intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đổi mới công tác quản lý nguồn tài trợ của các trường học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đổi mới công tác quản lý nguồn tài trợ của các trường học trình bày các nội dung: Vài nét khái quát về vấn đề tài trợ cho các trường học; Đề xuất hướng đổi mới công tác quản lý nguồn tài trợ của các đơn vị trường học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đổi mới công tác quản lý nguồn tài trợ của các trường học

  1. TRẦN THỊ HẢO ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN TÀI TRỢ CỦA CÁC TRƯỜNG HỌC TRẦN THỊ HẢO (*) Hiện trong quản lý hành chính công đang áp TÓM TẮT dụng phương pháp này với mô hình “một Tài trợ cho giáo dục được nhà nước cửa” được sự đồng thuận cao của nhân dân. khuyến khích, nhằm tăng cường cơ sở vật Bản chất của quản lý các nguồn tài trợ rất chất trường lớp, hỗ trợ hoạt động dạy - học, phù hợp với việc vận dụng phương pháp hoạt động giáo dục tại các cơ sở giáo dục. quản lý theo kết quả. Các kết quả trung gian Đặt vấn đề đổi mới công tác quản lý trong quản lý nguồn tài trợ nhiều khi không nguồn tài trợ của các trường học trong tình có giá trị gì nếu kết quả cuối cùng không đạt hình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và được. Ví dụ: kế hoạch xây dựng và phát đào tạo hiện nay, người viết đưa ra đề xuất triển mối quan hệ của nhà trường với nhà tài áp dụng lý thuyết Quản lý theo kết quả (PMS trợ rất hoàn hảo, nối kết được với rất nhiều - Management System) khi thực hiện công nhà tài trợ, lãnh đạo trường nắm vững và tác này. vận dụng các nguyên tắc tài trợ theo đúng 2. ĐẶT VẤN ĐỀ bài bản tuy nhiên cuối cùng lại không thực hiện được mục tiêu đã đề ra: có nguồn tài trợ Quản lý theo kết quả được ra đời từ cụ thể và sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài những năm 1980 của thế kỷ XX. Phương trợ đó phục vụ các hoạt động giáo dục trong pháp quản lý này ra đời nhằm đáp ứng việc nhà trường góp phần nâng cao chất lượng kiểm soát và nâng cao hiệu quả xã hội thiết chung của đơn vị. thực của các dự án đầu tư của các tổ chức quốc tế như WB, ADB, UNDP, các dự án 2. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ TÀI đầu tư và tài trợ của chính phủ Hoa Kỳ. TRỢ CHO CÁC TRƯỜNG HỌC Phương pháp quản lý này đã làm cho nhiều Tài trợ cho giáo dục được nhà nước chiến lược, nhiều dự án được kiểm soát tốt khuyến khích, nhằm tăng cường cơ sở vật hơn, có hiệu quả và mang lại nhiều lợi ích chất trường lớp, hỗ trợ hoạt động dạy - học, cho xã hội. Phương pháp này cũng đã được hoạt động giáo dục tại các cơ sở giáo dục, áp dụng thành công, có hiệu quả trong khu thực hiện tốt chủ trương xã hội hoá giáo dục. vực quản lý công ở các nước Anh, Mỹ, Luật Giáo dục năm 2005, Điều lệ trường Canada, Úc và một số nước ở châu Á. Xu học, Điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh và hướng vận dụng phương pháp, mô hình một số thông tư như: TT số 29/2012/TT- quản lý theo kết quả đang lan rộng ra nhiều BGDĐT ngày 10 tháng 9 năm 2012 quy định nước vì tính hiệu quả của nó, ở nước ta về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ cũng đã, đang từng bước áp dụng phương thống giáo dục quốc dân, TT số 19/2005/TT- pháp này vào trong quản lý thuộc các lĩnh BTC ngày 11 tháng 3 năm 2005 của Bộ Tài vực khác nhau: kinh tế, giáo dục, thể thao… (*) Thạc sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 57
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02/2014 chính hướng dẫn việc công khai tài chính đối tự nhiệm vụ ưu tiên trong việc sử dụng các với các quỹ có nguồn từ ngân sách nhà khoản tài trợ để tăng cường cơ sở vật chất nước và các quỹ có nguồn từ các khoản trường lớp, hỗ trợ hoạt động dạy - học, hoạt đóng góp của nhân dân, Thông tư số động giáo dục phù hợp với kế hoạch phát 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 5 năm triển của cơ sở giáo dục. Thành lập bộ phận 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành tiếp nhận các khoản tài trợ của cơ sở giáo Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở dục. Lập kế hoạch quản lý các nguồn tài trợ. giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân… Chịu trách nhiệm báo cáo, giải trình các đơn đã có những quy định cụ thể về mục đích tài vị có chức năng giám sát, kiểm tra, thanh tra trợ, cách quản lý nguồn tài trợ, đối tượng việc quản lý và sử dụng các khoản tài trợ tại nhận tài trợ, nhà tài trợ, hình thức tài trợ, cơ sở giáo dục… những nguyên tắc tài trợ, nghĩa vụ và trách 3. ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỔI MỚI CÔNG TÁC nhiệm của thủ trưởng đơn vị trong quản lý QUẢN LÝ NGUỒN TÀI TRỢ CỦA CÁC nguồn tài trợ… Có thể khái quát vài điểm ĐƠN VỊ TRƯỜNG HỌC chính sau đây: 3.1. Đề xuất và lí do đề xuất hướng đổi Tài trợ cho trường học gồm: Tài trợ cơ sở mới vật chất phục vụ giảng dạy, học tập và hoạt động của trường học. Tài trợ học bổng cho Đề xuất: Vận dụng lý thuyết Quản lý theo học sinh, sinh viên. Tài trợ cho các cuộc thi kết quả (PMS) trong quản lý các nguồn tài về các môn học được giảng dạy trong trợ của trường học trường học mà đối tượng tham gia dự thi là Lí do đề xuất: Đổi mới công tác quản lý người học. Tài trợ cho các hoạt động thường nói chung và đổi mới công tác quản lý nguồn xuyên của nhà trường. tài trợ của các đơn vị trường học nói riêng là Nguyên tắc tài trợ cho các trường học: một trong những điểm đã được xác định Các cơ sở giáo dục không coi huy động tài trong Nghị quyết hội nghị Trung ương Đảng trợ là điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ Cộng sản Việt Nam khóa XI: “Đổi mới căn giáo dục và không quy định mức tài trợ cụ bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới thể đối với các nhà tài trợ. Các khoản tài trợ những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan cần được tiếp nhận, quản lý và thực hiện điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội một cách hiệu quả, tuân thủ đúng quy định dung phương pháp, cơ chế chính sách, điều của pháp luật hiện hành. Các nhà tài trợ kiện đảm bảo thực hiện; đổi mới từ sự lãnh không gắn điều kiện ràng buộc việc tài trợ đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến với việc thụ hưởng dịch vụ giáo dục hoặc hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - quyền khai thác lợi ích kinh tế phát sinh từ đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng các khoản tài trợ cho cơ sở giáo dục. Việc đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới quản lý và sử dụng các khoản tài trợ phải ở tất cả các bậc học ngành học”. đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch Thực tiễn quản lý các nguồn tài trợ của Nhiệm vụ của hiệu trưởng trong quản lý trường học hiện nay đang đứng trước nhiều các nguồn tài trợ: Hiệu trưởng các trường cơ hội cũng như rất nhiều thách thức buộc phối hợp với nhà tài trợ tổ chức triển khai có phải có những thay đổi tích cực để đạt được hiệu quả các khoản tài trợ cho cơ sở giáo các mục tiêu đã đề ra. Sự thay đổi đó sẽ hạn dục. Chủ động đề xuất với nhà tài trợ về thứ chế được thấp nhất các sai phạm, các rủi ro 58
  3. TRẦN THỊ HẢO nghề nghiệp trong quá trình quản lý nguồn trọng khi áp dụng phương pháp Quản lý theo tài trợ mà một số trường đang gặp phải hiện kết quả. Vấn đề này được gọi là kỹ thuật xây nay như: bị các nhà tài trợ lợi dụng và ngược dựng cây vấn đề. Các nguyên nhân, các tồn lại lợi dụng các nhà tài trợ, các khoản tài trợ tại, các mục tiêu được biểu thị dưới dạng để tư túi, không tìm được nhà tài trợ, không hình cây. Trong Quản lý theo kết quả thì nhà tìm được nguồn tài trợ, sử dụng sai quy định quản lý sẽ chú ý tập trung, ưu tiên giải quyết hoặc không biết cách sử dụng có hiệu quả phần gốc (các nguyên nhân) rồi mới đến giải các nguồn tài trợ... Sự thay đổi đó rõ ràng quyết phần ngọn (các tồn tại) của cây vấn phải đi theo hướng tính hiệu quả bền vững, đề. Do đó cây vấn đề là cơ sở để đề xuất tận dụng các cơ hội để thực hiện thành công một tập hợp các nhiệm vụ và giải pháp quản các mục tiêu của nhà trường. lý nguồn tài trợ nhằm hoàn thành mục tiêu cuối cùng đặt ra. Cây vấn đề xây dựng càng Phương pháp Quản lý theo kết quả tốt thì càng dễ đề ra các nhiệm vụ, giải pháp (PMS) là một phương pháp quản lý mang phù hợp, khả thi. tính khoa học. Phương pháp này tập trung vào tính hiệu quả và hiệu lực của hệ thống Xác định mục tiêu quản lý nguồn tài trợ quản lý thông qua việc hoạch định chiến của nhà trường: Vấn đề này gói gọn trong lược, thường xuyên theo dõi đánh giá các câu trả lời cần có cho câu hỏi: Chúng ta cần kết quả hoạt động, chuyển các dữ liệu này đạt được cái gì, ở mức độ nào? Trong quản tới các cấp quản lý, tạo kênh thông tin phản lý theo kết quả, việc xác định mục tiêu, tức là hồi cho quá trình ra quyết định… Quản lý kết quả cuối cùng cực kỳ quan trọng. Vì theo kết quả là quản lý để “hoàn thành kết chúng ta không chú trọng quản lý kết quả quả của công việc” hơn là quản lý để “hoàn trung gian mà tập trung quản lý kết quả cuối thành công việc”. Quản lý theo kết quả là cùng. Việc xác định mục tiêu, hay kết quả hướng đến kết quả cuối cùng hơn là các kết cuối cùng cần đạt sẽ chi phối đến tất cả các quả trung gian. Quản lý theo kết quả đòi hỏi hoạt động trung gian trong quá trình quản lý, những chuẩn tắc chặt chẽ, hệ thống giám sát đến việc lựa chọn các biện pháp nhằm đạt và đánh giá được coi như công cụ để thu được kết quả cuối cùng. Về mục tiêu của nhập dữ liệu về kết quả thực thi công vụ, quản lý các nguồn tài trợ, kết quả cuối cùng giúp các nhà lãnh đạo có thể quản lý hiệu của quản lý nguồn tài trợ, đã được xác định quả hơn để đạt kết quả dự kiến và mục đích khá cụ thể. Đó là: thu hút được các nguồn tài của tổ chức mà họ đứng đầu. trợ và sử dụng hiệu quả các nguồn tài trợ đó trong việc tăng cường cơ sở vật chất trường 3.2. Các vấn đề quan trọng cần chú ý khi lớp, hỗ trợ hoạt động dạy học và các hoạt áp dụng phương pháp quản lý theo kết động giáo dục khác của đơn vị. quả trong quản lý nguồn tài trợ của nhà trường Xác định các biện pháp quản lý: Đây là tập hợp một hệ thống các biện pháp quản lý Xác định thực trạng vấn đề quản lý nguồn nguồn tài trợ để đạt được mục tiêu cuối tài trợ của nhà trường: Nhà quản lý phải trả cùng. Câu hỏi đặt ra cho vấn đề là: chúng ta lời chính xác câu hỏi: hiện trạng quản lý cần làm gì để đạt được mục tiêu? nguồn tài trợ của đơn vị hiện nay như thế nào? Nó có những ưu điểm và các tồn tại nổi Đầu tiên, quan trọng nhất trong vận dụng bật nào? Các nguyên nhân dẫn đến ưu điểm phương pháp quản lý theo kết quả là nhà và tồn tại đó là gì? Đây là một phần rất quan quản lý phải xây dựng được một hệ thống đo 59
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02/2014 lường trung gian (dù không tập trung vào theo vị trí công tác, trách nhiệm được giao việc xác định kết quả này) và đo lường kết cụ thể để chủ động, sáng tạo thực hiện quả cuối cùng, kết quả đầu ra. Hệ thống đo nhiệm vụ của mình nhằm đạt được kết quả lường này phải có các chỉ số đo lường cụ cuối cùng, đạt được mục tiêu đã được xây thể, tránh chung chung. Những chỉ số đo dựng của công tác này. Hiệu trưởng và các lường này là công cụ để đánh giá mức độ cá nhân sẽ dùng dụng cụ đo lường để đo kết hoàn thành kết quả công việc của các cá quả cuối cùng để đánh giá, điều chỉnh và có nhân, tập thể nhà trường trong việc thực hướng phát triển mới tiếp theo. hiện mục tiêu đã nêu ở phần trên. Các chỉ số Tóm lại, vận dụng phương pháp Quản lý đo lường kết quả trong quản lý nguồn tài trợ theo kết quả (PMS) vào quản lý các nguồn về nhận thức, thái độ, lập kế hoạch, phương tài trợ của trường học là chúng ta xây dựng pháp xây dựng mối quan hệ với nhà tài trợ một hệ thống các biện pháp trên cơ sở mục không phải là chỉ số quan trọng nhất, mà tiêu đã đề ra, giải quyết rốt ráo tận gốc rễ phải chú ý đến chỉ số đo lường về số lượng, các nguyên nhân để đạt được kết quả cuối giá trị các nguồn tài trợ và sự sử dụng hữu cùng. Vận dụng đúng cách, linh hoạt ích, hợp lý các nguồn tài trợ đó để tăng phương pháp quản lý này chắc chắn các cường cơ sở vật chất, hỗ trợ cho các hoạt hiệu trưởng sẽ hạn chế được tối đa các tồn động dạy - học, các hoạt động giáo dục khác tại, vướng mắc trong công tác quản lý nguồn của đơn vị. tài trợ hiện nay của đơn vị trường học, góp Tiếp theo là các nhà quản lý phải có phần thực hiện thành công chủ trương đổi những hoạch định về tài chính, cơ sở vật mới toàn diện, căn bản giáo dục của Đảng chất, nhân sự để thực hiện việc xây dựng và và Nhà nước ta. phát triển mối quan hệ với các nhà tài trợ, TÀI LIỆU THAM KHẢO các bên liên quan khác để tìm kiếm các nguồn tài tài trợ, sử dụng các nguồn tài trợ 1. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị hiệu quả. Về các chi phí tài chính trong quản quyết 29-NQTW Hội nghị Trung ương 8 khóa lý các nguồn tài trợ bao gồm chi tiếp khách, XI” Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục tổ chức các sự kiện thu hút nhà tài trợ hoặc và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp tri ân, vinh danh nhà tài trợ, khen thưởng cho hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị các cá nhân, đơn vị tham gia đạt kết quả cao trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội trong công tác này. Về cơ sở vật chất sử nhập quốc tế”. dụng trong công tác quản lý nguồn tài trợ sẽ 2. Nguyễn Thị Doan và các tác giả (1996), bao gồm các máy móc, thiết bị hỗ trợ cho Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc các công tác như lưu trữ, soạn thảo các văn gia. bản, kế hoạch, hợp đồng, dự án, hỗ trợ các 3. Phạm Minh Hạc và các tác giả (1997), Xã hoạt động, các sự kiện nhằm thu hút các nhà hội hóa công tác giáo dục, Nxb Giáo dục Hà tài trợ, tìm kiếm các nguồn tài trợ. Về nhân Nội. sự tham gia công tác quản lý, thực hiện tìm kiếm, thu hút, sử dụng nguồn tài trợ sẽ bao 4.Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo gồm hiệu trưởng nhà trường - chịu trách dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb nhiệm chính, và toàn thể viên chức của nhà Đại học Sư phạm, Hà Nội. trường sẽ tham gia thực hiện theo sự chỉ đạo chung của hiệu trưởng. Các nhân sự sẽ 60
  5. TRẦN THỊ HẢO 5. Harold Koontz và các tác giả (1998), educational activities in the educational Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb institutions. Khoa học – kỹ thuật. Mentioning the renovation on the funding 6. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành management of the school in the radical, phố Hồ Chí Minh (2012), Tài liệu bồi dưỡng comprehensive education and training cán bộ quản lý trường phổ thông, TP.Hồ Chí renovations today, the writer proposes to Minh. apply the management theory (PMS - Management System) to perform this task. ABSTRACT Funding for education is encouraged by the state in order to enhance school facilities, support teaching - studying activities, . 61
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0