Đoạn mạch xoay chiều chỉ có một phần tử
lượt xem 8
download
Tài liệu Đoạn mạch xoay chiều chỉ có một phần tử tập hợp những câu hỏi trắc nghiệm về đoạn mạch xoay chiều chỉ có một phần tử. Tài liệu được biên soạn nhằm giúp cho các em làm quen với dạng toán về phần học này, từ đó nâng cao kiến thức về môn Vật lí.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đoạn mạch xoay chiều chỉ có một phần tử
- ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ CÓ MỘT B. Trong mạch có dòng điện xoay chiều i = CU0cos(t + /2) PHẦN TỬ. C. Trong mạch có dòng điện xoay chiều i = CU0cos(t - /2) D. Trong mạch có dòng điện xoay chiều i = CU0cost Câu 1. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần: Câu 12. Dung kháng của tụ điện có giá trị: A. Điện trở thuần có tác dụng cản trở dòng điện. Tác dụng này A. Phụ thuộc vào điện dung của tụ và tần số của dòng điện xoay không phụ thuộc vào tần số của dòng điện. chiều. B. Điện trở thuần không có tác dụng cản trở dòng điện. B. Chỉ phụ thuộc vào điện dung của tụ. C. Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện. nếu tần số dòng điện C. Tăng khi tần số của dòng điện tăng. tăng thì tác dụng này cũng tăng. D. Cả A và C. D. Điện trở thuần có tác dụng cản trở dòng điện. Nếu tần số của Câu 13. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện: dòng điện tăng thì tác dụng này giảm. A. Điện áp u cùng pha với cường độ dòng điện i. Câu 2. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần: B. Điện áp u trễ pha /2 so với dòng điện i. A. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện góc /2. C. Điện áp u nhanh pha /2 so với dòng điện i. B. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn dòng điện một lượng D. Điện áp u lệch pha so với dòng điện i. Giá trị của phụ thuộc /2. vào điện dung C của tụ. C. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với dòng điện. Câu 14. Khi cho dòng điện xoay chiều i = I0cos(t +) đi qua tụ C D. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch lệch pha với dòng điện một góc , trong thời gian t (t>>T) thì nhiệt lượng tỏa ra trên tụ là: giá trị của phụ thuộc vào độ lớn của R. A. Q = 0. B. Q = (1/2)I02.Zc.t. 2 Câu 3. Cho dòng điện xoay chiều i = I0cos(t + /6) A đi qua điện C. Q = I0 .Zc.t. D. Q = I0.Zc2.t. trở thuần R. Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch là: Câu 15. Trong các mạch điện xoay chiều sau đây mạch nào có công A. u = I0R.cos(t). B. u = I0R.cos(t + /6). suất tiêu thụ P 0. A. Mạch chỉ có R. B. Mạch chỉ có L. C. u = I0.R. 2 .cos(t + /6) D. u = I0.R.cos(t – /3) C. Mạch chỉ có C. D. Cả A và B. Câu 4. Đặt vào hai đầu điện trở thuần R một điện áp xoay chiều u = Câu 16. Trong các phần tử sau đây, phần tử nào tiêu thụ năng lượng U0cos(t + /3) thì biểu thức của dòng điện trong mạch là i = của dòng điện xoay chiều? I0cos(t + ). Giá trị của I0 và là: A. Điện trở R và tụ C. A. I0 = U0/R và = 0. B. I0 = U0.R và = /3. B. Điện trở R và cuộn thuần cảm L. C. I0 = U0/R và = /3. D. I0 = U0/R và = - /6. C. Chỉ có điện trở R. Câu 5. Trên giản đồ véc tơ của đoạn mạch xoay chiều chỉ có R, dòng D. Tụ điện C và cuộn thuần cảm L. điện i và điện áp u được biểu diễn bằng hai véc tơ: Câu 17. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 20V tần số A. Vuông góc với nhau. 50Hz vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 10-3/ F. Phát biểu B. Ngược hướng và có độ dài bằng nhau. nào sau đây là sai: C. Cùng hướng. D. Cùng hướng và cùng độ dài. A. Trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều sớm pha /2 so với Câu 6. Trên giản đồ véc tơ của dòng điện xoay chiều, i và u được điện áp giữa hai đầu mạch. biểu diễn bằng hai véc tơ I và U . Mạch điện nào sau đây có B. Dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 2A. I và U vuông góc với nhau: C. Dung kháng của tụ là Zc = 10. A. Mạch chỉ có R. B. Mạch chỉ có L. D. Dòng điện trong mạch có tần số 50Hz và có cường độ cực đại C. Mạch chỉ có C. D. Cả B và C. 2A. Câu 18. Tác dụng của cuộn thuần cảm: Câu 7. Cho dòng điện xoay chiều i = I0cos (t + ) đi qua điện trở R A. Cản trở cả dòng điện không đổi và dòng điện xoay chiều. trong thời gian t ( t>>T). Nhiệt lượng tỏa ra từ R được tính theo B. Không cản trở dòng điện không đổi nhưng lại cản trở dòng điện công thức nào? xoay chiều. A. Q = 0. B. Q = I02.R.t. 2 C. Không cản trở cả dòng điện không đổi và dòng điện xoay chiều. C. Q = I0.R .t. D. Q = (1/2)I02.R.t D. Cản trở dòng điện không đổi nhưng không cản trở dòng điện Câu 8. Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ, tụ có tác dụng: xoay chiều. A. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện. Câu 19: Trong mạch xoay chiều thuần cảm, cuộn cảm có tác dụng: B. Cản trở dòng điện. Tác dụng này không phụ thuộc vào tần số A. Cản trở dòng điện xoay chiều. Tác dụng cản trở này không phụ của dòng điện. thuộc vào tần số của dòng điện. C. Cản trở dòng điện. Tác dụng này giảm khi tần số của dòng điện B. Không gây cản trở dòng điện xoay chiều. tăng. C. Cản trở dòng điện xoay chiều. Tác dụng cản trở tăng khi tần số D. Không cản trở dòng điện. của dòng điện tăng. Câu 9. Tụ điện có tác dụng: D. Cản trở dòng điện xoay chiều. Tác dụng cản trở giảm khi tần số A. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện không đổi nhưng lại cho dòng của dòng điện tăng. điện xoay chiều đi qua. Câu 20: Cảm kháng của cuộn cảm thuần trong mạch điện xoay B. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều nhưng lại cho dòng chiều: điện không đổi đi qua. A. Có giá trị chỉ phụ thuộc vào độ tự cảm L của cuộn cảm. C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện không đổi và dòng điện xoay B. Có giá trị chỉ phụ thuộc vào tần số f của dòng điện. chiều. C. Phụ thuộc vào cả độ tự cảm L và tần số f. D. Cho cả dòng điện không đổi và dòng điện xoay chiều đi qua. Câu 10. Gọi i, u là các giá trị tức thời, I0, U0 là các giá trị cực đại của D. Được tính theo công thức ZL = f.L. cường độ dòng điện và điện áp trong mạch điện xoay chiều. Hệ Câu 21. Cho dòng điện xoay chiều i = I0cos(t + ) đi qua cuộn thuần cảm L trong thời gian t (t>>T). Phát biểu nào sau đây là i u 2 2 thức 1 đúng đối với đoạn mạch nào? đúng: I U 0 0 A. Nhiệt lượng tỏa ra từ cuộn cảm tỉ lệ thuận với bình phương A. Đoạn mạch chỉ có L. B. Đoạn mạch chỉ có R. cường độ dòng điện hiệu dụng. C. Đoạn mạch chỉ có C. D. Cả A và C. B. Nhiệt lượng tỏa ra từ cuộn cảm tỉ lệ với thời gian t. C.Điện áp ở hai đầu cuộn cảm cùng pha với cường độ dòng điện i. Câu 11. Đặt vào hai đầu tụ một điện áp xoay chiều u = U0cos t thì: D. Cuộn cảm không tiêu thụ điện năng. A. Trong mạch không có dòng điện.
- Câu 22. Trên giản đồ véc tơ của mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn π Câu 31. Cho dòng điện xoay chiều i 2cos 100πt A chạy qua thuần cảm, nếu dòng điện i được biểu diễn bằng véc tơ I nằm 4 ngang và hướng sang phải thì điện áp u được biểu diễn bằng véc tơ 4 một tụ điện có điện dung C mF . Hãy viết biểu thức điện áp U: π A. Nằm ngang và hướng sang phải. giữa hai bản tụ. B. Nằm ngang và hướng sang trái. π 3π C. Thẳng đứng, hướng lên. A. u 5cos 100πt V B. u 5 2cos 100πt V D. Thẳng đứng hướng xuống. 4 4 π π Câu 23. Đặt điện áp xoay chiều u = 20cos100t V vào hai đầu cuộn C. u 5cos 100πt V D. u 5cos 100πt V thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ H. Dòng điện trong mạch có biểu 2 4 thức: Câu 32. Đặt vào hai đầu của một tụ điện một điện áp xoay chiều có A. i = 0,2.cos(100t – /2) A. B. i = 2.cos(100t - /2) A. tần số f = 50Hz và giá trị cực đại U0 = 10V thì trong mạch có dòng C. i = 0,2.cos(100t ) A. D. i = 2.cos(100t + /2) A. điện xoay chiều có cường độ cực đại I0 = 2A. Tại thời điểm t, Câu 24. Cho dòng điện xoay chiều i = 4cos(100t – /4) A đi qua cường độ dòng điện tức thời là i = 1A. Điện áp tức thời đặt vào tụ cuộn thuần cảm L = 1/10 H. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn khi đó là: cảm là: A. 5V B. 5. 2 V C. 5. 3 V D. 1V A. u = 400.cos(100t +/4) V. B. u = 40.cos(100t - /4) V. Câu 33. Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần L = 1/ H một điện áp xoay C.. u = 40.cos(100t + /2) V. D. u = 40.cos(100t + /4) V. chiều có biểu thức u = 100 2 cos(100t) V. Nhiệt lượng tỏa ra từ Câu 25. Đặt vào hai đầu điện trở thuần R = 100 điện áp xoay chiều cuộn thuần cảm sau 10 phút là: có biểu thức u = 200cos100t V. Biểu thức cường độ dòng điện A. 60 kJ B. 6000J C. 600kJ D. 0J. trong mạch là: Câu 34. Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10-4/ F một điện áp xoay chiều A. i = 2.cos(100t + /2) A. B. i = 2.cos100t A. có biểu thức u = 100 2 cos100t V. Công suất tiêu thụ trong C. i = 20cos(100t – /2) A. D. i = 2.cos(100t + /2) A. Câu 26. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L điện áp xoay chiều u = mạch là: A. P = 0 W. B. P = 100W C. P = 1kW D. P = 10W. U0cos(t + /3) V thì trong mạch có dòng điện xoay chiều i = Câu 35. Đặt vào hai đầu điện trở R = 100 một điện áp xoay chiều I0cos(t + ). I0 và có giá trị: A. I0 = U0/L và = -/2. B. I0 = U0.L và = -/6. có biểu thức u =100 2 cos100t V. Nhiệt lượng tỏa ra từ R trong C. I0 = U0/L và = /3. D. I0 = U0/L và = -/6. một phút là: Câu 27. Khi cho dòng điện i = 8cos(100t – /3) A chạy qua một A. 600J B. 6000J C. 100J D. 1000J. Câu 36. Cho mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm. Tại thời cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 100/ µH thì biểu thức của điểm t1, giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp là 0A và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: 10V. Tại thời điểm t2, giá trị tức thời của cường độ dòng điện và A. u = 0,08.cos(100t + /6) V. B. u = 0,8.cos(100t + /6) V. điện áp là 2A và 0V. Biết tần số của dòng điện là 500Hz. Tính độ C. u = 0,08.cos(100t - /3) V. D. u = 0,8.cos(100t + /2) V. tự cảm L. Câu 28. Một bàn là có ghi 220V – 1100W. Người ta mắc bàn là này A. 5/2 mH B. 1/ mH C. 5/ mH D. 1/5 mH. vào một điện áp xoay chiều có biểu thức Câu 37. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Cường π u 220 2cos 100πt V . Hãy viết biểu thức của dòng điện. độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1A, dung kháng của tụ là 3 100. Hỏi khi điện áp tức thời ở hai đầu của tụ là 50 2 V thì π π cường độ tức thời của dòng điện là bao nhiêu? A. i 5cos 100πt A B. i 5 2cos 100πt A 3 6 A. 0,5. 2 A B. 1A C. 1,22A 1,41A π π Câu 38. Cho một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L = C. i 5 2cos 100πt A D. i 5 2cos 100πt A 3 3 1/10 H. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0.cos(100 t – /4) A. Vào thời điểm t, điện áp tức thời và cường π Câu 29. ( ĐH – 2009). Đặt điện áp u U 0 cos 100πt V vào hai độ dòng điện tức thời có giá trị 10 3 V và 1A. Biểu thức của điện 3 áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là: 2.104 đầu một tụ điện có điện dung F . Ở thời điểm điện áp giữa A. u = 20 6 cos(100t + /4) V. B. u = 20cos(100t – /4) V. π C. u = 20 6 cos(100t - /4) V. D. u = 20cos(100t + /4) V. hai đầu tụ điện là 150V thì dòng điện trong mạch là 4A. Hãy viết Câu 39. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm có một ampe kế ( có biểu thức của dòng điện trong mạch. điện trở rất nhỏ) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = π π A. i 5cos 100πt A B. i 5 2cos 100πt A 2.10-4/ F. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 6 6 100 2 cos100t V. Số chỉ của ampe kế là: π π C. i 5cos 100πt A D. i 5 2cos 100πt A A. 2A B. 2 2 A C. 2 A D. 1A 3 3 Câu 40. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cuộn cảm thuần trong Câu 30. Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn thuần cảm L. Điện mạch xoay chiều thuần cảm. áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u U 0 cosωt V . Tại thời A. Cuộn cảm thuần không tiêu thụ điện năng của dòng điện. điểm t1, giá trị tức thời của dòng điện và điện áp trên cuộn cảm là B. Cuộn cảm thuần cản trở dòng điện xoay chiều. Tác dụng cản trở càng tăng nếu dòng điện có tần số càng lớn. 2 2A và 60 6V . Tại thời điểm t2, giá trị tức thời của dòng điện C. Cuộn cảm thuần làm cho điện áp ở hai đầu của nó sớm pha /2 và điện áp trên cuộn cảm là 2 6A và 60 2V . Hãy tính cảm so với dòng điện. kháng của cuộn thuần cảm trên. D. Cảm kháng của cuộn cảm thuần tỉ lệ thuận với chu kì của dòng A. 30 B. 40 C. 20 2 D. 20 3 . điện.
- 1A 2C 3B 4C 5C 6D 7D 8C 9A 10D 12B 13B 14A 15A 16C 17D 18B 19C 20C 21D 22C 23A 24D 25B 26D 27A 28D 29A 30A 31D 32C 33D 34A 35B 36C 37C 38D 39A 40D
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập chương 3. Dòng điện xoay chiều
16 p | 620 | 125
-
Phương pháp giải toán điện xoay chiều
4 p | 144 | 40
-
Ôn thi Đại học: Bài toán dòng điện xoay chiều
14 p | 206 | 32
-
Bài 27. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM
9 p | 285 | 24
-
Phương pháp dùng giản đồ véc tơ (đầu - đuôi) giải bài tập xoay chiều - Trần quang Thanh
14 p | 129 | 16
-
GIÁO ÁN LÝ: Bài 27. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM
8 p | 153 | 13
-
Giáo án Vật lý 12 - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬT DẪN CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÁC GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG
9 p | 185 | 11
-
Các loại đoạn mạch điện xoay chiều
6 p | 211 | 11
-
Bài 26. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN
7 p | 189 | 10
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 43: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN I
10 p | 112 | 9
-
Vật lý 12: Điện xoay chiều-các mạch điện xoay chiều (Lý thuyết)
5 p | 142 | 6
-
Vật lý 12: Các mạch điện xoay chiều (Lý thuyết)
18 p | 122 | 5
-
Vật lý 12 Phân ban: BÀI 36 + 37 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬT DẪN CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÁC GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG
0 p | 133 | 5
-
GIÁO ÁN MÔN LÝ: BÀI 36 + 37. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬT DẪN CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÁC GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG
8 p | 110 | 5
-
Câu hỏi ôn thi TN THPT và LTĐH Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cuộn cảm hoặc tụ điện
2 p | 84 | 5
-
Phần 3: Điện xoay chiều - Chủ đề 10
21 p | 85 | 4
-
Chuyên đề: Điện xoay chiều
19 p | 104 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn