ản đây à tr Tuabine gió trục ngang (HAWT). ục Hình 1.6- tuabine gió trục ngang Đây loại tubin gió phổ biến tr thị trường. ại trên Công suất phát điện từ vài trăm W đến vài MW. t đi Dải vận tốc gió ho động từ 4m/s-25m/s. c hoạt Chiều cao cột chống tubin 6m ( loại công suất nhỏ) 120m (loại công suất t ch ) (lo lớn) Số cánh quạt 2 – 3 cánh quạt. t Bán kính cánh qu từ 3m – 45m. quạt Số vòng quay cánh quạt 20 – 40vòng/phút. Một số đặc điểm của tubin gió trục ngang ột ngang:
- 7 Đây là loại tubin gió có hi suất cao nhất; i hiệu Thích hợp với nhiều vận tốc gió khác nhau; i nhi Hình dạng và kích thước lớn nên đòi hỏi chỉ số an toàn cao; ng thư Tuy có hệ thố điều chỉnh hướng để đón gió xong vẫn giới hạn ở 1 góc ống n gi quay nhất đinh nên chỉ thích hợp cho nhưng nơi có vận tốc gió ổn định. t ch c Tubin gió trục đứng (VAWTS) ục Hình 1.7Turbine gió trục đứng Đây là loại tubin mới phát triển trong thời gian gần đây. ại Dải vận tốc gió ho động 3-40m/s. c hoạt Chiều cao tubin dưới 30m. u dư Số cánh quạt 2 - 4 cánh. t Bán kính cánh qu dưới 10m. quạt Đặc điểm: Dải vận tốc gió ho động là khá rộng. c hoạt Tubin hoạt độ không phụ thuộc vào hướng của vận tố dòng khí nên ộng ốc có thể lắp đặt ở vị trí có vận tốc gió cao với dòng chảy không ổn định. t y Tuy nhiên hiệ suất của tubin chỉ bằng 50% so với tubin trục ngang khi ệu i tr hoạt động ở cùng 1 vận tốc gió. v 1.1.3 Đặc điểm chung của máy phát điện chạy bằng sức gió ặc Các máy phát điện sử dụng sức gió đã được sử dụng nhiều ở các nước châu ện ử n Âu, Mỹ và các nước công nghiệp phát triển khác.N ớc Đức đang dẫn đầu thế giới ớc khác.Nước về công nghệ điện sử dụng sức gió (điện gió). ề
- 8 Tới nay đa số vẫn là các máy phát điện tuabine gió trục ngang, gồm một máy phát điện có trục quay nằm ngang, với rotor (phần quay) ở giữa, liên hệ với một tuabine 3 cánh đón gió.Máy phát điện được đặt trên một tháp cao hình côn.Trạm phát điện kiểu này mang dáng dấp những cối xay gió ở châu Âu từ những thế kỷ trước, nhưng rất thanh nhã và hiện đại. Các máy phát điện tuabine gió trục đứng gồm một máy phát điện có trục quay thẳng đứng, rotor nằm ngoài được nối với các cánh đón gió đặt thẳng đứng. Loại này có thể hoạt động bình đẳng với mọi hướng gió nên hiệu qủa cao hơn, lại có cấu tạo đơn giản, các bộ phận đều có kích thước không quá lớn nên vận chuyển và lắp ráp dễ dàng, độ bền cao, duy tu bảo dưỡng đơn giản. Loại này mới xuất hiện từ vài năm gần đây nhưng đã đƣợc nhiều nơi quan tâm và sử dụng. Hiện có các loại máy phát điện dùng sức gió với công suất rất khác nhau, từ 1 kW tới hàng chục ngàn kW.Các trạm phát điện này có thể hoạt động độc lập hoặc cũng có thể nối với mạng điện quốc gia.Các trạm độc lập cần có một bộ nạp, bộ ắc – quy và bộ đổi điện. Khi dùng không hết, điện đƣợc tích trữ vào ắc – quy. Khi không có gió sẽ sử dụng điện phát ra từ ắc-quy.Các trạm nối với mạng điện quốc gia thì không cần bộ nạp và ắc-quy. Các trạm phát điện dùng sức gió có thể phát điện khi tốc độ gió từ 3 m/s (11 km/h), và tự ngừng phát điện khi tốc độ gió vượt quá 25 m/s (90 km/h). Tốc độ gió hiệu qủa từ 10 m/s tới 17 m/s, tùy theo từng loại máy phát điện. 1.1.4 Những lợi ích khi sử dụng gió để sản xuất điện (điện gió) Ưu điểm dễ thấy nhất của điện gió là không tiêu tốn nhiên liệu, tận dụng được nguồn năng lượng vô tận là gió, không gây ô nhiễm môi trường như các nhà máy nhiệt điện, không làm thay đổi môi trường và sinh thái như nhà máy thủy điện, không có nguy cơ gây ảnh hưởng lâu dài đến cuộc sống của người dân xung quanh Như nhà máy điện hạt nhân, dễ chọn địa điểm và tiết kiệm đất xây dựng, khác hẳn với các nhà máy thủy điện chỉ có thể xây dựng gần dòng nước mạnh với những điều kiện đặc biệt và cần diện tích rất lớn cho hồ chứa nước. Các trạm điện gió có thể đặt gần nơi tiêu thụ điện, như vậy sẽ tránh được chi phí cho việc xây dựng đường dây tải điện.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
156 p | 1327 | 299
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ năng lượng mặt trời một pha làm việc độc lập
77 p | 957 | 255
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chiếu sáng
107 p | 1133 | 205
-
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế động cơ không đồng bộ vạn năng
81 p | 428 | 173
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển giám sát trạm trộn bê tông sử dụng PLC S7 – 1200
118 p | 706 | 170
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế bảo vệ chống sét cho trạm biến áp 220/110kV
120 p | 590 | 125
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy tiện 1K62
132 p | 576 | 116
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết Giá đỡ trục
74 p | 555 | 103
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật bể chứa trụ đứng V=45000m3
168 p | 434 | 99
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế khung thép nhà công nghiệp một tầng, một nhịp
105 p | 567 | 99
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế lò nung liên tục để nung thép cán
61 p | 479 | 66
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy sản xuất bánh năng suất 11000 tấn sản phẩm/năm
121 p | 392 | 53
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống đếm và điều khiển đóng gói sản phẩm
73 p | 260 | 44
-
Đề cương và tiến độ hoàn thành đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống phanh chính cho Ô tô con 5 chỗ ngồi - Thiết kế cơ cấu phanh cầu trước
3 p | 232 | 31
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phân xưởng sản xuất etylen
114 p | 215 | 31
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hồ chứa nước Đài Xuyên - PA2
263 p | 46 | 24
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hồ chứa nước Đài Xuyên
214 p | 37 | 20
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
124 p | 17 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn