intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Động danh từ và động từ nguyên mẫu (the gerund and the infinitive)

Chia sẻ: Trần Thắng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

1.090
lượt xem
351
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Động danh từ và động từ nguyên mẫu (the gerund and the infinitive) 1. Động danh từ (the gerund) 1.1. Cấu tạo của động danh từ: động từ + ing 1.2. Cách sử dụng của the gerund + Là chủ ngữ của câu:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Động danh từ và động từ nguyên mẫu (the gerund and the infinitive)

  1. Động danh từ và động từ nguyên mẫu (the gerund and the infinitive) 1. Động danh từ (the gerund) 1.1. Cấu tạo của động danh từ: động từ + ing 1.2. Cách sử dụng của the gerund + Là chủ ngữ của câu: dancing bored him + Bổ ngữ của động từ: her hobby is painting + Là bổ ngữ: seeing is believing + Sau giới từ: he was accused of smuggling + Sau một vài động từ 1.3. Một số cách dùng đặc biệt • Verb + V-ing: Những động từ sau được theo sau bởi V-ing: Admit, avoid, delay, enjoy, excuse, consider, deny, finish, imagine, forgive, keep, mind, miss, postpone, practise, resist, risk, stop, remember, forget, regret, suggest, like, propose, detest, dread, resent, pardon, try, fancy. Ví dụ: He admitted taking the money Would you consider selling the property? He kept complaining. He didn’t want to risk getting wet. Chú ý: the gerund cũng theo sau những cụm từ như can’t stand (=endure), can’t help (=prevent/ avoid), it’s no use/good, there is no point in (chẳng có ích gì …) Ví dụ: I couldn’t help laughing. It’s no use arguing. Is there anything here worth buying? • Verb + possessive adjective/ pronoun + V-ing. Cấu trúc này được sử dụng với các động từ như: dislike, resent, object, excuse, forgive, pardon, prevent. Forgive my/me ringing you up so early. He disliked me/my working late. He resented my/me being promoted before him. • Verb + pronoun + preposition + V-ing. Cấu trúc này được dùng với các động từ như: forgive, prevent, stop, excuse. You can’t prevent him from spending his own money. 2. The infinitive (động từ nguyên thể) Một số cách dùng động từ nguyên thể đặc biệt: • Verb + the infinitive: Những động từ sau được theo sau trực tiếp bởi the infinitive: Agree, appear, arrange, attempt, ask, decide, determine, be determined, fail, endeavour, forget, happen, hope, learn, manage, offer, plan, prepare, promise, prove, refuse, remember, seem, tend, threaten, try, volunteer expect, want, mean. Ví dụ: She agreed to pay $50. Two men failed to return from the expedition. The tenants refused to leave. She volunteered to help the disabled. He learnt to look after himself. • Verb + how/what/when/where/ which/why + infinitive Những động từ sử dụng công thức này là ask, decide, discover, find out, forget, know, learn, remember, see, show + object, think, understand, want to know, wonder.
  2. He discovered how to open the safe. I found out where to buy fruit cheaply. She couldn’t think what to say. I showed her which button to press. • Verb + object + the infinitive: Những động từ theo công thức này là advise, allow, enable, encourage, forbid, force, hear, instruct, invite, let, order, permit, persuade, request, remind, see, train, teach how, urge, warn, tempt. Ví dụ: These glasses will enable you to see in the dark. She encouraged me to try again. They forbade her to leave the house. They persuaded us to go with them. • Assume, believe, consider, feel, know, suppose, understand + (object) + to be: I consider him to be the best candidate = He is considered to be the best candidate He is known to be honest. You are supposed to know the laws of your own country. Chú ý: Một số động từ có thể đi cùng với cả động từ nguyên thể và V-ing, hãy so sánh sự khác nhau về ý nghĩa giữa chúng. Stop + V-ing: dừng làm gì Stop making noise! (dừng làm ồn) Stop + to V: dừng để làm gì I stop to smoke (tôi dừng lại để hút thuốc) Remember/forget/regret + to V: nhớ/quên/tiếc sẽ phải làm gì (ở hiện tại và tương lai) Remember to send this letter (hãy nhớ gửi bức thư này). Don’t forget to buy flowers (đừng quên mua hoa đấy) I regret to inform you that the train was canceled (tôi rất tiếc phải báo tin cho anh rằng chuyến tầu đã bị hủy bỏ) Remember/forget/regret + V-ing: nhớ/quên/tiếc đã làm gì (ở quá khứ). I paid her $2. I still remember that. I still remember paying her $2. (tôi nhớ đã trả cô ấy 2 đô la) She will never forget meeting the Queen. (cô ấy không bao giờ quên lần gặp nữ hoàng) He regrets leaving school early. It is the biggest mistake in his life. Try + to V: cố gắng làm gì I try to pass the exam. (tôi cố gắng vượt qua kì thi) Try + V-ing: thử làm gì You should try unlocking the door with this key. (bạn nên thử mở cửa với chiếc khóa này) Like + V-ing: thích làm gì vì nó thú vị, hay, cuốn hút, làm để thưởng thức I like watching TV. Like + to V: làm việc đó vì nó là tốt và cần thiết. I want to have a job. I like to learn English. Would like + to V: mời ai đi đâu Would you like to go to the cinema? Prefer + doing something + to + doing something else. I prefer driving to travelling by train. Prefer + to do something + rather than (do) something else I prefer to drive rather than travel by train. Need + to V: cần làm gì I need to go to school today. Need/want/require + V-ing: mang nghĩa bị động (cần được làm gì)
  3. Your hair needs cutting (tóc của bạn cần được cắt ngắn) The grass needs cutting. The grass wants cutting. Be used to + V-ing: quen với việc gì (ở hiện tại) I’m used to getting up early. (tôi quen với việc dậy sớm) Used to + V: thường làm gì trong quá khứ (bây giờ không làm nữa) I used to get up early when I lived in Bac Giang (tôi thường dậy sớm khi tôi sống ở Bắc Giang) Advise/ allow/ permit/ recommend + object + to V: Khuyên/cho phép/đề nghị ai làm gì He advised me to apply at once. They don't allow us to park here. Advise/ allow/ permit/ recommend + Ving: Khuyên/ cho phép/ đề nghị làm gì He advised applying at once. They don't allow parking here. See / hear/ smell/ feel/ notice/ watch + object + V-ing: Cấu trúc này được sử dụng khi người nói chỉ chứng kiến một phần của hành động: I see him passing my house everyday. She smelt something burning and saw smoke rising. See / hear/ smell/ feel/ notice/ watch + object + V(nguyển thể không có 'to'): Cấu trúc này được sử dụng khi người nói chỉ chứng kiến toàn bộ hành động: We saw him leave the house. I heard him make arrangements for his journey. Bài tập 1: Chọn dạng đúng của động từ sau: 1. The teacher decided (accepting/to accept) the paper. 2. They appreciate (to have/having) this information. 3. His father doesn’t approve of his (going/ to go) to Europe. 4. We found it very difficult (reaching/ to reach) a decision. 5. Donna is interested in (to open/opening) a bar. 6. George has no intention of (to leave/leaving) the city now. 7. We are eager (to return/returning) to school in the fall. 8. We would be better off (to buy/ buying) this car. 9. She refused (to accept/ accepting) the gift. 10. Mary regrets (to be/being) the one to have to tell him. 11. George pretended (to be/being) sick yesterday. 12. Carlos hopes (to finish/finishing) his thesis this year. 13. They agreed (to leave/leaving) early. 14. Helen was anxious (to tell/ telling) her family about her promotion. 15. We are not ready (to stop/stopping) this research at this time. 16. Henry shouldn’t risk (to drive/driving) so fast. 17. He demands (to know/knowing) what is going on. 18. She is looking forward to (return/returning) to her country. 19. There is no excuse for (to leave/leaving) the room in this condition. 20. Gerald returned to his home after (to leave/leaving) the game. Bài tập 2: Hoàn thành mỗi câu sau với một trong các động từ sau: apply, be, be, listen, make, see, try, use, wash, work, write. (chia động từ theo đúng dạng) 1. Could you please stop………………..so much noise? 2. I enjoy …………………to music. 3. I considered …………………..for the job but in the end I decided against it. 4. Have you finished ………………………your hair yet? 5. If you walk into the road without looking, you risk………knocked down.
  4. 6. Jim is 65 but he isn’t going to retire yet. He wants to carry on……………… 7. I don’t mind you……………the phone as long as you pays for all your calls. 8. Hello! Fancy …………..you here! What a surprise! 9. I’ve put off ………………..the letter so many times. I really must do it today. 10. What a stupid thing to do! Can you imagine any body ……………..so stupid? 11. Sarah gave up …………………..to find a job in this company and decided to go abroad. Bài 1: 1. to 2. having 3. going 4. to reach 5. opening accept 6. leaving 7. to return 8. buying 9. to 10. being accept 11. to be 12. to 13. to 14. to tell 15. to stop finish leave 16. driving 17. to 18. 19. leaving 20. leaving know returning Bài 2: 1. making 2. 3. 4. washing listening applying 5. being 6. working 7. using 8. seeing 9. writing 10. being 11. trying Cách sử dụng Would like Tuesday, 16 March 2010 09:20 AMEC - Diễn đạt một cách lịch sự lời mời mọc hoặc ý mình muốn gì. Ex: Would you like to dance with me? - Không dùng do you want khi mời mọc người khác. - Trong tiếng Anh của người Anh, nếu để diễn đạt sự ưa thích của chủ ngữ thì sau like + V-ing. Ex: He does like reading novel. (enjoyment) - Nhưng để diễn đạt sự lựa chọn hoặc thói quen thì sau like phải là một động từ nguyên thể. Ex: Between soccer and tennis, I like to see the former.(choice) Ex: When making tea, he usually likes to put some sugar and a slice of lemon in first. (habit) - Nhưng trong tiếng Anh người Mĩ không có sự phân biệt này: Tất cả sau like đều là động từ nguyên thể.
  5. Ex: Wouldn't like = không ưa trong khi don't want = không muốn. Ex: Would you like somemore coffee ? Polite: No, thanks/ No, I don't want any more. Impolite : I wouldn't like (thèm vào) - Lưu ý rằng khi like được dùng với nghĩa "cho là đúng" hoặc "cho là hay/ khôn ngoan" thì bao giờ theo sau cũng là một nguyên thể có to (infinitive). Ex: She likes the children to play in the garden (She think they are safe playing there) (Cô ấy muốn bọn trẻ con chơi trong vườn cho chắc/ cho an toàn) Ex:I like to go to the dentist twice a year (Tôi muốn đến bác sĩ nha khoa 2 lần năm cho chắc). - Would like = would care /love/ hate/ prefer + to + verb khi diễn đạt điều kiện cho một hành động cụ thể ở tương lai. Ex: Would you like/ care to come with me? I'd love to - Would like/ would care for/ would enjoy + Verb-ing khi diễn đạt khẩu vị, ý thích nói chung của chủ ngữ. to like + V-ing: Diễn tả một sở thích, hay một đam mê. I like reading books. (Đọc sách là sở thích của tôi.) She likes listening to folk music. (Nghe nhạc dân ca là sở thích, đam mê của cô ta.) like + to-inf: Diễn tả hành động làm cái gì đó vì nó có ích lợi. I like to read books. (Tôi thích đọc sách, nhưng mang hàm nghĩ là vì đọc sách hữu ích.) Giới từ (prepositions) và Cách sử dụng 1. Định nghĩa: Giới từ là từ loại chỉ sự liên quan giữa các từ loại trong cụm từ, trong câu. Những từ thường đi sau giới từ là tân ngữ (Object), Verb + ing, Cụm danh từ ... Ví dụ: a. I went into the room. b. I was sitting in the room at that time. Ta thấy rõ, ở ví dụ a., "the room" là tân ngữ của giới từ "into". Ở ví dụ b., "the room" là tân ngữ của giới từ "in".
  6. Chú ý: Các bạn phải luôn phân biệt trạng từ và giới từ, vì thường khi một từ có hai chức năng đó (vừa là trạng từ và giới từ). Điều khác nhau cơ bản là Trạng từ thì không có tân ngữ theo sau. Hãy xét các câu sau đây: Ví dụ: 1. Please, come in. It's raining. (Trạng từ) We are in the small room. (Giới từ); vì tân ngữ của "In" là "The room" 2. He ran down quickly. (Trạng từ) - vì "quickly" không phải là tân ngữ của "down"; nó chỉ là trạng từ chỉ cách thức mà thôi. 3. My dictionary is on the desk. (Giới từ) - vì nó liên kết với tân ngữ: (the desk). 2. Cách sử dụng giới từ trong tiếng Anh Có thể nói việc dùng các giới từ không phải dễ, vì mỗi nước có cách dùng giới từ đặc biệt; vậy ta phải rất chú ý đến nó ngay từ lúc mới học môn ngoại ngữ đó nói chung và tiếng Anh nói riêng. Trong tiếng Anh, người ta không thể đặt ra các quy luật về các phép dùng giới từ mang tính cố định cho mỗi giới từ đó - cùng một giới từ, khi đi với từ loại khác nhau thì tạo ra nghĩa khác nhau. Vậy chúng ta nên học thuộc mỗi khi gặp phải và học ngay từ lúc ban đầu. Ví dụ: depend on independent of look after look for look up to .................... wait for think of make up look up live on ................ 3. Các loại giới từ trong tiếng Anh Các giới từ trong tiếng Anh có thể được phân thành mấy loại sau: 3.1. Giới từ chỉ Thời gian after/ at/ before/ behind/ by/ during/ for/ from/ in/ on/ since/ throughout/ foreward/ until/
  7. within 3.2. Giới từ chỉ Địa điểm/Nơi chốn about/ above/ across/ at/ before/ behind/ below/ beneath/ beside/ beyond/ by/ in/ off/ on/ over// through/ to/ toward/ under/ within/ without 3.3. Giới từ chỉ Lý do, nguyên nhân at/ for/ from/ of/ on/ over/ through/ with 3.4. Giới từ chỉ Mục đích after/ at/ for/ on/ to 3.5. Giới từ thường after/ against/ among/ between/ by/ for/ from/ of/ on/ to/ with 4. Vị trí giới từ Thông thường, giới từ tiếng Anh được đặt như tiếng Việt; tuy nhiên, nó có thể đặt ngay trước Từ nghi vấn hay Đại từ. Ví dụ: What is this medal made [i]of[/I]? Of what is this medal made? hay The man whom we listened to is our new teacher. The man to whom we listened is our new teacher. 5. Cách đặt từ ngữ có giới từ Vị trí của giới từ trong câu có thể làm thay đổi nghĩa của câu đó. Ví dụ: 1- A letter was read from his friend in the class room. A letter from his friend was read in the class room. (Hai câu trên có nghĩa khác nhau bởi vì giới từ "from" có vị trí khác nhau) 2-With his gun towards the forest he started in the morning. With his gun, he started towards the forest in the morning. (Hai câu trên có nghĩa khác nhau bởi vì giới từ "towards" có vị trí khác nhau) 6. Một số giới từ thông thường 1. AT, IN, ON 1.1. AT : dùng trước thời gian ngắn: giờ, phút giây ... At 10 o'clock; at this moment; at 10 a.m
  8. 1.2. ON : dùng trước thời gian chỉ: ngày, thứ ngày (trong lịch ...) On Sunday; on this day.... 1.3. IN : dùng trước thời gian dài: tháng, mùa, năm, ... In June; in July; in Spring; in 2005... 2. IN, INTO, OUT OF 2.1. IN: dùng chỉ vị trí (địa điểm - không chuyển hướng) In the classroom; in the concert hal; in the box.... 2.2. INTO: dùng chỉ sự chuyển động từ ngoài vào trong. I go into the classroom. 2.3. OUT OF: dùng chỉ sự chuyển động từ trong ra ngoài. I go out of the classroom. 3. FOR, DURING, SINCE: 3.1. FOR : dùng để đo khoảng thời gian For two months... For four weeks.. For the last few years... 3.2. DURING : dùng để chỉ hành động xảy ra trong suốt thời gian của sự vật, sự kiện: During christman time; During the film; During the play... 3.3. SINCE : dùng để đánh dấu thời gian Since last Saturday, since Yesterday. 4. AT, TO 4.1. AT: dùng chỉ sự cố định ở một vị trí nào đó tương đối nhỏ, vì nếu diện tích nơi đó lớn hơn ta dùng "in". At the door; At home; At school In Ha Noi; In the world 4.2. TO: dùng chỉ sự chuyển động tới một nơi nào đó. Go to the window; Go to the market 5. ON, OVER, ABOVE. (ở trên) 5.1. ON: dùng chỉ vị trí đứng liền ngay ở trên On the table; on the desk ... 5.2. OVER: dùng chỉ các lớp/thứ tự ở lần trên (áo, quần) I usually wear a shirt over my singlet. 5.3. ABOVE: Với nghĩa là trên nhưng chỉ sự cao hơn so với vật khác thấp hơn. The ceiling fans are above the pupils. The planes fly above our heads. 6. TILL, UNTIL (tới, cho tới khi) 6.1. TILL: dùng cho thời gian và không gian.
  9. Wait for me till next Friday (thời gian) They walked till the end of the road. (không gian) 6.2. UNTIL: dùng với thời gian. He did not come back until 11.pm yesterday. (thời gian) Sử dụng would trong các đoạn hội thoại Hỏi: Xin cho biết đầy đủ về cách sử dụng của từ would trong các đoạn hội thoại? Lan Anh (Hưng Yên) Đáp: Trong hội thoại, would được sử dụng một cách rất linh hoạt với nhiều mục đích giao ti ếp khác nhau. Would được dùng trong những yêu cầu lịch sự, trong nhiều trường h ợp would thay thế cho could hoặc can, quan sát các ví dụ sau: • Would you / Could you hold my umbrella while I put my coat on? (Bạn có thể cầm giúp tôi cái ô này trong khi tôi mặc áo khoác đ ược không?) • Would you / Could you post this letter for me this afternoon when you are at the post office? (Bạn có thể gửi bức thư này cho tôi trong chiều nay khi bạn đi t ới b ưu điện đ ược không?) • Would you / Can you turn the music down, please? I’m trying to write an essay. (Bạn có thể vặn nhỏ đài được không? Tôi đang cố gắng tập trung viết bài lu ận). Lưu ý: Nếu bạn dùng would you mind, thì động từ sau đó phải để ở dạng V-ing chứ không được để ở dạng nguyên thể không có TO. Xem ví dụ sau: • Would you mind picking Jenny up from school for me today? I may be late getting back. (Anh có thể đón Jenny ở trường học giúp em hôm nay đ ược không? Có l ẽ em s ẽ ph ải v ề muộn). • It’s so dark out here. Would you mind holding the torch for me while I change the wheel? (Ngoài trời tối quá. Em có thể giữ cái đèn pin này giúp anh trong khi anh thay bánh xe đ ược không?) Would được sử dụng để mời hay đưa ra một đề nghị nào đó. Ta thường nói would you like, would prefer, would rather để thay cho do you want trong những văn cảnh đòi hỏi tính chất trang trọng. Xem các ví dụ sau: • Would you like coffee, or would you prefer tea? ~ I’d love some tea – Earl Grey would be lovely, if you have it. (Bạn có muốn uống cà fê không, hay bạn muốn uống trà? ~ Tôi mu ốn u ống trà – lo ại Earl Grey thì thật là tuyệt nếu bạn có). • Would you rather eat now or later after the film? ~ I’d rather eat now. I’m starving! (Bạn sẽ ăn ngay bây giờ hay là ăn sau khi hết phim? ~ Tôi mu ốn ăn ngay bây gi ờ thôi, tôi đói lắm rồi). • I can see you’re struggling. Would you like me to help you with that? (Tôi có thể thấy là bạn đang rất cố gắng. Bạn có cần tôi giúp đỡ b ạn không?) Would được sử dụng trong hội thoại với mục đính để từ chối m ột cách l ịch s ự, xem các ví d ụ sau đây: • I advised her not to go out late at night on her own, but she wouldn’t listen. (= refused to listen) (Tôi đã khuyên cô ta không nên đi về muộn một mình, nh ưng cô ta không nghe.) • I wanted him to take over my examining work on Saturday, but he wouldn’t. (= he refused) (Tôi muốn anh ta đảm nhiệm công việc kiểm tra của tôi vào th ứ b ảy t ới nh ưng anh ta không đồng ý.) Would dùng để nói lên ý định, dự định của người nói trong h ội thoại, trong tr ường h ợp này would thường được sử dụng trong các câu điều kiện như là một trợ động từ. Xem các ví d ụ sau đây: • I would help you with your homework if I could, but I can’t. I just don’t understand maths. (Tôi sẽ giúp bạn làm bài tập về nhà nếu tôi có thể nh ưng tôi l ại không th ể giúp đ ược b ạn. Tôi không hiểu môn toán lắm). • If I knew where Sarah was, I’d tell you. But I’ve no idea where she is. (Nếu tôi biết Sarah ở đâu, tôi sẽ nói cho bạn biết. Nh ưng tôi không biết cô ấy ở đâu c ả). Would được sử dụng trong hội thoại để đề nghị một cách lịch s ự (chủ yếu là trong văn vi ết), xem ví dụ sau: • I would be grateful if you could / would send me further information and an application form in relation to the job advertised on page 6 of your publication – reference DS 112. (Tôi rất biết ơn nếu ngài có thể cung cấp cho tôi thêm một số thông tin và m ẫu đ ơn đ ể xin vào công vi ệc được quảng cáo ở trang 6 trong ấn phẩm của ngài – liên quan t ới Data screens 112).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2