Đồ án: Xây dựng phương án bảo quản và thiết kế phân xưởng ngâm tẩm cho gỗ sử dụng làm vật liệu đi biển
lượt xem 57
download
Để nâng cao khả năng thực hiện và kiến thức thực tế về bảo quản gỗ nói riêng và lâm sản nói chung cho sinh viên, được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo và bộ môn Khoa học gỗ, em thực hiện đồ án: “Xây dựng phương án bảo quản và thiết kế phân xưởng ngâm tẩm cho gỗ sử dụng làm vật liệu đi biển”
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án: Xây dựng phương án bảo quản và thiết kế phân xưởng ngâm tẩm cho gỗ sử dụng làm vật liệu đi biển
- LĐận văn u ồ án Thực trạng huy động vốn và sửXây dựng phương án dụng vốn tín dụng ngân hàngảoểquản và thikinh tế hộ b đ phát triển ết kế sảnhân xưởng ngâm tẩm Trì p xuất ở huyện Thanh cho gỗ sử dụng làm vật liệu đi biển 1
- Mục lục CHƯƠNG I................................ ................................ ................................ ...................... 4 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. 4 1.1. Mục tiêu nghiên cứu. ................................................................................................ 4 1.2. Nội dung nghiên cứu. ................................................................................................ 4 1.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................... 4 CHƯƠNG II .................................................................................................................... 5 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU................................................................................................ 5 2.1. Trên thế giới................................................................. ................................ ............. 5 2.2. Ở Việt Nam. .............................................................................................................. 5 2.3. Tác hại của Hà biển hại gỗ. ................................ ................................ ...................... 5 CHƯƠNG III ................................................................................................................... 7 CƠ SỞ LÝ LUẬN................................ ............................................................................ 7 3.1. Yêu cầu về thuốc bảo quản. ................................ ................................ ...................... 7 3.2. Loại thuốc bảo quản chống lại Hà biển. .................................................................. 7 3.3. Phương án bảo quản................................................................................................. 7 3.3.1. Các phương pháp bảo quản .................................................................................... 7 A. Phương pháp ngâm tẩm áp lực................................ ................................ ...................... 7 B. Phương pháp tẩm nóng lạnh ......................................................................................... 8 + Ưu điểm của phương pháp tẩm nóng lạnh ................................................................. 8 + Ưu điểm của phương pháp ngâm tẩm thông thường ................................ ................. 9 CHƯƠNG IV ................................................................................................................. 10 TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ ......................................................................................... 10 Các thông số đầu vào ..................................................................................................... 10 4.1. Tinh toán tổng lượng gỗ theo nhiệm vụ cần tẩm trong 1 năm. ............................. 10 4.2. Thòi gian cân thiết (theo tính toán) để tẩm số gỗ cần tẩm trên. ........................... 10 4.4. Tính toán số mẻ cần tẩm cho từng nhóm gỗ. ......................................................... 11 S = M/M0 ....................................................................................................................... 11 4.5. Tính toán thời gian cần thiết cho từng nhóm gỗ trong cả năm. ................................ .. 11 4.6 Tính dung tích bể ngâm: B (m3) .............................................................................. 11 a ) Tính lượng thuốc khô: .............................................................................................. 11 b) Tính lượng dung dịch thuốc càn thiết để tẩm M(m3)................................ ............... 12 Phần I. Lịch sử nghiên cứu. ............................................ Error! Bookmark not defined. 1.1. Mục tiêu, nội dung, và phương pháp nghiên cứu ......... Error! Bookmark not defined. 1.2. Nguyên nhân phải sử dụng thuốc để diệt hà ( Các loài hà, khả năng hại, xuất hiện như thế nào…. ................................ ................................ .......... Error! Bookmark not defined. Phần II. Cơ sở lý luận...................................................... Error! Bookmark not defined. Phầm III. Tính toán................................. ........................ Error! Bookmark not defined. Phần V. Kết luận ............................................................. Error! Bookmark not defined. Mục lục ............................................................................ Error! Bookmark not defined. 2
- ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ là loại vật liệu có rất nhiều ưu diểm như nhẹ, có hệ số phẩm chất cao,có khả năng chịu lực tốt ,cách điện cách âm tốt….Do dó được con người biết tới và sử dụng rất rộng rãi trong công nghiệp,nông nghiệp,giao thông vận tải, kiến trúc, xâydựng, khai khoáng… Tuy nhiên do các đặc điểm cấu tạo của gỗ làm cho gỗ dễ bị mốc mục,biến màu,dễ cháy, dễ bị côn trùng sâu nấm phá hoại .Để khắc phục các nhược điểm của gỗ cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng,tăng tuổi thọ cho gỗ , từ xa xưa con người đã biết ngâm gỗ tre xuống bùn ao đẻ kéo dài tuổi thọ của chúng. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật con người dã tìm ra phương pháp , thiết bị,các loại hoá chất có hiệu quả cao trong việc bảo quản gỗ Đ ể nâng cao khả năng thực hiện và kiến thức thực tế về bảo quản gỗ nói riêng và lâm sản nói chung cho sinh viên, được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo và bộ môn Khoa học gỗ, em thực hiện đồ án: “Xây dựng phương án bảo quản và thiết kế phân x ưởng ngâm tẩm cho gỗ sử dụng làm vật liệu đi biển” Trong quá trình xây dựng phương án bảo quản mặc d ù đã rất cố gắng song không thể tránh khỏi thiếu sót em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của các thầy cô trong bộ môn. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. 3
- CHƯƠNG I MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Mục tiêu nghiên cứu. - Xậy dựng được cho bản thân những kiến thức vững chắc về bảo quản lâm sản. - Sản phẩm sau khi bảo quản được sử dụng làm vật liệu đi biển. 1.2. Nội dung nghiên cứu. - Tìm hiểu các loại sinh vật hại lâm sản đặc biệt sinh vật hại gỗ đi biển. - Tìm hiểu các phương pháp bảo quản hại gỗ. - Tính toán thời gian ngâm tẩm thuốc. - Tính toán bể ngâm tẩm. - Tính toán lượng thuốc ngâm tẩm. - V ẽ được sơ đồ phân xưởng bảo quản. 1.3. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp kế thừa kết quả của các chuyền đề, khóa luận. - Tìm hiểu qua giáo trình Bảo quản lâm sản và các tài liệu có liên quan. - Tìm hiểu qua các thông tin báo chí, mạng internet… 4
- CHƯƠNG II L ỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1. Trên thế giới. H àng năm, trên thế giới số lượng lâm sản bị phá hoại là rất lớn: ở Phần Lan có năm b ị 2triệu m3 gỗ mục, ở Liên Xô có 21 triệu m3 gỗ mục, ở Mỹ có 43 triệu m3 bị mục nát do các sinh vật phá hoại… Chi phí cho việc bảo quản lâm sản cho các nước này là rất lớn. Việc bảo quản lâm sản là một vấn đề cấp thiết và cấp bách hiện nay. 2.2. Ở V iệt Nam. V ới điều kiện khí hậu nhịêt đới gió mùa rất thuận lợi cho các sinh vật hại gỗ và lâm sản phát triển. Trong các sinh vật hại gỗ và lâm sản ngo ài gỗ như: Mọi, mối, nấm, mốc, xén tóc…. Thì Hà biển cũng làm tổn thất rất lớn cho các công trình xây dựng trên biển và ngành đóng tàu. 2.3. Tác hại của Hà biển hại gỗ. Ở vùng biển nước ta Hà hại gỗ hoạt động quanh năm, hầu hết các loại gỗ đều bị Hà xâm hại, từ xa xưa theo kinh nghiêm của các ngư dân thì họ đã dùng nhiều phương pháp để giệt Hà như: Hun khói, dùng các loại gỗ độc với H à…, nhưng đó chỉ là biện pháp tạm thời không đem lại hiệu quả cao. Để có thể ngăn chặn sự phá hoại của H à biển một cách lâu d ài thì chúng ta cần phải tìm ra những loại hóa chất bảo quản để có thể ngăn chặn một cách có hiệu quả đối với H à biển. Có rất nhiều loại Hà biển như: Hà bún, Hà bọ, H à xoan… nhưng loại phá hoại gỗ mãnh liệt nhất là Hà bún.Khi bám vào gỗ, H à khoét lỗ chui sâu vào và ăn gỗ, đuôi Hà thò ra ngoài để trao đổi ô xi với môi trường .Trong đồ án này tôi chỉ đi nghiên cứu chủ yếu về Hà bún hại gỗ.Đây là loại đầu tròn, có 5
- 2 mảnh cong nhô lên bằng chất vôi cứng bao bọc, mặt nhám để khoét gỗ, giữa 2 mảnh vôi cong là miệng tròn và phẳng. H à đẻ 3 -4 lứa trong năm, mỗi lứa khoảng 50 vạn đến 1 triệu trứng vì vậy chúng sinh sản rất nhanh kèm theo m ức độ phá hoại lớn.Một số cây cầu o V iệt nam bị H à phá hoại như: cầu tàu Cửa Hội làm bằng gỗ Phi lao từ 1954- 1957 bị Hà phá hoại ho àn toàn, phà ở ven biển một năm bị phá hoại đến 80%,luồng làm bè chỉ 9-12 tháng là bị H à làm hỏng v.v .Ở vùng biển Quảng N inh –H ải Phòng nước ta H à biển hoạt động rất mạnh , phá hoại rất nhiều tàu thuyền. Các cơ quan khoa học (Viện nghiên cứu Lâm nghiệp,Viện kĩ thuật giao thông-Bưu điện (1958-1961)… đ ều thừa nhận mức độ nguy hại của H à đối với gỗ. 6
- CHƯƠNG III CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1. Yêu cầu về thuốc bảo quản. + Có độc với sinh vật hại lâm sản. + K hông độc với con người và môi trường. + Dễ thấm vào gỗ và lâm sản. + Có tính ổn định trong gỗ. + K hông làm giảm các tính chất cơ học của gỗ. 3.2. Loại thuốc bảo quản chống lại Hà biển. - Có rất nhiều loại thuốc bảo quản, nhưng trên thị trường hiện nay hay dùng thuốc có chứa thành phần là Cu trong đồ án này tôi lựa chọn thuốc CuSO 4 + NaOH. -Cơ chế tác dụng: Đối với các sinh vật hại gỗ, thuốc làm tê liệt hệ thống thần kinh hoặc làm ngộ độc khi Hà ăn phải thuốc hoặc ăn phải gỗ có thuốc nhưng không tiêu hóa được, các hóa chất trong thuốc sẽ tiêu diệt các vi khuẩn giúp côn trùng tiêu hóa thức ăn hoặc hủy các loại men tiêu hóa của chúng. Sinh vật sẽ không phát triển được hoặc bị chết đói. 3.3. Phương án bảo quản 3.3.1. Các phương pháp bảo quản A. Phương pháp ngâm tẩm áp lực Đ ặc điểm củaphương pháp này là gỗ được thẩm thấu trong điều kiện có áp suất cao thường 8 - 1 0 kg/cm2. Đồng thời với quá trình áp suất cao người ta còn thực hiện quá trình hút chân không để tăng khả năng thẩm thấu của thuốc, thuốc được thẩm thấu vào trong gỗ chủ yếu là trong quá trình áp suất cao. 7
- + Ưu điểm của phương pháp tẩm áp suất cao - K hả năng thẩm thấu của thuốc cao - Thời gian ngâm tẩm ngắn - N ăng suất cao + Nhược điểm của phương pháp - Thiết bị đồng bộ cao - Vốn đầu tư lớn - Chỉ thích hợp với những cơ sở sản suất lớn B. Phương pháp tẩm nóng lạnh Thiết bị ngâm tẩm hai bể :1 bể nóng ,1 bể lạnh . Gỗ được đưa vào bể nóng sau một thời gian 1 với nhiệt độ T1 thì được chuyển sang bể lạnh với thời gian T2 và nhiệt độ 2 .Thuốc bảo quản được ngấm chủ yếu trong bể lạnh với nguyên lý tế bào đầy . + Ưu điểm của phương pháp tẩm nóng lạnh - K hả năng thẩm thấu của thuốc cao - Thời gian tiến hành bảo quản ngắn - Phương pháp đơn giản dễ tiến hành - Vốn đầu tư ít + Nhược điểm của phương pháp tẩm nóng lạnh - K hả năng gia nhiệt cho bể nóng là khó thực hiện - Q uá trình vận chuyển gỗ từ bể nóng sang bể lạnh gặp nhiều khó khăn - Thiết kế thi công phức tạp 8
- C. Phương pháp ngâm tẩm thông thường Thiết bị là một bể ngâm tẩm , có dung tích đủ lớn để có khả năng ngâm tẩm .Gỗ đ ược đưa vào ngâm tâm trong một thời gian T sau đó được vớt ra ngoài và tiến hành ủ gỗ .Quá trình ủ gỗ nhằm cho thuốc bảo quản thẩm thấu sâu vào trong gỗ và ổ n định . Tuỳ theo mục đích sử dụng người ta có thể tiến hành ngâm tẩm trong thời gian nhanh hay chậm . Tuỳ thuộc vào môi trường sử dụng mà người ta ngâm tẩm trong dung dịch có nồng độ khác nhau + Ưu điểm của phương pháp ngâm tẩm thông thường - Phương pháp đơn giản không tốn kém - D ễ tiến hành b ảo quản - Có thể áp dụng rộng rãi - Chi phí thấp ,hiệu quả kinh tế cao - Vốn đầu tư ít + Nhược điểm - Gỗ sau khi ngâm tâm độ ẩm trong gỗ lớn do đó phải phơi, sấy trước khi đem vào sử dụng. 3.3.2. Lựa chọn phương pháp bảo quản. V ới những ưu điểm của phương pháp ngâm tẩm thường mà tôi đ ã nêu ở trên, cho nên tôi lựa chọn phương án bảo quản cho gỗ đi biển bằng phương pháp ngâm tẩm thông thường. 9
- CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ Các thông số đầu vào 2500 m3 Tổng lượng gỗ cần tẩm trong năm M= 1000 m3 Tổng lượng gỗ dễ tẩm trong năm M1 = 800 m3 Tổng lượng gỗ dễ tẩm trung bình trong năm M2 = 700 m3 Tổng lượng gỗ khó tẩm trong năm M3 = Gỗ dễ tẩm t1 = 3 ngày Gỗ dễ tẩm trung bình t2 = 5 ngày Gỗ khó tẩm t3 = 7 ngày Tổng số ngày làm việc trong năm To = 290 ngày Thuốc bảo quản sử dụng C uSO4 + NaOH 4.1. Tinh toán tổng lượng gỗ theo nhiệm vụ cần tẩm trong 1 năm. M = M1 + M2 + M3 = 1000 + 800 + 700 = 2500 m3/năm 4.2. Thòi gian cân thiết (theo tính toán) để tẩm số gỗ cần tẩm trên. Lấy sơ bộ lượng gỗ tẩm trong một mẻ là E0 = 1m3/mẻ. T1 = M1 . t1 = 1000 . 3 = 3000 (ngày) T2 = M2 . t2 = 800 . 5 = 4000 (ngày) T3 = M3 . t3= 700 . 7 = 4900 (ngày) Tổng thời gian để tẩm khối lượng gỗ M trong năm là: T = T1 + T2 + T3 = 3000 + 4000 + 4900 = 11900 (ngày) 4.3. Tính toán xác định lượng gỗ tẩm trong một mẻ tẩm (M0) tương ứng với thời gian tẩm (T0) trong năm. - T0 = 290 ngày - Chênh lệch thời gian tính toán và thực tế là: T = T/T0 = 11900/290 = 41,03 (lần) 10
- N ếu mỗi mẻ tẩm chỉ tẩm được 1m3 gỗ, mà thời gian tẩm trong năm là 290 ngày/năm như vậy để tẩm hết 11900 m3 gỗ phải mất 41,03 năm điều này là vô lý. Do đó chỉ có thể tăng lượng gỗ tẩm trong một mẻ lên ít nhất là 41,03 lần thì mới có thể giảm T xuống bằng T0. T0 . M0 = T . E0 => M0 = (T . E0 )/T0 = 41,03 (m3/mẻ) 4.4. Tính toán số mẻ cần tẩm cho từng nhóm gỗ. Gọi S1, S2,S3 là số mẻ cần tẩm cho từng nhóm gố (cùng chế độ tẩm). S = M/M0 = 24,37 (mẻ) S1 = M1/M0 = 1000/41.03 S2 = M2/M0 = 800/41.03 = 19,5 (mẻ) S3 = M3/M0 = 700/ 41.3 = 17,06 (mẻ) 4.5. Tính toán thời gian cần thiết cho từng nhóm gỗ trong cả năm. Gọi T01, T02, T03 là thời gian ngâm cho từng nhóm gỗ trong cả năm tương ứng T01 = S1 . t1 = 24,37 . 3 = 73,11 (ngày) T02 = S2 . t2 = 19,50 . 5 = 97,50 (ngày) T03 = S3 . t3 = 17,06 . 7 = 119,42 (ngày) 4.6 Tính dung tích bể ngâm: B (m3) Trong ngâm thường dung tích bể ngâm và dung tích chứa gỗ thường lấy theo tỷ lệ : B/ m0 = 10 /7 B = 10.M0/7 = 10 . 41,03 / 7 = 58,6( m3 ) lấy B = 59 ( m3 ) 4.2.7 Tính toán thuốc bảo quản a) Tính lượng thuốc khô: 11
- A: lượng thốc thấm cần phải đạt sau khi tẩm (kg/m3) A = 4 kg/m3 M: tổng lượng gỗ cần tẩm trong năm (m3) K : lượng thuốc khô cần để tẩm cho gỗ M K = M *A * 1,1 = 2500 * 4 *1,1 = 10560(kg thuốc khô ) V ới : 1,1 là hệ số dự trữ do rơi vãi trong quá trình xử dụng b) Tính lượng dung dịch thuốc càn thiết để tẩm M(m3) C: nồng độ dung dịch yêu cầu : C = 4% D : lượng dung dịch cần thiết (lít) D = K.C = 10560.100/4 = 264000 (lít) 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề án "Chất lượng thực phẩm ở nước ta hiện nay"
34 p | 959 | 524
-
Đồ án: Xây dựng hệ thống cung cấp điện cho một khu
64 p | 813 | 442
-
Đồ án: xây dựng một bãi đỗ xe tự động - hiện đại theo dạng tầng cao ốc hoặc hầm ngầm
104 p | 714 | 191
-
Đồ án: Xây dựng phương án bảo quản gỗ xẻ cho sản xuất đồ mộc và thiết kế phân xưởng bảo quản gỗ
20 p | 436 | 182
-
Đồ án : "Xây dựng ứng dụng phân tích chữ nghĩa trong tìm kiếm tài liệu trực tuyến"
84 p | 820 | 163
-
Báo cáo: Dự án kinh doanh quán cơm sinh viên
18 p | 530 | 119
-
Đề tài: Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra
25 p | 694 | 103
-
Đồ án: Xây dựng phương án bảo quản và thiết kế phân xưởng ngâm tẩm cho gỗ sử dụng làm ván ghép thanh
16 p | 227 | 77
-
Đồ án tốt nghiệp: Phương án kinh tế kỹ thuật xây dựng lưới khống chế cơ sở bằng công nghệ GPS cho khu đô thị tại xã Vân Canh – Hoài Đức – Hà Nội
49 p | 290 | 76
-
Đồ án: Xây dựng ứng dụng luồng video streaming qua mạng ngang hàng
66 p | 333 | 75
-
Đồ án xây dựng nội quy phòng cháy và chữa cháy
80 p | 303 | 60
-
Báo cáo đồ án: Xây dựng cấu trúc hệ điều khiển với 2 mạch vòng dòng điện và tốc độ dùng phương pháp vetor trực tiếp và mô phỏng hệ điều khiển trong Simulink
26 p | 190 | 32
-
Đồ án: Xây dựng quy trình kỹ thuật để định lượng Tobramycin bằng phương pháp HPLC
42 p | 169 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh
116 p | 77 | 12
-
Sản phẩm dệt may xét từ góc độ marketing và các giải pháp về sản phẩm trong hoạt động marketing của công ty may chiến thắng
36 p | 76 | 9
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu độ bền vỏ cầu chủ động ô tô tải nhỏ sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam
28 p | 41 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Xây dựng phường An Hải Đông, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng đạt chuẩn văn minh đô thị
29 p | 12 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn