intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

dược lý học tâm thần, hóa liệu pháp trong một số rối loạn tâm thần ở trẻ em và thanh thiếu niên: phần 2

Chia sẻ: Bautroibinhyen8 Bautroibinhyen8 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:174

107
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "dược lý học tâm thần, hóa liệu pháp trong một số rối loạn tâm thần ở trẻ em và thanh thiếu niên" trình bày các nội dung: hóa liệu pháp trong một số rối loạn tâm thần và hành vi của trẻ em và thanh thiếu niên, kết quả áp dụng hóa liệu pháp trong một số rối loạn tâm thần. mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: dược lý học tâm thần, hóa liệu pháp trong một số rối loạn tâm thần ở trẻ em và thanh thiếu niên: phần 2

Chương 3<br /> <br /> HÓA LIỆU PHÁP<br /> TRONG MỘT SỐ R ố i LOẠN TÂM THAN<br /> ở TRẺ EM VÀ THANH THIÊU NIÊN<br /> <br /> 1. HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC R ố i LOẠN TÂM LÝ<br /> <br /> VÀ TÂM BỆNH ở TRẺ EM VÀ THANH THIEU NIÊN<br /> Thường gặp ở trẻ em các bất thường vê hành vi và tâm lý,<br /> một số tác giả gọi là “những biến đổi so với bình thường<br /> trong nhiều trưòng hợp biến đổi không đầy đủ và điển hình<br /> cho phép áp dụng các tiêu chuẩn ICD-10 (WHO, 1992) để<br /> làm chẩn đoán. Tuy nhiên các trẻ em bị các biến đổi tâm lý<br /> như vậy trong thòi gian dài và ảnh hưởng đến kết quả học<br /> tập, quan hệ và giao tiếp vẫn cần được chăm sóc vê các m ặt<br /> y-tâm lý - giáo dục. Chúng tôi dùng từ rối nhiễu để chỉ những<br /> trường hợp như thê và dùng từ rối loạn đế chỉ những trường<br /> hợp biến đổi nặng hơn.<br /> 1.1. N g u y ên tắ c c h u n g<br /> Việc chăm sóc sức khỏe nói chung cũng như sức khỏe tâm<br /> thần nói riêng đều phải theo một nguyên tắc chung là c h ă m<br /> sóc to à n d iệ n , dựa vào một số điểm sau đây:<br /> Chẩn đoán và điều trị đều phải áp dụng tiếp cận sinh<br /> học- tăm lý - xã hội đế đánh giá toàn diện vấn đê của trẻ em<br /> và th anh thiếu niên.<br /> <br /> 163<br /> <br /> - Tuổi trẻ em và thanh thiếu niên là một giai đoạn rấ t dài<br /> từ sơ sinh đến 18-19 tuổi, trả i dài suốt từ nhà trẻ. các trường<br /> mẫu giáo, cấp một, cấp hai, cấp ba đến đại học. Khi làm chẩn<br /> đoán, phải chú ý đến đặc điêm p hát triển (thê chât, tâm-sinh<br /> lý) của từng độ tuổi. Ví dụ ở độ tuổi học cấp một mà xuất<br /> hiện các hành vi (ví dụ đái dầm, các cơn giận dữ) như gặp ở<br /> trẻ em ở độ tuổi nhỏ hơn (3-4 tuổi) là b ất thường.<br /> - Chẩn đoán có vai trò quan trọng trong việc điều trị và<br /> tiên lượng bệnh, cần phải xem xét chu đáo nhiều m ặt (như<br /> đã trình bày ở phần Nguyên tắc sử dụng các thuốc hướng<br /> thần). Năm trục cần phải nghiên cứu chu đáo:<br /> • Xác định rối nhiễu tâm lý và tâm bệnh hiện tại thuộc<br /> cấu trúc nào (loạn thần, tâm căn hay ranh giới)-, thòi<br /> điểm khởi phát, sự tiến triển âm ỉ, từ từ hay cấp diễn<br /> thòi gian mang bệnh. Các nhân tô' kích phát, thúc đẩy<br /> hay làm nặng thêm bệnh trạng. Xác định mức độ<br /> bệnh hiện nay (nặng, trung bình, nhẹ).<br /> • Xác định các nét tính cách trước khi phát triển rối<br /> loạn tâm bệnh: hoạt động - bị động, hướng nội - hưống<br /> ngoại, giao tiếp cởi mở hay ít nói, quan hệ rộng hay<br /> hẹp, kết quả học tập, lao động<br /> • Xác định các bệnh cơ th ể đã mắc, nhất là các bệnh<br /> nặng phải nằm viện trong năm vừa qua.<br /> • Xác định các stress tâm lý - xã hội đã qua. các yếu tố<br /> nâng đỡ của gia đình và xã hội thuận lợi hay không<br /> th u ậ n lợi.<br /> • Khả năng hoạt động hiện tại về các m ặt kết quả học<br /> tập. lao động, giao tiếp, quan hệ.<br /> <br /> 164<br /> <br /> - Làm chẩn đoán, phải xác định chẩn đoán triệu chứng,<br /> chấn đoán hội chứng, chẩn đoán bệnh, chẩn đoán th ể bệnh,<br /> chân đoán nguyên nhăn, chẩn đoán các yếu tố nguy cơ hay<br /> thúc đẩy, tiên lượng sự tiến triển bệnh ...<br /> - Còn phải chẩn đoán các rôâ loạn kết hợp và chẩn đoán<br /> phân biệt với các rối loạn tâm th ầ n khác.<br /> Từ một phân tích và tổng hợp các thông tin toàn diện như<br /> vậy, sẽ đưa ra một dự án xử lý vấn đề thích hợp và mối mong<br /> đạt được kết quả.<br /> 1Ề Đ iều t r ị<br /> 2.<br /> Điều trị toàn diện bao gồm hóa dược, tâm lý, ăn uông, vệ<br /> sinh, tập luyện, tư vấn... Thuổíc chỉ là một trong nhiều biện<br /> pháp điều trị; cần lựa chọn biện pháp thích hợp n h ất cho một<br /> loại bệnh, hóa dược hay tâm lý, hay kết hợp hai biện pháp,<br /> liệu pháp nào là chính, liệu pháp nào là hỗ trợ. Có nhiều<br /> trường hợp chỉ cần liệu pháp tâm lý là có kết quả. Trong<br /> nhiều trường hợp, liệu pháp hóa dược là chính, nhưng liệu<br /> pháp tâm lý cũng quan trọng.<br /> Liệu pháp hóa dược: chỉ định thuốc theo đặc tính dược lý<br /> của từng loại thuốc nhằm vào các triệu chứng mục tiêu của<br /> bệnh, liều lượng chỉ định theo độ tuổi và dược thư cho phép;<br /> có giai đoạn điều trị tấ n công, điều trị củng cô", điều trị duy<br /> trì, dự phòng tái phát.<br /> Hướng dẫn tuân thủ điều trị và thưc hiện các biện pháp<br /> dự phòng tái ph á t cho bệnh nhân và gia đình họ.<br /> Trong nhiều trường hợp, nhận thức đúng đắn của gia đình<br /> cùng với thái độ nương nhẹ, nâng đỡ cảm xúc, thân tình có<br /> <br /> 165<br /> <br /> thể góp phần đáng kể vào k ết quả chăm sóc bệnh nhân và<br /> giảm tỷ lệ tái phát.<br /> Có k ế hoạch theo dõi về sau.<br /> 1.3. Đ á n h g iá k ế t q u ả<br /> Đánh giá kết quả về hai mặt: mức độ ta n biến các triệu<br /> chứng và mức độ phục hồi các chức năng lao động, giao tiếp,<br /> quan hệ cũng như các chức năng tâm lý khác.<br /> - Khỏi bệnh,-, tấ t cả các triệu chứng đều hết hay còn vài nét<br /> không bình thường rấ t nhẹ; mọi hoạt động học tập, lao động,<br /> giao tiếp, quan hệ hồi phục hoàn toàn.<br /> - Thuyên giảm mức độ trung bình ', còn một vài triệu chứng<br /> mức độ nhẹ, có thể trở lại học tập với thái độ nâng đỡ và<br /> nương nhẹ của xã hội (thầy cô giáo, gia đình, bạn bè).<br /> - Thuyên giảm kém : bệnh có đõ một phần nhưng còn một số<br /> triệu chứng cần tiếp tục chăm sóc, chưa trỏ lại lớp học được.<br /> 2. CHỨC NĂNG CỦA CHUYÊN V IÊN TÂM LÝ HỌC<br /> ĐƯỜNG VÀ M ỐI QUAN H Ệ V ỚI HỌC SINH SINH<br /> V IÊN CÓ KHÓ KHĂN TÂM LÝ, GIA Đ ÌNH HỌ, NHÀ<br /> TRƯỜNG VÀ CÁC THÀNH V IÊN KHÁC CỦẨ ẺKIP<br /> Đ IỂ U T R Ị<br /> 2 ẻl . C hức n ă n g c ủ a c h u y ê n v iê n tâ m lý h ọ c đư ờ n g (sơ<br /> đồ dư ớ i đây)<br /> <br /> 166<br /> <br /> Sơ đồ về chức năng của chuyên viên tâm lý học đường và<br /> mối quan hệ giữa các thành viên của êkip can thiệp<br /> <br /> Chuyên viên tâm lý học đường có các chức năng sau đây.<br /> P h á t h iệ n học s in h s in h viên có k h ó k h ă n vê tâ m lý<br /> và th ă m dò x á c đ ịn h các v ấ n đ ề c ủ a họ.<br /> <br /> 167<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2