Doanh nghiệp trực thuộc ngân hàng và sự phục thuộc vào quản lý vốn tại các doanh nghiệp này - 2
lượt xem 5
download
Số dư bình quân khoản phải thu Kết quả này cho thấy tốc độ thu hồi vốn của Công ty là chưa tốt. Công ty phải ấp tín dụng nhiều cho khách hàng. Điều này gây ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh, dễ xảy ra tình trạng thiếu hụt vốn lưu động cho sản xuất, lưu thông và mở rộng hoạt động kinh doanh của Công ty. Kỳ thu tiền trung bình năm 2004 là 34 ngày. Như vậy hơn một tháng Công ty có thể thu hồi được các khoản tín dụng. Trong khi đó các khoản phải...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Doanh nghiệp trực thuộc ngân hàng và sự phục thuộc vào quản lý vốn tại các doanh nghiệp này - 2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Số dư bình quân khoản phải thu Kết quả n ày cho thấy tốc độ thu hồi vốn của Công ty là chưa tốt. Công ty phải ấp tín dụng nhiều cho khách h àng. Điều này gây ảnh hư ởng tới sản xuất kinh doanh, dễ xảy ra tình trạng thiếu hụt vốn lưu động cho sản xuất, lưu thông và mở rộng hoạt động kinh doanh của Công ty. Kỳ thu tiền trung bình n ăm 2004 là 34 ngày. Như vậy hơn một tháng Công ty có thể thu hồi được các khoản tín dụng. Trong khi đó các khoản phải thu lại có xu hướng tăng với tốc đ ộ cao. Đây là một biểu hiện không tốt trong công tác quản lý các khoản phải thu. Thời gian tới Công ty cần phải chú trọng tìm biện pháp thu hồi nhanh các khoản bị chiếm dụng nhằm đẩy nhanh vòng quay các kho ản phải thu, giảm số ng ày của kỳ thu tiền. Có như vậy mới đ áp ứng kịp thời và hiệu quả nhu cầu về VLĐ. - Các khoản tạm ứng năm 2004 cũng có xu hướng tăng đ áng kể so với n ăm 2003 là: 266.216.849đ tương ứng 68,87% đ• làm tăng tổng số phải thu của Công ty. Tuy nhiên trong năm 2004 số phải trả trước cho ngư ời bán đ• giảm nhiều so với năm 2003 là 265.557.000đ với tỷ lệ giảm tương ứng là 97%; Kết quả n ày là do Công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh, tạo được uy tín đ ối với nhà cung cấp. * Các khoản phải trả. Trong quá trình phân tích ta thấy rằng so với các khoản vốn bị chiếm dụng của Công ty thì các khoản vốn Công ty chiếm dụng được cũng khá lớn và tăng lên với tỷ lệ cao hơn tỷ lệ tăng vốn bị chiếm dụng. Cụ thể là n ăm 2004 so với 2003 số vốn chiếm dụng được tăng: 2.030.661.237đ ồng với tỷ lệ tăng tương ứng 40%. Mặc dù vậy trong n ăm 2004 tổng số phải thu vẫn lớn h ơn số phải trả là: 2.963.292.846đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản phải thu của khách h àng quá lớn. Sở dĩ như vậy là do khách hàng của Công ty chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nước, các tổ chức tín dụng, ngân hàng do đó có sự ưu đ•i trong thanh toán. Hơn
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nữa b ên cạnh các sản phẩm dịch vụ Công ty còn cung cấp các sản phẩm xây dựng có giá trị lớn vì vậy khách hàng không thể thanh toán ngay. Để đ ánh giá sâu hơn, xác thực h ơn tình hình quản lý các khoản phải thu, phải trả của Công ty ta so sánh tỷ lệ các khoản phải thu phải trả theo công thức sau. Kết quả thu được: Tỷ lệ phải thu so với phải trả n ăm 2003 là: 88,66%; Năm 2004 là 141,75%. Như vậy năm 2004 tỷ lệ các khoản phải thu tăng 53,09% so với 2003, đ ây là một tốc độ tăng khá cao, nó cho thấy tình hình qu ản lý các khoản phải thu, phải trả của Công ty chưa tốt. Công ty còn hạn chế trong việc thu hồi các khoản nợ của khách h àng, vốn bị chiếm dụng lớn. Vấn đề đặt ra là trong th ời gian tới Công ty cần có những chính sách, biện pháp thu hồi vốn, đôn đốc khách hàng trả tiền nhằm đảm bảo cho tình hình ho ạt động của Công ty được tốt. c. Tình hình quản lý hàng tồn kho của Công ty. Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nhiều lĩnh vực, nên hàng tồn kho của Công ty rất đ a d ạng và phong phú. Cụ thể đó là: Các sản ph ẩm, h àng hoá chờ tiêu thụ, các công trình xây d ựng chờ nghiệm thu, sản phẩm dở dang, các công trình XDCB dở dang; Các vật tư máy móc thiết bị nhập khẩu... Để xem xét đánh giá tình hình quản lý hàng tồn kho ta dựa vào số liệu bảng 2. Số liệu đó cho th ấy trong cơ cấu vốn lưu động thì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn. Cụ thể : - Năm 2003 hàng tồn kho là 14.659.358.682 đồng chiếm tỷ trọng 29%. - Năm 2004 hàng tồn kho là 14.357.036.214 đồng chiếm tỷ trọng 35%. Hàng tồn kho năm 2004 giảm so với 2003 là 302.322.468đồng với tỷ lệ giảm tương ứng 20,6% đây là m ột biểu hiện tốt. Song xét về tỷ trọng trong tổng vốn lưu động thì tỷ trọng h àng tồn kho n ăm 2004 có xu hướng tăng so với 2003 là 6%. Trong cơ cấu h àng tồn kho, nguyên liệu vật tư và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang luôn chiếm tỷ trọng cao; hàng hoá và thành phẩm tồn kho chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ. Cụ thể:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Nguyên vật liệu, vật tư tồn kho năm 2004 là 6.769.814.897đ ồng chiếm 47,15%. Là doanh nghiệp sản xuất nên lượng nguyên vật liệu tồn kho chiếm tỷ trọng lớn sẽ giúp cho doanh nghiệp có đủ nguyên vật liệu cung ứng kịp thời cho sản xuất, quá trình sản xuất đ ược tiến h ành liên tục không bị gián đoạn, giảm đ ược các chi phí thiệt hại ngừng sản xuất do thiếu nguyên vật liệu. Tuy nhiên phải xác đ ịnh một tỷ lệ nguyên vật liệu cho phù h ợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình, giảm tới mức thấp nhất các chi phí phát sinh trong dự trữ tồn kho. - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang năm 2004 là: 5.087.899.590đồng chiếm 35,44%. - Hàng hoá, thành ph ẩm tồn kho là: 987.388.136 đồng chiếm tỷ trọng 6,88%. Hàng hoá tồn kho năm 2004 như vậy đã giảm so với 2003 là 404.424.736đ với tỷ lệ giảm tương ứng 60%. Điều này là do Công ty đ • có những biện pháp tốt trong việc tổ chức tiêu thụ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động giảm đ ược chi phí kinh doanh do tiết kiệm được các chi phí lưu kho. Quản trị h àng tồn kho cũng là một yếu tố quyết định đ ến hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Nếu xác định và duy trì được một mức tồn kho hợp lý sẽ tối thiểu hoá được chi phí dự trữ hàng tồn kho mà vẫn đ ảm bảo cho hoạt động SXKD diễn ra bình thường. Nhưng nếu xác định không đúng làm mức tồn kho quá lớn sẽ làm tăng chi phí bảo quản, chi phí bảo hiểm, các rủi ro do giảm chất lượng nguyên vật liệu, sản phẩm, hàng hoá. Vì vậy Công ty cần duy trì tốt th ành tích đ ạt được trong việc tiêu thụ, quản lý hàng hoá, sản phẩm tồn kho đồng thời sử dụng các ph ương pháp xác đ ịnh h àng tồn kho thích hợp đ ể dự đoán đúng số nguyên vật liệu cần cung cấp, số lần cung cấp trong kỳ từ đó có quyết định dự trữ h àng tồn kho hợp lý. Bên cạnh đó duy trì một mức sản phẩm h àng hoá, tồn kho hợp lý cũng rất quan trọng làm sao cho có đủ sản ph ẩm hàng hoá đ áp ứng nhu cầu của thị trư ờng nhưng không làm ứ đọng vốn góp phần sử dụng tiết kiệm vốn lưu động, nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.2.2.2. Nguồn vốn lưu động của Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng . Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp trong kỳ chia làm 2 loại: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết và nhu cầu vốn lưu động tạm thời. Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp được chủ yếu tài trợ bằng các nguồn vốn ngắn hạn và một phần vốn dài hạn. Qua tìm hiểu phân tích ta thấy nguồn vốn lưu động của Công ty In - Th ương m ại - Dịch vụ Ngân hàng gồm nguồn vốn lưu động thường xuyên và nguồn vốn lưu động tạm thời. * Ngu ồn vốn lưu động thường xuyên giúp đảm bảo tình hình ho ạt động SXKD của doanh nghiệp được liên tục. Nguồn vốn lưu động thường xuyên = TSLĐ - Nợ ngắn hạn. Thông qua số liệu bảng 2 và b ảng 3 ta có: - Ngu ồn VLĐ thư ờng xuyên năm 2003 = 41.008.879.731 đồng chiếm tỷ trọng 81% trong tổng tài sản lưu động. - Nguồn VLĐ thường xuyên năm 2004 = 9.241.671.891đồng chiếm tỷ trọng 22,56% trong tổng TSLĐ. Bảng 5 : Nguồn VLĐ của Công ty. Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 So sánh Nguồn VLĐ 50.624.031.923 100 40.969.126.616 100 - 9.654.905.307 19,07 1. Nguồn VLĐ thường xuyên 41.008.879.731 81 9.241.671.891 22,56 - 31.767.207.840 -7,46 2. Nguồn VLĐ tạm thời 9.615.152.192 19 31.727.454.725 77,44 22.112.302.533 230 Nguồn VLĐ năm 2004 giảm so với 2003 là: 9.654.905.307đ với tỷ lệ tương ứng là 19,07%.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Kết cấu nguồn hình thành VLĐ giữa hai n ăm 2003 và n ăm 2004 có sự thay đ ổi đáng kể. Năm 2003 nguồn hình thành VLĐ chủ yếu là VLĐ thường xuyên cần thiết với 41.008.879.731đồng chiếm tỷ trọng 81% trong khi nguồn VLĐ tạm thời là 9.615.152.192đồng chiếm 19%. Năm 2004 VLĐ thường xuyên với 9.241.671.891đồng chỉ chiếm tỷ trọng 22,56% trong khi nguồn VLĐ tạm thời là 31.727.454.725đồng chiếm tỷ trọng 77,44%. Nguồn VLĐ thường xuyên năm 2004 giảm 31.767.207.840đồng với tỷ lệ 77,46% sẽ ảnh hư ởng đến sự chủ động về VLĐ của Công ty. Từ đó có th ể gây nhiều khó khăn cho Công ty khi thực hiện các chiến lược kinh doanh nhất là chiến lược kinh doanh lâu dài, có th ể làm mất đi những cơ hội kinh doanh mang lại lợi nhuận cao do thiếu VLĐ đ ặc biệt là VLĐ th ường xuyên. Mặc dù trong hai năm qua Công ty đ• đạt được những kết quả tốt, sản xuất kinh doanh có hiệu quả chứng tỏ việc sử dụng vốn, khai thác nguồn vốn, đảm bảo vốn lưu động cho sản xu ất kinh doanh đã có hiệu quả. Song để có thể duy trì, phát triển mở rộng sản xuất kinh do anh lâu dài, hiệu quả Công ty cần phải xây dựng được một mô hình tài trợ VLĐ h ợp lý h ơn. 2.2.2.3. Căn cứ và phương pháp xác đ ịnh nhu cầu VLĐ của Công ty. a. Căn cứ. Mỗi quy mô sản xuất kinh doanh nhất định đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định, lượng vốn n ày thể hiện nhu cầu vốn thường xuyên mà doanh nghiệp cần phải có đ ể đ ảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra một cách thường xuyên liên tục. Việc tổ chức đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ là một vấn đ ề vô cùng quan trọng. Doanh nghiệp nào cũng cần phải xác đ ịnh được nhu cầu vốn cần thiết tối thiểu đ ể có những huy động và sử dụng vốn, tránh ứ đọng vốn gây l•ng phí, thiếu vốn làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh. - Thị trường: Đây là đ iều hết sức quan trọng bởi trong nền kinh tế thị trường thị trường là nhân tố quyết đ ịnh cho ta biết ba vấn đề cơ bản là: Sản xuất kinh doanh cái gì, sản xuất cho ai
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com và sản xuất kinh doanh như th ế n ào. Công ty đ • căn cứ vào đó để lựa chọn ra mặt hàng kinh doanh, tìm kiếm khách hàng và xây dựng chiến lược huy đ ộng vốn đ ể mua trang thiết bị, nguyên vật liệu, xây dựng cơ sở hạ tầng. - Thực trạng hoạt đ ộng kinh doanh của Công ty: Công ty đã căn cứ vào doanh thu, chi phí, lợi nhuận đ ạt được trong một thời kỳ xác đ ịnh để làm cơ sở xác định nhu cầu về VLĐ từ đó tìm ra các nguồn tài trợ VLĐ thích hợp. - Kế hoạch sản xuất kinh doanh. Đây là căn cứ quan trọng để Công ty xây dựng được chiến lược về vốn một cách hợp lý, phù hợp với mục tiêu phát triển của Công ty. b. Phương pháp Có rất nhiều phương pháp đ ể dự đoán nhu cầu VLĐ. Song trên thực tế Công ty In - Thương m ại - Dịch vụ Ngân h àng thường áp dụng phương pháp dự đoán nhu cầu vốn bằng các chỉ tiêu tài chính. Khi đ ánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp , người ta thường dùng hệ thống các chỉ tiêu tài chính và luôn mong muốn hệ thống chỉ tiêu tài chính này đ ược hoàn thiện. Do vậy đ ể dự đoán nhu cầu về vốn lưu động Công ty đã dựa vào một hệ thống chỉ tiêu tài chính được coi là chuẩn và dùng nó để ước lượng nhu cầu vốn lưu động cần phải có cho từng giai đo ạn SXKD tương ứng với mức doanh thu nhất định. Sở dĩ Công ty sử dụng phương th ức này vì Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng là một doanh nghiệp mới được thành lập quy mô sản xu ất kinh doanh được đo lường bằng mức doanh thu dự kiến hàng n ăm. Muốn đưa ra được mức doanh thu dự kiến h àng năm phù hợp với tình hình của Công ty trong từng giai đoạn, cần ph ải căn cứ vào rất nhiều các yếu tố như: chi phí, mức tiêu thụ, các yếu tố liên quan trực tiếp ho ặc gián tiếp khác. Từ đ ó tính toán ra một tỷ lệ tăng, giảm doanh thu trong tương lai. Vì vậy công ty quyết đ ịnh sử dụng hệ thống chỉ tiêu tài chính làm căn cứ xác định nhu cầu VLĐ. Các chỉ tiêu tài chính được sử dụng ở đây có th ể là các ch ỉ số trung bình của ngành hoặc của các
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com doanh nghiệp cùng ngành (Doanh nghiệp cùng tuổi, cùng quy mô, trong cùng một vùng đ ịa lý với cùng một thị trường). Phương pháp này là tương đối phù hợp với thực tế của Công ty hiện nay. 2.2.3. Hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng. 2.2.3.1. Kh ả n ăng thanh toán của Công ty. Để đ ánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung và sử dụng vốn lưu động nói riêng ta h•y phân tích đ ánh giá khả năng thanh toán của Công ty. Căn cứ vào số liệu bảng 1 và b ảng 2. Ta có thể đánh giá khả năng thanh toán của Công ty qua một số chỉ tiêu sau. * Hệ số thanh toán tổng quát . Công thức: Tổng tài sản - Nợ ngắn hạn và dài hạn Hệ số thanh toán tổng quát n ăm 2003 là 7,94; Năm 2004 là 5,51. Hệ số thanh toán tổng quát nh ư trên là rất cao, chứng tỏ tất cả các khoản huy động bên ngoài đều có tài sản và đảm bảo rất tốt. Hệ số TTTQ năm 2004 giảm đi so với 2003 là 4,84 tuy nhiên vẫn cao. Nguyên nhân là do trong n ăm Công ty đã huy động thêm vốn từ b ên ngoài qu a các khoản nợ ngắn hạn là: 31.727.454.725 - 9.615.152.192#22.112.302.533đồng * Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn. Công thức: TSLĐ và đầu tư ngắn hạn-Tổng nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn năm 2003 là 5,265; Năm 2004 là 1,29. Như vậy kh ả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2004 đã thấp h ơn rất nhiều so với năm 2003. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn tuy giảm đi nhưng vẫn ở mức tốt và an toàn, trong năm Công ty
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chỉ cần giải phóng 1/ 1,29 = 0,775% số TSLĐ và đầu tư ngắn hạn là có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Hơn nữa tuy năm 2003 hệ số thanh toán nợ ngắn hạn rất cao nhưng không ph ải lúc nào hệ số này càng lớn thì càng tốt bởi vì có thể khi hệ số này lớn chứng tỏ có một lượng tài sản lưu động tồn trữ lớn, phản ánh việc sử dụng vốn không hiệu quả, bộ phận tồn trữ đó không vận động, không sinh lời. Nhất là với một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực thương mại, dịch vụ như Công ty In - Thương m ại - Dịch vụ Ngân hàng thì việc duy trì một hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đảm bảo an to àn là rất có ý n ghĩa. * Hệ số khả năng thanh toán nhanh. Công thức: TSLĐ và ĐTNH - Hàng tồn kho#Tổng nợ ngắn hạn Hệ số khả n ăng thanh toán nhanh năm 2003 đạt 3,74 > 1; Năm 2004 chỉ đ ạt 0,839 < 1. Kết qu ả n ày cho thấy năm 2004 khả năng thanh toán nhanh giảm nhiều so với năm 2003 và đã giảm xuống mức thấp hơn 1. Điều đó cho thấy Công ty đang gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ trong thời gian ngắn. Thời gian tới Công ty cần phải có biện pháp để nâng cao hệ số khả năng thanh toán nhanh đ ảm bảo có thể trang trải các khoản nợ tức thời. Bảng 6: Tổng kết khả năng thanh toán của Công ty Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch 1. Hệ số TTTQ 7,94 5,51 - 2,43 2. Hệ số TT nợ ngắn hạn 5,265 1,92 - 3,345 3. Hệ số TT nhanh 3,74 0,839 - 2,901 2.2.3.2. Hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty In - Th ương mại - Dịch vụ Ngân hàng thông qua các chỉ tiêu tài chính. Qua những phân tích trên đây chúng ta đã phần nào thấy được hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng của Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tuy nhiên việc phân tích tình hình tăng giảm vốn cũng như tình hình sử dụng, phân bổ VLĐ chưa thể xác định một cách chính xác là doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay không, hiệu quả cao hay thấp. Vì vậy đ ể đ ưa ra được những đánh giá, nh ận xét cụ thể h ơn, chính xác hơn về tình hình kinh doanh của Công ty ta xem xét đ ến hiệu quả sử dụng và khả năng sinh lời của một đồng VLĐ thông qua một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động sau. * Tốc độ luân chuyển vốn lưu động Tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2003 là: 1,636vòng; Năm 2004 là 1,299 vòng. Số vòng quay của vốn lưu động năm 2004 đ• giảm đi 0,337 vòng với tỷ lệ giảm tương ứng là 20,6% so với năm 2003. * Kỳ luân chuyển vốn lưu động Kỳ luân chuyển VLĐ năm 2003 là: 220 ngày, năm 2004 là 277 ngày. Kỳ luân chuyển năm 2004 đ • tăng so với năm 2003 là 57 ngày với tỷ lệ tăng tương ứng 26%. Hai chỉ tiêu tốc độ luân chuyển VLĐ và chỉ tiêu k ỳ luân chuyển VLĐ cho th ấy hiệu qu ả sử dụng VLĐ của Công ty đ ang giảm đi và chư a cao. Một năm VLĐ của Công ty chỉ thực hiện được hơn một vòng quay vốn, tốc độ quay vòng VLĐ chậm đ • làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty. * Mức tiết kiệm VLĐ. Năm 2004 Công ty đã sử dụng lãng phí 8.424.889.211đồng VLĐ. Có th ể nói đ ây là một biểu hiện không tốt trong công tác sử dụng VLĐ của Công ty năm 2004 nguyên nhân chủ yếu là do tổng mức luân chuyển vốn năm 2004 giảm nhiều so với năm 2003. Cụ thể năm 2004 tổng mức luân chuyển là 53.209.826.596đ, giảm đi 29.609.464.542đồng với tỷ lệ giảm tương ứng là 35,75% so với năm 2003. Điều này cũng đã gây ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả sử dụng vốn của Công ty năm 2004. * Hiệu suất sử dụng VLĐ.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Công thức: Doanh thu -VLĐ bình quân Hiệu suất sử dụng VLĐ n ăm 2003 đạt 1,636; Năm 2004 đ ạt 1,299. Như vậy năm 2003 cứ một đồng VLĐ b ỏ ra Công ty thu đ ược 1,636đồng doanh thu. Trong khi năm 2004 một đồng VLĐ bỏ ra chỉ còn thu được 1,299 đồng doanh thu đã giảm đ i 0,337đồng so với n ăm 2003. Điều này cho thấy hiệu suất sử dụng VLĐ n ăm 2004 là th ấp hơn 2003 hay h iệu quả sử dụng VLĐ năm 2004 chưa tốt bằng n ăm 2003. * Hàm lượng VLĐ . Công thức: VLĐ b ình quân - Doanh thu Hàm lượng VLĐ năm 2003 là 0,61; Năm 2004 là 0,77. Kết quả này cho thấy n ăm 2003 để đạt được một đồng doanh thu cần bỏ ra 0,61 đồng VLĐ nh ưng năm 2004 để đạt được một đồng doanh thu phải cần tới 0,77 đồng VLĐ, tức là cần nhiều hơn 0,16 đồng VLĐ so với n ăm 2003. Cũng chứng tỏ rằng hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2004 chưa tốt bằng 2003. * Tỷ suất lợi nhuận trước thuế VLĐ. Công thức: Lợi nhuận trước thuế - VLĐ b ình quân Tỷ suất lợi nhuận trước thuế VLĐ n ăm 2003 là 0,09; Năm 2004 là 0,135. Năm 2003 cứ một đồng VLĐ có thể tạo ra 0,09 đồng lợi nhuận trư ớc thuế, năm 2004 một đồng VLĐ đã tạo ra được 0,135 đồng lợi nhuận cao h ơn năm 20 03 là 0,045 đồng. Vậy tỷ suất lợi nhuận năm 2004 cao hơn so với năm 2003 mà mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là thu được lợi nhuận cao hơn. Vì vậy chỉ tiêu này cho thấy mặc dù hiệu quả sử dụng VLĐ chưa tốt bằng năm 2003,
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com song Công ty cũng đã đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao hơn năm 2003. Có thể khái quát hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty qua bảng sau: Bảng 7: Các chỉ tiêu đ ánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng. Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch 1. Doanh thu thuần 82.819.291.138 53.209.826.596 29.609.464.524 35,75 2. Giá vốn hàng bán 79.017.291.138 45.480.412.965 33.536.651.749 42,44 3. Tổng mức luân chuyển 82.913.291.138 53.209.826.596 29.609.464.542 35,75 4. Lợi nhuận trước thuế 4.577.483.169 5.519.313.696 941.830.527 20,575 5. VLĐ b ình quân 50.624.031.923 40.969.126.616 - 9.654.905.307 -19,07 6. Số vòng quay VLĐ 1,636 1,299 0,337 20,6 7. Kỳ luân chuyển VLĐ 220 277 57 26 8. Tỷ suất LN VLĐ 0,09 1,135 0,045 50 9. Mức lãng phí VLĐ 8.424.889.211 2.3. Những thuận lợi, khó kh ăn và tồn tại trong công tác tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty In - Thương m ại - Dịch vụ Ngân hàng. Từ khi xoá bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh theo cơ ch ế thị trường, các doanh nghiệp được Nhà nư ớc giao quyền chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự chủ trong việc tổ chức huy đ ộng và sử dụng vốn, tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ, lời ăn lỗ chịu và ph ải có nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách Nhà nước. Do đó vấn đề hiệu quả sản xuất kinh
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com doanh luôn được các doanh nghiệp quan tâm h àng đầu vì điều n ày có ảnh hưởng rất lớn đến sự sống còn của mỗi doanh nghiệp. Trong công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Th ương mại - Dịch vụ Ngân hàng trong những n ăm qua có nhiều thuận lợi song cũng còn nhiều khó khăn tồn tại. 2.3.1. Những thuận lợi. * Một trong những thuận lợi đ ầu tiên của Công ty hiện nay là có một lực lượng lao động khá dồi dào, đặc biệt là từ khi Công ty sắp xếp lại lao động trong các phòng ban, phân xưởng. Với tổng số cán bộ, công nhân viên là 236 người. Họ đều là những người có chuyên môn cao, đặc biệt là đội ngũ nhân viên quản lý gồm 21 người đ ều có trình độ đ ại học. Có thể nói lực lượng lao động của Công ty tương đối mạnh cả về số lượng và ch ất lư ợng. Nếu Công ty biết khai thác sử dụng và phát huy tiềm năng lao động n ày một cách hợp lý th ì sẽ là một thuận lợi lớn góp phần nâng cao năng su ất lao động, cải tiến chất lượng sản phẩm dịch vụ, mở rộng quy mô kinh doanh. Chính vì thế trong nhữn g n ăm qua Công ty đ ã xây dựng cho mình một chính sách, hình thức phân phối kết quả lao động như: Chính sách tiền lương, tiền thư ởng, các chính sách đãi ngộ khác ưu tiên cho những người luôn có phát minh, tìm tòi, sáng tạo ... làm cho hoạt động của Công ty ngày càng tốt hơn, người lao động thực sự gắn bó với Công ty, tận tâm và phát huy hết khả năng trí tuệ của mình góp phần thúc đ ẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty không ngừng phát triển. Từ thực tế trên cho thấy Công ty cần duy trì và tiếp tục có nh ững chính sách ưu đ •i đối với ngư ời lao động hơn nữa vì sự phát triển lâu dài của Công ty. * Thuận lợi thứ hai là: Hiện nay Công ty có một cơ sở hạ tầng khá khang trang, với hệ thống m áy móc, thiết bị, tài sản cố định mới và hiện đ ại. Với trụ sở chính là văn phòng có diện tích hơn 100m2 trên tầng 5 của toà nhà C3 đường Giải Phóng, to à nhà được coi nh ư là một trung tâm kinh tế vì ở đây có: Công ty chứng khoán, trung tâm thanh toán, trung tâm công nghệ - thông tin, phòng giao d ịch Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phía
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nam Hà Nội... Các hoạt động kinh tế ở đây diễn ra rất sôi động. Điều n ày tạo ra nhiều thuận lợi cho hoạt động của Công ty, đặc biệt là các ho ạt động về dịch vụ Ngân hàng, hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty ngày một tăng lên rõ rệt. Bên cạnh đó với chế độ trích nộp khấu hao mới của Nhà nước, toàn bộ quỹ khấu hao đều được để lại cho Công ty nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty hoàn toàn có quyền chủ động trong việc sử dụng quỹ này vào những lĩnh vực đ em lại hiệu quả nhất. Nhờ th ế Công ty luôn chú trọng đến việc bảo dưỡng, sửa chữa, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho ho ạt động sản xuất kinh doanh, tài sản lưu động luôn luôn được bổ sung kịp thời. Như vậy có th ể thấy đây chính là một điều kiện hết sức thu ận lợi đối với quá trình sản xuất của to àn Công ty. Nếu như Công ty biết tận dụng tối đa số lượng và công su ất máy móc thiết bị, phát huy nh ững ưu thế của mình thì chắc chắn khả năng kinh doanh của Công ty sẽ còn cao hơn nữa. * Thuận lợi thứ ba phải kể đến đ ó là: Công ty có một thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ tương đối ổn định điều này đư ợc thể hiện rõ nhất ở Xí nghiệp In dịch vụ Ngân hàng, một trong nh ững đơn vị trực thuộc Công ty. Nhiệm vụ của Xí nghiệp là in các sản phẩm, sổ sách, giấy tờ phục vụ trực tiếp cho ngành Ngân hàng như: Phiếu thu chi, hợp đồng kinh tế, các loại lịch phục vụ tốt, thời báo Ngân h àng, các ấn phẩm khác. Sau khi quá trình in hoàn thành, Xí nghiệp in thu được các sản phẩm nhưng khác với các nhà in khác việc tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp dễ d àng hơn bởi được sản xuất theo những đơn đặt hàng đ • đ ặt trư ớc của khách hàng. Bởi vậy hầu như không có sản phẩm hàng hoá tồn kho. * Thuận lợi thứ tư : Công ty là đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam vì vậy Công ty luôn được sự quan tâm chỉ đạo tận tình từ phía Ngân hàng, mọi ho ạt động của Công ty luôn được lập kế hoạch do đó có th ể hạn chế được những rủi ro, tạo nên sự đồng nhất và thông suốt trong cả quá trình ho ạt động.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Thuận lợi thứ năm: Do Nhà nước có những chính sách khuyến khích đ ầu tư đã giúp cho Công ty triển khai thực hiện được nhiều dự án. Mặt khác do chủ trương khuyến khích đ ầu tư của chính phủ và việc giảm lãi suất ngân h àng cũng như việc cải tiến thủ tục vay vốn đ• tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc huy động nguồn vốn đầu tư. Trên đây là nh ững thuận lợi cơ bản giúp cho Công ty đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao năng su ất chất lượng sản phẩm dịch vụ, tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, nh ằm tăng mức doanh thu, giữ vững và mở rộng thị trường tiêu thụ của mình. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi nêu trên, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty còn gặp phải rất nhiều khó khăn, những khó kh ăn này gây ra những ảnh h ưởng bất lợi, kìm h•m sự tăng trưởng, phát triển của Công ty. 2.3.2. Những khó khăn, tồn tại cần khắc phục. * Như ta đ ã biết nhiệm vụ chính của Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng là: Thương mại, dịch vụ, du lịch, in ấn. Các lĩnh vực này trong những năm qua đ ều gặp phải nh ững khó khăn chung do áp lực của cạnh tranh, do sự biến động của chính sách kinh tế vĩ mô, của môi trường chính trị xã hội. Đặc biệt là ngành du lịch và dịch vụ. Hoạt động kinh doanh khách sạn, du lịch của Công ty gặp nhiều khó kh ăn do có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các đơn vị kinh doanh du lịch trong nước. Trong khi Công ty chưa có đ iều kiện đ ể cải tạo nâng cấp các nhà ngh ỉ , khách sạn của mình đ iều này làm cho lượng khách đ ến khách sạn của Công ty như ở Đồ Sơn (Hải Phòng), Vũng Tàu.. chưa nhiều, lợi nhuận thu được chưa cao. Chất lượng sản phẩm, h àng hoá mặc dù tăng song khả năng cạnh tranh trên thị trư ờng vẫn chưa cao đặc biệt là hoạt động du lịch, dịch vụ. * Do m ới thành lập n ên trong quan hệ hợp tác với các đơn vị khác chưa tạo được niềm tin vững chắc, các đơn vị đối tác vẫn còn dè d ặt trong quan hệ với Công ty.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Nhưng khó khăn lớn nhất của Công ty trong những n ăm qua là việc đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh. Chuyển sang cơ chế thị trư ờng, cũng như các doanh nghiệp Nhà nư ớc khác, Công ty không còn được bao cấp toàn bộ về vốn như trước, phải tự chủ trong kinh doanh và đ ảm bảo kinh doanh có lãi. Mặt khác Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, sản xuất nhiều loại sản phẩm n ên việc xác đ ịnh nhu cầu vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng là rất phức tạp, đòi hỏi một lượng vốn tương đối lớn. Vì vậy để có thể đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh Công ty phải tự m ình chủ đ ộng trong việc tìm nguồn tài trợ. Một trong nh ững biện pháp huy động vốn Công ty sử dụng là vay vốn của các tổ chức tín dụng thông qua th ế chấp. Nhưng việc vay vốn diễn ra chậm chạp, khó khăn và tốn kém do phải trải qua quá trình thẩm đ ịnh, kiểm tra với nhiều thủ tục phức tạp. Nhiều khi làm cho Công ty mất đi những cơ hội kinh doanh tốt. Hơn nữa chi phí cho các khoản vay quá lớn sẽ làm cho chi phí lợi nhuận của Công ty giảm đ i. *Công tác thanh toán tiền hàng của Công ty còn yếu kém Công ty bán chịu cho khách h àng làm cho các kho ản phải thu chiếm tỷ trọng lớn, số vốn bị chiếm dụng nhiều, tình trạng nợ nần dây d ưa vẫn tồn tại. Điều này ảnh hư ởng rất lớn đến khả năng thanh toán cũng như hiệu quả sử dụng VLĐ. * Trong hai năm qua mặc dù hệ số sinh lời của VLĐ n ăm 2004 cao hơn n ăm 2003 nhưng hiệu suất sử dụng VLĐ lại giảm sút. Chỉ tiêu mức tiết kiệm VLĐ năm 2004 cũng không tốt so với năm 2003 lãng phí 8.424.889.211 đồng. Chính vì vậy đ • làm cho hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty được đ ánh giá là chưa tốt, chưa thực sự vững chắc. Công ty cần xem lại khâu quản lý, sử dụng VLĐ. * Mặc dù lợi nhuận năm 2004 đạt được là cao hơn năm 2003 nhưng doanh thu tiêu thụ n ăm 2004 có sự giảm sút so với năm 2003 với một tỷ lệ cao. Điều này sẽ ảnh hư ởng tới tốc độ luân
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chuyển của VLĐ , làm chậm vòng quay VLĐ, làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ. Vì vậy Công ty cần chú ý tới việc tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu. * Cơ cấu đ ầu tư m ặc dù đã tương đ ối hợp lý, nh ưng TSCĐ là máy móc thiết bị chưa phát huy hết tác dụng. Tài sản của doanh nghiệp là đất đai, nhà cửa tuy có nhiều nhưng phân tán ở nhiều nơi, thủ tục giấy tờ chưa hoàn ch ỉnh. Điều n ày làm cho Công ty rất khó qu ản lý, đồng th ời cũng khó khăn trong việc sử dụng các tài sản này đ ể thế chấp vay vốn. Trên đây là những thuận lợi và khó kh ăn chủ yếu của Công ty, đ ể hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển đòi hỏi Công ty phải biết cách tận dụng, khai thác triệt để những ưu thế của m ình, đồng thời nhanh chóng tìm ra các giải pháp nhằm khắc phục kịp thời những khó khăn, hạn chế trên để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung, VLĐ nói riêng, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty n gày càng phát triển. Chương 3 : Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ ở Công ty In - Thương m ại - Dịch vụ Ngân hàng. 3.1. Phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới. 3.1.1. Những quan điểm cần quán triệt. 3.1.1.1. Quan điểm về tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. - Một là: Bảo toàn VLĐ bằng cách không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Muốn tồn tại và phát triển đòi h ỏi các doanh nghiệp ngoài việc hoàn thành kế hoạch với Nhà nư ớc, phải đ ạt mức tăng trưởng nhất định để có phần tích luỹ và nâng cao đời sống cho công nhân viên chức. Muốn có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng phải tích cực nâng cao sản lượng hàng hoá, chất lư ợng dịch vụ, đ ẩy nhanh doanh thu tiêu thụ, giảm chi phí đ ể đ ạt hiệu quả kinh doanh. Trong thời gian tới Công ty định hướng sẽ phấn đấu tăng sản lượng tăng thu hàng n ăm từ 15 đến 20%, giảm chi phí từ 10 đ ến 15%, tăng lợi nhuận từ 10 - 15%.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Hai là: Bảo toàn và phát triển VLĐ bằng cách cải tiến cơ chế quản lý cho to àn Công ty. Cụ thể là: + Xây d ựng các đ ịnh mức chi phí một cách hợp lý như: Chi phí bán hàng, chi phí vận chuyển, chi phí môi giới hoa hồng. + Quy định chế độ thanh toán bằng tiền - hàng đối với các đơn vị nội bộ. Hàng tháng sau khi thanh toán, phòng tài vụ tiến hàng kiểm tra, cân đối thực tế để xác đ ịnh vốn thực tế tại đ ơn vị. + Tiến hành bước công khai hoá kết quả tài chính theo quý trong toàn ngành để từng bước đưa công tác quản lý đi vào nề nếp có chất lượng. - Ba là: Bảo toàn và phát triển VLĐ trên cơ sở huy đ ộng vốn tại chỗ. + Công ty sẽ tăng cường công tác thanh toán nợ theo đ ịnh kỳ để thu hồi vốn, cần quan tâm hơn đến nghiệp vụ nợ do bán chịu hàng hoá cho đơn vị ngoài ngành. Thu hồi vốn nhanh là ph ương pháp tăng vòng quay tốt nhất. 3.1.1.2. Phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong Đại hội Đảng bộ Công ty vừa qua, lãnh đạo Công ty đã nêu rõ mục tiêu hoạt động của Công ty là : Trong những năm tới, Công ty cần tập trung đầu tư theo chiều sâu để phát triển kinh doanh. Củng cố mạng lưới cung ứng nhằm duy trì ổn đ ịnh sản xuất, ổn định thị trư ờng. Đấu tư vốn để xây dựng mới các nhà nghỉ, khách sạn phục vụ việc kinh doanh du lịch. Đối với ngành in nêu đầu tư trang thiết bị hiện đ ại, công suất lớn đáp ứng nhu cầu sản xuất và sự tồn tại của Công ty khi b ước sang giai đoạn mới; Phấn đấu đ ạt mức tăng trưởng hàng năm từ 10% - 20% đối với các chỉ tiêu cơ bản như: Doanh thu, sản lượng, nộp ngân sách, lợi nhuận và thu nh ập của ngư ời lao động. 3.1.2. Phương hướng hoạt động.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Để hoạt động của Công ty ngày càng tốt hơn, căn cứ vào tình hình thực tế, Ban lãnh đ ạo Công ty đã xây dựng một số chỉ tiêu, kế hoạch hoạt động trong thời gian tới. Các chỉ tiêu kế hoạch được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 8: Một số chỉ tiêu dự kiến đạt được trong những năm tới Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1. Doanh thu 53.209.826.596 63.851.791.915 76.622.150.298 2. Chi phí 45.480.412.965 36.384.330.372 32.745.897.335 3. Lợi nhuận 5.519.313.696 6.347.210.750 7.299.292.362 4. Nộp Ngân sách 1.545.407.835 1.777.219.010 2.043.801.861 3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty In - Thương m ại - Dịch vụ Ngân hàng. Qua xem xét tình hình tổ chức, huy đ ộng và sử dụng VLĐ của Công ty trong những n ăm vừa qua cho thấy: Mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn. Song với sự lãnh đ ạo của Ban chấp h ành Đảng uỷ, Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty đ ã chứng tỏ sự nỗ lực vươn lên, quyết tâm phấn đấu ho àn thành kế hoạch đề ra. Nhìn lại năm 2004 là một năm có nhiều khó khăn thử thách với Công ty: Mới đ ược thành lập, cạnh tranh giữa các đơn vị cùng ngành diễn ra một cách gay gắt, giá cả nguyên vật liệu có nhiều biến động. Điều này đã tác động không nhỏ tới quá trình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh cũng như h iệu quả sử dụng VLĐ của Công ty. Ngày nay nhu cầu, thị hiếu của khách h àng về chất lượng sản phẩm dịch vụ ngày càng cao. Để có thể tồn tại và phát triển được một cách vững chắc, nhận biết điều đó , Công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của m ình, đầu tư đổi mới dây chuyền sản xuất,
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hiện đại hoá máy móc thiết bị, xây dựng mới nhà cửa, kho h àng...Nh ờ thế có thể ổn định sản xu ất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trường. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đ ã đ ạt đ ược, Công ty còn bộc lộ một số tồn tại cần khắc phục trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh nói chung VLĐ nói riêng. Để góp phần nâng cao h ơn n ữa hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty, qua tìm hiểu thực tế tôi xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp sau: 3.2.1. Chủ động trong công tác huy động và sử dụng VLĐ. 3.2.1.1. Giải pháp tạo lập vốn cho Công ty. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đ ể có thể tồn tại và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của m ình, Công ty có thể huy động một lượng vốn tiền tệ nhất định. Do đó việc chủ động xây dựng kế hoạch huy đ ộng và sử dụng VLĐ là một trong những biện pháp tài chính hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của to àn Công ty. Với ba nhiệm vụ chính là: In, thương mại, dịch vụ du lịch, VLĐ của Công ty cần phải chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn kinh doanh. Hàng năm để quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn, Công ty th ường phải dự trữ một lư ợng nguyên vật liệu khá lớn. Nhằm hướng tới mục tiêu đảm bảo việc tổ chức và sử dụng VLĐ m ang lại hiệu quả cao, theo tôi khi lập kế hoạch huy động và sử dụng VLĐ Công ty cần chú trọng một số vấn đ ề sau: - Trước hết phải xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt đ ộng kinh doanh, đặc biệt là nhu cầu thu mua nguyên vật liệu, đảm bảo tính liên tục cho quá trình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn cần thiết phục vụ cho tái đ ầu tư trong các lĩnh vực: Đổi mới trang thiết bị, đào tạo cán bộ công nhân viên ...Từ đó đ ề ra các biện pháp huy động nhằm cung ứng một cách đ ầy đủ, kịp thời, tránh tình trạng thiếu vốn nh ư hiện nay, gây ảnh hưởng xấu tới hiệu quả sử dụng VLĐ.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Trên cơ sở xác định VLĐ n hư kế hoạch đã lập, Công ty cần xây dựng kế hoạch huy đ ộng bao gồm: Việc lựa chọn nguồn tài trợ tích cực nhất, xác định số vốn hiện có, số vốn cần bổ sung. Theo tôi để đảm bảo cho nhu cầu VLĐ, trước hết Công ty cần phải tìm cách huy đ ộng tối đa nội lực từ bên trong, tăng cường huy động các nguồn vốn ngắn hạn đ ể tài trợ cho nhu cầu vốn trư ớc mắt, tận dụng các khoản nợ ngắn hạn chưa đến thời hạn thanh toán như các khoản phải trả công nhân viên, thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước nhưng chưa đến kỳ nộp, áp dụng hình thức tín dụng thương mại (Mua chịu đối với ngư ời cung cấp), bởi khi sử dụng các khoản vốn này giúp Công ty không phải bỏ ra chi phí, Công ty càng có nhiều điều kiện nâng cao hiệu quả kinh doanh của m ình. Thực tế đ • cho th ấy số vốn bị chiếm dụng của Công ty hiện nay là quá lớn, buộc Công ty phải đi vay ngắn hạn để có vốn sản xuất. Như vậy nếu Công ty nhanh chón g thu hồi được các khoản phải thu th ì sẽ có vốn để bổ sung cho nhu cầu VLĐ, từ đó giảm được các khoản vay Ngân hàng, giảm được chi phí vay không đáng có. Để làm được đ iều này theo tôi Công ty nên áp dụng các biện pháp như : Chiết khấu, giảm giá ở một mức độ h ợp lý đối với khách hàng quen thuộc và thanh toán trước thời hạn, đồng thời có biện pháp đôn đốc khách h àng thanh toán tiền hàng, tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng quá nhiều như năm vừa qua. Công ty cũng có thể vay của cán bộ công nhân viên, đây là một nguồn vốn rất hữu ích vì tiềm năng của nó nhiều khi là rất lớn. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của Công ty, thu nh ập của cán bộ công nhân viên cũng tăng theo, họ có điều kiện bỏ ra những khoản tiền tích lu ỹ, đ ầu tư. Công ty nên khai thác tập trung nguồn vốn này sẽ giúp cho Công ty có th êm vốn đ ầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh mà không phải thông qua các thủ tục phức tạp, nh ững đò i hỏi khắt khe của Ngân hàng khi muốn vay vốn. Hơn nữa, về phía cán bộ công nhân viên trong Công ty, việc cho Công ty vay vốn trư ớc hết là họ sẽ đ ược hưởng lãi su ất thích
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp: “Chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam”
75 p | 1592 | 974
-
Đề tài "Quản lý tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam"
68 p | 868 | 456
-
Tiểu luận: Lập kế hoạch dự án quản lý tín dụng ngân hàng
36 p | 312 | 112
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP:" QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ HỆ THỐNG THEO DÕI TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG THANH KHÊ"
43 p | 233 | 97
-
LUẬN VĂN: Hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Công thương Bến Thủy
36 p | 81 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chuyên ngành Tài chính ngân hàng: Tái cấu trúc vốn tại Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam
182 p | 83 | 16
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam
0 p | 71 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Nghiên cứu các nhân tố vĩ mô tác động đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
0 p | 34 | 8
-
LUẬN VĂN: Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hải Phòng
27 p | 79 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chuyên ngành Tài chính ngân hàng: Tái cấu trúc vốn tại Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam
18 p | 57 | 6
-
Doanh nghiệp trực thuộc ngân hàng và sự phục thuộc vào quản lý vốn tại các doanh nghiệp này - 1
40 p | 34 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vật liệu xây dựng niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội
109 p | 14 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp trong nhóm ngành sản xuất thực phẩm – đồ uống niêm yết trên sàn HSX
110 p | 8 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Nghiên cứu các nhân tố vĩ mô tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
0 p | 35 | 2
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Mở rộng cho vay hộ sản xuất thuộc lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hòa Vang
26 p | 2 | 2
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Nghiên cứu các nhân tố vĩ mô tác động đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
0 p | 13 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
117 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn