Đổi mới phương pháp giáo dục ở tiểu học
lượt xem 20
download
Đổi mới phương pháp giáo dục ở tiểu học nhằm đảm bảo nguyên tắc phù hợp với đối tượng; phân cấp triệt để đến cơ sở; phát huy tính chủ động của các cơ sở giáo dục (toàn quyền);...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đổi mới phương pháp giáo dục ở tiểu học
- VỤ GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC Tháng /12/ 2010
- Chủ đề năm học 2009 - 2010 “Đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục” Chủ đề năm học 2010- 2011 “Tiếp tục Đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục”
- Tiếp tục đổi mới quản lí - Đảm bảo nguyên tắc phù hợp với đối tượng; - Phân cấp triệt để đến cơ sở; - Phát huy tính chủ động của các cơ sở giáo dục (toàn quyền); - Phát huy sáng tạo của giáo viên (toàn quyền). Đối với giáo dục tiểu học - Dạy học và đánh giá theo chuẩn; - Đổi mới phương pháp giáo dục; - Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện.
- Quan hệ giữa QL và HĐDH Hoạt động dạy học như cái cây luôn phát triển, cần tự do và sáng tạo. Quản lí như cái lồng, khuôn HĐDH trong giới hạn; có xu hướng kìm hãm phát triển. Đổi mới QL là QL phải phát triển theo HĐDH. Đổi mới QL + DH sáng tạo = Nâng cao CL
- Phân cấp Bộ - Sở - Phòng - Trường - GV Rất ít Đủ Vừa Nhiều Rất nhiều Bộ xây dựng chương trình, SGK, KHDH; Sở lập kế hoạch tổ chức thực hiện; Phòng, Trường chỉ đạo trực tiếp; GV toàn quyền lựa chọn ND, YC, PP, ĐG.
- MỤC TIÊU CỦA PHÂN CẤP Tự chủ của cơ sở CẦN NĂNG LỰC và BẢN LĨNH CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU - GD An toàn giao thông - GD Môi trường - Phòng chống tai nạn thương tích - Phòng chống đại dịch H5N1 - GD Kĩ năng sống,…. Lựa chọn NỘI DUNG, YÊU CẦU, PHƯƠNG PHÁP…
- Lựa chọn NỘI DUNG, YÊU CẦU, PP… là do ĐỊA PHƯƠNG chủ động Căn cứ vào đội ngũ, điều kiện,... Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Gia Lai, Kon Tum…lựa chọn nội dung phòng chống lũ quét Kiên Giang, An Giang, Cà Mau… lựa chon nội dung GD An toàn giao thông đường thủy, phòng chống đuối nước Hà Nội, T.p Hồ Chí Minh, Hải Phòng… lựa chọn GD An toàn GT đường bộ… Cần Năng lực, bản lĩnh của người đứng đầu CSGD, quyết định và thực hiện sự lựa chọn. Không hỏi cấp trên những điều trong phạm vị quyền hạn của mình.
- CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG • Quốc gia có chuẩn chung; • Căn cứ chuẩn QG để đảm bảo không quá tải; • Địa phương chịu trách nhiệm về tình trạng quá tải.
- Học sinh năng khiếu Phát triển không giới hạn (HS ở mọi vùng, miền) TỈNH C TỈNH B TỈNH A H. X H. Y CHUẨN QUỐC GIA Chuẩn là mức tối thiểu mọi HS phải đạt được; Chuẩn là cơ để dạy học và kiểm tra đánh giá; Chuẩn là yếu tố động, đảm bảo tính phù hợp.
- • Tỉnh có mức độ chuẩn riêng, không dưới chuẩn QG; • Huyện(quận) có mức độ chuẩn riêng, không dưới chuẩn của tỉnh; • Đảm bảo chuẩn QG và phát triển HS năng khiếu phù hợp với khả năng và điều kiện; • HS năng khiếu có thể phát triển tối đa theo năng lực và nhu cầu; • Không quá tải HS bình thường, không hạn chế HS năng khiếu.
- • Chuẩn là một khái niệm “động”, chỉ có giới hạn ở dưới (tối thiểu), không có giới hạn trên (tối đa). • Có chuẩn các môn học ở mỗi lớp, chuẩn cho mỗi bài học là tương đối; có thể điều chỉnh yêu cầu mỗi bài học nhưng đảm bảo chuẩn của cả cấp học, hoặc mỗi lớp học; • Thực tế có bài học dài, giáo viên được phép điều chỉnh nội dung, yêu cầu. Cán bộ quản lí phải ủng hộ sự năng động, tích cực của GV.
- ĐẶC ĐIỂM DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC • Giáo dục tiểu học chủ yếu là hình thành và phát triển kĩ năng, các kĩ năng cơ bản là: Nghe, nói, đọc, viết và kĩ năng tính toán Kĩ năng được hình thành từ thấp đến cao; kĩ năng ở cuối mỗi giai đoạn là kết quả tổng hợp của cả quá trình: .
- Kĩ năng tính là kết quả của quá trình học về số, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia . Biết làm tính oán n T Mô chia Nhân Cộng Trừ
- Kĩ năng đọc, viết là kết quả cuối cùng của quá trình học: âm, vần, tiếng (chữ), câu, đoạn, văn bản Đọc được và viết được i ệ t V i ế ng nT Mô Văn bản Đoạn Câu Tiếng Âm Vần
- Sự khác nhau giữa đánh giá GIAI ĐOẠN và đánh giá TRUNG BÌNH CỘNG Văn học Dân gian Văn học Văn học TĐ HĐ Văn học NN Cơ học Điện Quang nguyên tử Châu Á Châu Âu Châu Phi Châu Mĩ
- ĐÁNH GIÁ • Đánh giá để giúp HS có đủ KT, KN tiếp tục học lên. • HS không đạt chuẩn được lên lớp là “tai hoạ” với chính em đó. • Đánh giá HS tiểu học: Đánh giá TX và đánh giá ĐK Đánh giá TX rất quan trọng + Giúp GV theo dõi HS trong suốt quá trình học tập; + GV biết HS yếu ở Kĩ năng nào kịp thời giúp đỡ để HS đạt yêu cầu về Kĩ năng đó; + GV biết rõ HS được lên lớp, hay phải kiểm tra lại môn học nào;
- + Kết quả KTĐK chỉ là minh chứng định lượng cho đánh giá TX, nếu GV thấy kết quả thấp hơn khả năng thực của HS thì cho kiểm tra lại. GV được giao toàn quyền lựa chọn nội dung, yêu cầu, tổ chức, cách dạy, kiểm tra đánh giá, quyết định lên lớp thẳng hay kiểm tra lại đối với mỗi HS. Phải tin GV và yêu cầu làm đúng trách nhiệm của mình.
- • HS ở cuối lớp 1: nhìn chữ nào cũng đọc được, nghe tiếng nào cũng viết được (đọc 30 chữ/phút, viết 30 chữ/15phút); biết đọc, viết, so sánh và cộng, trừ (không nhớ) số có 2 chữ số. Đây là kết quả tự nhiên, tất yếu của tất cả quá trình học tập cả năm, yêu cầu cần đạt của HS được lên lớp 2 (không đạt không được). • Bài KTĐK cuối năm, nên để GV chủ nhiệm tổ chức cho HS như các giờ học bình thường để đánh giá kĩ năng: đọc, viết, làm tính; kết quả bài kiểm tra phản ánh đúng trình độ, khả năng của HS.
- - Không có chuyện gây sức ép cho HS, nếu việc tổ chức kiểm tra đơn giản, tự nhiên như ngày học bình thường. - Không thể lấy điểm trung bình cộng để thay kết quả bài kiểm tra cuối năm: ( 8 + 1)/2 = 9/2 = 4,5 5,0 lên lớp Một GV tiểu học có trách nhiệm, yên tâm khi một HS có bài KTCN đạt điểm 1 được lên lớp. • Nếu HS nào không đạt, phải được giúp đỡ, kiểm tra lại đến khi đạt mới có thể học được ở lớp 2 (quyền lợi của HS).
- Môi trường giáo dục NT HS GĐ XH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học đại học - TS. Hồ Văn liên
205 p | 1181 | 339
-
Đánh giá trong giáo dục đại học - TS. Vũ Lan Hương
90 p | 854 | 270
-
Vai trò của người gi ảng viên trong việc đổi mới phương pháp giảng các môn lí luận chính trị
4 p | 517 | 224
-
Bài giảng Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở đại học theo hướng sư phạm tích cực - TS. Võ Thành Lâm
90 p | 470 | 170
-
Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập của học viên trung tâm GDTX Cam Ranh
4 p | 792 | 158
-
Tiểu luận: Chính sách công tác quản lý và đổi mới giáo dục trong phương pháp giảng dạy
28 p | 420 | 146
-
Bài giảng Lịch sử Việt Nam: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục
52 p | 397 | 94
-
Một số cách tiếp cận về đổi mới nội dung Giáo dục Mầm non.
6 p | 798 | 80
-
Bài giảng Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá
20 p | 365 | 72
-
Giáo dục gia đình - Giáo dục của cha mẹ đối với trẻ 13 - 18 tuổi
28 p | 278 | 60
-
Đổi mới PPDH và đổi mới kiểm tra đánh giá các công cụ hỗ trợ quản lý dạy học tích cực
40 p | 203 | 44
-
Đề tài: Biện pháp quản lí đổi mới bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 p | 176 | 35
-
Bài giảng Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp lớp 12
43 p | 165 | 11
-
Thuyết trình: Tăng cường quản lý hoạt động đổi mới đồng bộ PPDH, KTĐG, nâng cao hiệu quả giáo dục
83 p | 93 | 7
-
Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp về công tác phát triển năng lực số cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý và đổi mới phương pháp dạy – học tại trường cao đẳng Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 14 | 4
-
Quan hệ tương tác giữa thầy và trò trong quá trình dạy học
6 p | 122 | 3
-
Đổi mới phương pháp giảng dạy và đánh giá môn học Giáo dục quốc phòng - An ninh tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
8 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn