T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
GÂY TÊ TỦY SỐNG TRONG MỔ LẤY THAI BẰNG BUPIVACAIN:<br />
SO SÁNH TÍNH LIỀU THEO CHIỀU CAO VÀ CÂN NẶNG<br />
VỚI CHIỀU CAO ĐƠN THUẦN<br />
Nguyễn Trung Kiên1; Nguyễn Thành An1<br />
Phạm Văn Đông2; Ngô Văn Định1; Nguyễn Mạnh Cường1<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: so sánh hiệu quả vô cảm và đánh giá tính an toàn của phương pháp gây tê tủy<br />
sống bằng bupivacain tính liều dựa trên chiều cao và cân nặng với dựa trên chiều cao đơn<br />
thuần trong mổ lấy thai. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu trên 60 sản phụ có<br />
chỉ định mổ lấy thai vô cảm bằng gây tê tủy sống sử dụng bupivacain kết hợp với fentanyl. Chia<br />
ngẫu nhiên sản phụ thành hai nhóm: nhóm CN tính liều bupivacain dựa trên chiều cao và cân<br />
nặng; nhóm C tính liều bupivacain dựa trên chiều cao đơn thuần. Kết quả: tất cả các trường<br />
hợp đều đạt hiệu quả vô cảm tốt với mức ức chế cảm giác ≥ T6, thời gian tiềm tàng ức chế<br />
cảm giác ở mức T6 ở nhóm CN ngắn hơn (2,8 ± 0,92 phút so với 3,23 ± 1,02 phút), tuy<br />
nhiên, thời gian phục hồi vận động và thời gian giảm đau sau mổ dài hơn so với nhóm C (135,2<br />
± 20,73 phút so với 117,6 ± 16,42 phút; và 6,7 ± 1,38 phút so với 4,9 ± 1,4 phút). Nhóm CN có<br />
tỷ lệ tụt huyết áp (26,7%) và lượng ephedrin sử dụng (6,43 ± 2,44 mg) thấp hơn so với nhóm C<br />
(tỷ lệ tụt huyết áp 37,7% và lượng epinephrin sử dụng là 10,45 ± 4,16 mg). Kết luận: gây tê tủy<br />
sống bằng bupivacain trong mổ lấy thai có hiệu quả vô cảm và tính an toàn cao. Phương pháp<br />
tính liều dựa trên chiều cao và cân nặng có tỷ lệ và mức độ tụt huyết áp thấp hơn so với tính<br />
liều dựa trên chiều cao đơn thuần.<br />
* Từ khóa: Mổ lấy thai; Gây tê tủy sống; Liều bupivacain.<br />
<br />
<br />
Spinal Anesthesia for Cesarean Section: Compare the Dose of<br />
Bupivacaine Based on Height and Weight versus on Height Alone<br />
Summary<br />
Objectives: To compare analgesic effect and assess the safety of spinal anesthesia with<br />
bupivacaine dose based on height and weight versus on height alone in patient undergoing<br />
cesarean section. Subjects and methods: A prospective study on 60 parturients who were<br />
divided into two groups: CN group with bupivacaine dose adjusted according to height and<br />
weight, and C group with bupivacaine dose adjusted according to height only. Results: All cases<br />
had adequate anesthesia with the lowest level of sensitive block at T6, the onset time to achieve<br />
sensitive block at T6 in CN group was shorter (2.8 ± 0.92 mins versus 3.23 ± 1.02 mins).<br />
<br />
<br />
1. Bệnh viện Quân y 103<br />
2. Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Trung Kiên (drkien103@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 05/11/2018; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 22/01/2019<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/02/2019.<br />
<br />
<br />
79<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
However, the duration of motor block recovery and postoperative analgesia were longer than in<br />
C group (135.2 ± 20.73 mins versus 117.6 ± 16.4 mins; and 6.7 ± 1.38 mins versus 4.9 ± 1.4 mins).<br />
The group with the dose modified accoding to height and weight had lower percentage of<br />
hypotension (26.7%) and lower dose of used ephedrine (6.43 ± 2.44 mg) than group with<br />
dosage based on weight alone (37.7% hypotension and 10.45 ± 4.16 mg epinephrine used).<br />
Conclusions: Spinal anesthesia using bupivacaine for cesarean section had high anesthesia<br />
effect and safety. The bupivacaine dose adjusted according to height and weight had lower<br />
percentage and severity of hypotension versus only height.<br />
* Keywords: Cesarean section; Spinal anesthesia; Dose of bupivacaine.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ - Đánh giá tác dụng không mong muốn<br />
Trong sản khoa ngày nay, mổ lấy thai của hai phương pháp.<br />
ngày càng được chỉ định rộng rãi hơn [3,<br />
5]. Mặc dù có thể tiến hành dưới nhiều ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
hình thức vô cảm, từ gây mê cho đến gây NGHIÊN CỨU<br />
tê vùng, gây tê tủy sống (GTTS) vẫn là 1. Đối tượng nghiên cứu.<br />
phương pháp được sử dụng nhiều nhất<br />
60 sản phụ có chỉ định mổ lấy thai, vô<br />
[1]. Sau thời gian dài sử dụng, GTTS<br />
cảm bằng GTTS tại Bệnh viện Quân y<br />
bằng bupivacain kết hợp với một thuốc<br />
103, thời gian từ tháng 3 - 2017 đến 9 -<br />
nhóm opioid đã chứng minh được hiệu<br />
2017. Các sản phụ được chia ngẫu nhiên<br />
quả và tính an toàn trong mổ lấy thai, tuy<br />
nhiên cũng có những tác dụng không thành 2 nhóm:<br />
mong muốn, đặc biệt là tụt huyết áp do - Nhóm CN: 30 sản phụ được GTTS<br />
ức chế giao cảm [5, 6]. Kỹ thuật GTTS bằng bupivacain tính liều dựa trên chiều<br />
trong mổ lấy thai có những điểm khác biệt cao và cân nặng.<br />
cần lưu ý, đặc biệt là liều thuốc tê sử - Nhóm C: 30 sản phụ được GTTS<br />
dụng, nếu sử dụng liều thấp sẽ không bằng bupivacain tính liều dựa trên<br />
bảo đảm vô cảm và mềm cơ cho phẫu chiều cao.<br />
thuật, ngược lại nếu sử dụng liều cao quá<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn: sản phụ tỉnh<br />
sẽ tăng tỷ lệ và mức độ tụt huyết áp và<br />
các tác dụng không mong muốn khác [4]. táo, tiếp xúc tốt, có chỉ định GTTS, đồng ý<br />
Có nhiều phương pháp khác nhau để tính tham gia nghiên cứu.<br />
liều thuốc tê như sử dụng liều cố định; * Tiêu chuẩn loại trừ: sản phụ từ chối<br />
tính liều dựa trên chiều cao; cân nặng tham gia nghiên cứu, đa thai, có chống<br />
hoặc kết hợp cả chiều cao và cân nặng chỉ định của GTTS.<br />
[5], tuy nhiên các quan điểm còn chưa<br />
2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
thống nhất. Do đó, chúng tôi tiến hành<br />
nghiên cứu này nhằm: Thử nghiệm lâm sàng tiến cứu, mô tả<br />
có so sánh.<br />
- So sánh tác dụng vô cảm của GTTS<br />
bằng bupivacain tính liều dựa trên chiều * Thuốc, phương tiện nghiên cứu:<br />
cao, cân nặng và dựa trên chiều cao đơn bupivacain heavy 0,5%; fentanyl 50 µg/ml;<br />
thuần trong mổ lấy thai. máy thở Datex Omeda (USA); máy theo<br />
<br />
80<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
dõi LifeScope (Hãng Nihon Kohden, Nhật - Quy trình kỹ thuật:<br />
Bản) đa chức năng theo dõi liên tục, ghi + Tư thế gây tê: sản phụ được đặt<br />
lại trên giấy kết quả điện tim, SpO2, nhịp nằm nghiêng trái, hai chân co lên sát<br />
thở, huyết áp và các phương tiện hồi sức bụng, đầu cúi, lưng cong ra sau, bộc lộ rõ<br />
cấp cứu khác. vùng gây tê.<br />
* Phương pháp tiến hành: + Xác định vị trí gây tê ở khe L2-L3.<br />
- Chuẩn bị trước mổ: khám và giải + Người gây mê đội mũ, đeo khẩu<br />
thích về phương pháp vô cảm, đặt đường trang, rửa tay, mặc áo, đi găng vô khuẩn.<br />
truyền tĩnh mạch với kim luồn 18G và Sát khuẩn vùng chọc kim bằng betadin<br />
truyền heas-stearil, theo dõi mạch, huyết áp, 10%, trải săng lỗ vào vị trí định gây tê.<br />
điện tim, SpO2. + Liều bupivacain lấy dựa theo bảng 1:<br />
<br />
* Liều bupivacain theo chiều cao và cân nặng [5]:<br />
Bảng 1:<br />
<br />
Cân nặng Chiều cao (cm)<br />
(kg) 140 145 150 155 160 165 170 175 180<br />
50 1,5 1,7 1,8 1,9<br />
55 1,5 1,6 1,8 1,9 2,0<br />
60 1,4 1,6 1,7 1,8 2,0 2,1<br />
65 1,4 1,5 1,7 1,8 1,9 2,1 2,2<br />
70 1,3 1,5 1,6 1,8 1,9 2,0 2,2 2,3<br />
75 1,4 1,6 1,7 1,9 2,0 2,1 2.,3 2,4<br />
80 1,4 1,5 1,7 1,8 2,0 2,1 2,2 2,4<br />
85 1,5 1,6 1,8 1,9 2,1 2,2 2,3<br />
90 1,4 1,6 1,7 1,9 2,0 2,2 2,3<br />
95 1,5 1,7 1,8 2,0 2,1 2,3<br />
100 1,5 1,7 1,8 1,9 2,1 2,2<br />
105 1,6 1,7 1,9 2,0 2,2<br />
110 1,7 1,8 2,0 2,2<br />
<br />
<br />
Bảng 2:<br />
<br />
Cân nặng Liều (mg) Liều (ml)<br />
140 7,0 1,4<br />
145 7,2 1,4<br />
150 7,5 1,5<br />
155 7,7 1,5<br />
160 8,0 1,6<br />
<br />
<br />
81<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
165 8,2 1,6<br />
170 8,5 1,7<br />
175 8,7 1,7<br />
180 9,0 1,8<br />
<br />
<br />
- Các chỉ tiêu theo dõi: động đạt được sau gây tê 10 phút; thời<br />
+ Các chỉ tiêu chung: tuổi (năm), chiều gian phục hồi hoàn toàn vận động (phút):<br />
cao (cm), cân nặng (kg), tuổi thai (tuần); là thời gian từ khi bắt đầu xuất hiện ức<br />
trọng lượng thai (gr); thời gian phẫu thuật chế vận động hai chi dưới ở mức M1 đến<br />
(phút). khi nhấc được chân duỗi thẳng lên khỏi<br />
+ Các chỉ tiêu đánh giá ức chế cảm mặt bàn.<br />
giác: thời gian khởi phát tác dụng giảm + Tác dụng không mong muốn: tụt<br />
đau ở mức T6 (phút); mức ức chế cảm huyết áp, rối loạn nhịp tim, buồn nôn, nôn,<br />
giác cao nhất và thời gian đạt mức ức rét run.<br />
chế cảm giác cao nhất (phút); mức ức<br />
+ Liều lượng thuốc đã sử dụng.<br />
chế cảm giác đạt được sau GTTS 10<br />
phút; thời gian giảm đau sau mổ (giờ) tính + Thời điểm theo dõi: trước gây tê (T0),<br />
từ khi kết thúc phẫu thuật đến khi sản phụ ngay sau gây tê (T1), sau gây tê 5 phút<br />
thấy đau tại vết mổ đòi hỏi phải sử dụng (T2), sau gây tê 10 phút (T3), sau gây tê<br />
liều thuốc giảm đau đầu tiên. 20 phút (T4), sau gây tê 30 phút (T5), sau<br />
+ Các chỉ tiêu đánh giá tác dụng ức gây tê 40 phút (T6), sau gây tê 50 phút<br />
chế vận động: thời gian tiềm tàng ức chế (T7), sau gây tê 60 phút (T8), sau gây tê<br />
vận động mức M1; mức ức chế vận động 90 phút (T9).<br />
cao nhất; thời gian đạt mức ức chế vận * Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS<br />
động cao nhất (phút); mức ức chế vận 22.0.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Đặc điểm chung<br />
Bảng 3: Đặc điểm chung.<br />
Chỉ tiêu Nhóm CN (n = 30) Nhóm C (n = 30)<br />
Tuổi (năm) 30,6 ± 4,99 (19 - 40) 28,5 ± 4,83 (19 - 38)<br />
Chiều cao (cm) 155,7 ± 5,78 (145 - 169) 156,3 ± 6,28 (145 - 170)<br />
Cân nặng (kg) 64,4 ± 8,96 (50 - 86) 66,8 ± 5,50 (58 - 76)<br />
Lần mổ đẻ 1/2/3 22/7/1 15/14/1<br />
Cân nặng thai (gr) 3266,7 ± 436,55 (2.100 - 3.800) 3336,7 ± 486,00 (2.000 - 4.000)<br />
Thời gian lấy thai (phút)* 5,4 ± 1,67 6,3 ± 2,54<br />
Thời gian phẫu thuật (phút)* 41,3 ± 11,15 (20 - 65) 47,7 ± 12,18 (30 - 80)<br />
<br />
(* p < 0,05 khi so sánh giữa 2 nhóm)<br />
<br />
82<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
2. Tác dụng ức chế cảm giác.<br />
Bảng 4:<br />
<br />
Chỉ tiêu Nhóm CN (n = 30) Nhóm C (n = 30)<br />
Thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác mức T6* 2,8 ± 0,92 (2 - 5) 3,23 ± 1,02 (2 - 5)<br />
Mức ức chế cảm giác cao nhất T3 2 (6,7%) 1 (3,3%)<br />
T4 18 (60%) 8 (26,7%)<br />
T5 7 (23,3%) 15 (50%)<br />
T6 3 (10%) 6 (20%)<br />
Mức ức chế cảm giác sau gây tê 10 phút T3 1 (3,3%) 0<br />
T4 15 (50%) 7 (23,3%)<br />
T5 8 (26,7%) 15 (50%)<br />
T6 6 (20%) 8 (26,7%)<br />
Thời gian giảm đau sau mổ (giờ)* 6,7 ± 1,38 4,9 ± 1,4<br />
<br />
(* p < 0,05 khi so sánh giữa 2 nhóm)<br />
3. Tác dụng ức chế vận động.<br />
Bảng 5: Tác dụng ức chế vận động.<br />
<br />
Chỉ tiêu Nhóm CN (n = 30) Nhóm C (n = 30)<br />
<br />
Thời gian tiềm tàng ức chế vận động mức M1* 1,8 ± 0,52 (1 - 3) 2,6 ± 0,8 (1 - 4)<br />
Thời gian đạt mức ức chế vận động cao nhất (phút) 5,3 ± 2,42 5,6 ± 1,8<br />
Mức ức chế vận động sau gây tê 10 phút M1 0 0<br />
<br />
M2 1 (3,3%) 3 (10%)<br />
<br />
M3 29 (96,7%) 27 (90%)<br />
<br />
Thời gian phục hồi vận động (phút)* 135,2 ± 20,73 117,6 ± 16,42<br />
(110 - 150) (105 - 145)<br />
<br />
(* p < 0,05 khi so sánh giữa 2 nhóm)<br />
4. Lượng thuốc sử dụng.<br />
Bảng 6: Lượng thuốc sử dụng.<br />
<br />
Thuốc Nhóm CN (n = 30) Nhóm C (n = 30)<br />
<br />
Bupivacain (mg)* 9,30 ± 0,63 7,90 ± 0,53<br />
<br />
Ephedrin (mg)* 6,43 ± 2,44 10,45 ± 4,16<br />
<br />
Atropin (mg) 0,33 ± 0,12 0,41 ± 0,16<br />
<br />
(* p < 0,05)<br />
<br />
83<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
5. Ảnh hưởng trên tuần hoàn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
t0 t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9<br />
<br />
Biểu đồ 1: Biến đổi nhịp tim tại các thời điểm.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
t0 t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2: Biến đổi huyết áp trung bình tại các thời điểm.<br />
<br />
6. Tác dụng không mong muốn.<br />
Bảng 7: Tác dụng không mong muốn.<br />
<br />
Tác dụng không mong muốn Nhóm CN (n = 30) Nhóm C (n = 30)<br />
Tụt huyết áp* 8 (26,7%) 11 (36,7%)<br />
Nhịp tim chậm 3 (10%) 5 (16,7%)<br />
Nhịp tim nhanh 2 (6,7%) 7 (23,3%)<br />
Buồn nôn 4 (13,3%) 3 (10%)<br />
Rét run 7 (23,3%) 9 (30%)<br />
Ngứa 4 (13,3%) 6 (20%)<br />
<br />
(* p < 0,05 khi so sánh giữa 2 nhóm)<br />
<br />
84<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
BÀN LUẬN 2,54 phút và 47,7 ± 12,18 phút ở nhóm C<br />
Tất cả sản phụ đều trong độ tuổi sinh so với 5,4 ± 1,67 phút và 41,3 ± 11,15 phút<br />
đẻ (15 - 49 tuổi), tuổi trung bình 29,5 ± 4,97, ở nhóm CN) với p < 0,05. Có sự khác biệt<br />
tương tự nghiên cứu của Khalid Maudood như vậy vì tỷ lệ mổ lấy thai từ lần thứ hai<br />
Siddiqui và CS: tuổi trung bình 29,50 ± ở nhóm C là 15/30 (50%), cao hơn ở nhóm<br />
7,90 [5]. Không khác biệt có ý nghĩa CN là 8/30 (26,67%).<br />
thống kê về chiều cao (155,7 ± 5,78 cm Thời gian tiềm tàng khởi phát tác dụng<br />
ở nhóm CN so với 156,3 ± 6,28 cm ở ức chế cảm giác ở mức T6 của nhóm CN<br />
nhóm C) và cân nặng trung bình (64,4 ± (2,8 ± 0,92 phút) ngắn hơn của nhóm C<br />
8,96 ở nhóm CN và 66,8 ± 5,50 ở nhóm C) (3,23 ± 1,02 phút) với p < 0,05. Ức chế<br />
giữa hai nhóm nghiên cứu (p > 0,05). cảm giác tại mức T6 là mức đủ bảo đảm<br />
Nghiên cứu của Nguyễn Thế Tùng (2008): loại bỏ hoàn toàn cảm giác đau khi phẫu<br />
chiều cao và cân nặng trung bình lần lượt thuật, đặc biệt cảm giác tức khi kích thích<br />
là 156,5 ± 3,93 cm và 64,67 ± 6,89 kg [2]. phần đáy tử cung [2, 5]. Thời gian này<br />
Chiều cao và cân nặng là hai yếu tố quan ngắn hơn so với nghiên cứu của Nguyễn<br />
trọng để tính toán liều lượng thuốc tê Thế Tùng (2008) là 5,53 ± 1,12 phút với<br />
trong kỹ thuật GTTS, thông thường liều liều bupivacain 0,08 mg/kg và 6,1 ± 1,3 phút<br />
thuốc tê tỷ lệ thuận với chiều cao và tỷ lệ với liều bupivacain 0,12 mg/kg [2]. Thời<br />
nghịch với cân nặng [7]. gian tiềm tàng khởi phát tác dụng ức chế<br />
Tất cả các trường hợp trong nghiên cảm giác ở mức T6 ở cả hai nhóm của<br />
cứu đều có trọng lượng thai trong giới chúng tôi đều đủ bảo đảm cho phẫu thuật<br />
hạn, không trường hợp nào thai quá to mổ lấy thai, là phẫu thuật đòi hỏi thời gian<br />
và không có sự khác biệt giữa hai nhóm chuẩn bị ngắn để có thể lấy thai ra càng<br />
(nhóm CN là 3.2667 ± 436 g, nhóm C là nhanh càng tốt.<br />
3.3367 ± 486,00 g), với p > 0,05. Trọng Tất cả sản phụ đều đạt mức ức chế<br />
lượng thai là yếu tố quan trọng ảnh cảm giác từ ≥ T6 sau GTTS 10 phút, mức<br />
hưởng trực tiếp tới chỉ định và phương ức chế cao nhất phần lớn là T4 ở nhóm<br />
pháp mổ lấy thai cũng như quá trình gây CN (60%) và T5 ở nhóm C (50%), trong<br />
mê hồi sức, trọng lượng thai càng lớn, đó 2 sản phụ đạt mức ức chế T3 ở nhóm<br />
càng khó khăn và đồng thời càng đòi hỏi CN và 1 sản phụ ở nhóm C. Kết quả của<br />
mềm cơ tốt để lấy thai thuận lợi hơn [4]. chúng tôi tương tự nghiên cứu của Khalid<br />
Thời gian phẫu thuật và thời gian lấy Maudood Siddiqui: 59/60 sản phụ đạt<br />
thai phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó mức ức chế cảm giác ≥ T6, trong đó<br />
có trọng lượng thai nhi, mổ lấy thai lần 51/60 sản phụ (85%) đạt mức ức chế cao<br />
đầu hay mổ đẻ cũ, trình độ phẫu thuật nhất là T4 [5]. Thời gian giảm đau sau mổ<br />
viên và chất lượng vô cảm, đặc biệt độ ở nhóm CN kéo dài hơn nhóm C: 6,7 ±<br />
mềm cơ. Thời gian lấy thai và thời gian 1,38 giờ so với 4,9 ± 1,4 giờ (p < 0,05).<br />
phẫu thuật của nhóm C dài hơn có ý Một phương pháp vô cảm tốt không chỉ<br />
nghĩa thống kê so với nhóm CN (6,3 ± đơn thuần đủ đảm bảo cho phẫu thuật mà<br />
<br />
85<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
còn phải mang lại hiệu quả giảm đau sau Huyết áp trung bình giảm ở cả hai<br />
mổ. Kết quả của chúng tôi tương tự nhóm sau GTTS và giảm thấp nhất ở thời<br />
nghiên cứu của Nguyễn Thế Tùng (2008) điểm 3 và 5 phút sau gây tê. Nguyên<br />
là 6,79 ± 1,10 giờ [2], tuy nhiên do nghiên nhân do ức chế giao cảm gây giãn mạch,<br />
cứu sử dụng fentanyl nên thời gian giảm một phần do tác dụng ức chế cơ tim của<br />
đau sau mổ ngắn hơn so với sử dụng thuốc tê và tác dụng của oxytocin sau lấy<br />
morphin, nhưng các tác dụng không thai. Giá trị trung bình của huyết áp trung<br />
mong muốn, đặc biệt là ức chế hô hấp bình tại các thời điểm sau GTTS ở nhóm<br />
muộn lại thấp hơn [1]. C đều thấp hơn nhóm CN (p < 0,05).<br />
Thời gian tiềm tàng ức chế vận động Các tác dụng không mong muốn của<br />
mức M1 ở nhóm CN (1,8 ± 0,52 phút) GTTS nói chung và trong mổ lấy thai nói<br />
ngắn hơn có ý nghĩa so với nhóm C (2,6 riêng bao gồm tụt huyết áp, nhịp tim<br />
± 0,8 phút), với p < 0,05, tất cả sản phụ chậm, nhịp tim nhanh, buồn nôn, nôn,<br />
đều đạt mức ức chế vận động M3. Trong<br />
ngứa, rét run… Trong nghiên cứu này, tụt<br />
GTTS, thứ tự phong bế là các sợi giao<br />
huyết áp là tác dụng không mong muốn<br />
cảm, cảm giác và vận động, sự phục hồi<br />
gặp nhiều nhất. Tỷ lệ tụt huyết áp ở nhóm<br />
phong bế theo thứ tự ngược lại. Ức chế<br />
CN (26,7%) thấp hơn ở nhóm C (36,7%)<br />
vận động là một yếu tố gây khó chịu cho<br />
(p < 0,05). Nghiên cứu của Nguyễn Thế<br />
sản phụ sau mổ, thời gian phục hồi vận<br />
Tùng (2008): khi GTTS trong mổ lấy thai<br />
động hoàn toàn của nhóm CN dài hơn<br />
bằng bupivacain gặp tỷ lệ tụt huyết áp ở<br />
nhóm C (135,2 ± 20,73 phút so với 117,6 ±<br />
hai nhóm nghiên cứu lần lượt là 20% và<br />
16,42 phút), với p < 0,05, nguyên nhân do<br />
liều thuốc tê sử dụng ở nhóm CN cao hơn 26,7% [2]; nghiên cứu của Công Quyết<br />
nhóm C. Thắng là 22,8%. Tụt huyết áp được dự<br />
phòng bằng truyền dịch trước GTTS và<br />
Nhịp tim tại các thời điểm sau GTTS ở<br />
xử trí bằng tăng tốc độ dịch truyền, sử<br />
cả hai nhóm đều giảm thấp hơn so với<br />
dụng thuốc co mạch ephedrin. 7 trường<br />
thời điểm trước GTTS do đau và yếu tố<br />
hợp tụt huyết áp phải sử dụng ephedrin ở<br />
tâm lý căng thẳng, sau gây tê hết cảm<br />
giác đau đồng thời do tác dụng ức chế nhóm CN và 11 trường hợp ở nhóm C,<br />
giao cảm nên nhịp tim giảm hơn. Trong lượng ephedrin trung bình ở nhóm CN<br />
nghiên cứu 8 sản phụ có nhịp tim chậm (6,43 ± 2,44 mg) thấp hơn nhóm C (10,45<br />
(3 sản phụ ở nhóm CN và 5 sản phụ ở ± 4,16 mg) (p < 0,05). Như vậy, GTTS<br />
nhóm C) trong quá trình phẫu thuật. tính liều dựa trên chiều cao và cân nặng<br />
Tất cả những trường hợp này nhịp tim có tỷ lệ tụt huyết áp thấp hơn và lượng<br />
đều trở về bình thường sau tiêm tĩnh ephedrin dùng cũng ít hơn so với nhóm<br />
mạch atropin. Sau lấy thai, nhịp tim tăng tính liều dựa trên chiều cao đơn thuần.<br />
lên do tác dụng của oxytocin, nhịp tim Tỷ lệ xuất hiện các tác dụng không mong<br />
tăng cao nhất sau tiêm 1 - 2 phút và dần muốn khác không khác biệt giữa hai nhóm<br />
ổn định trở lại. (p > 0,05).<br />
<br />
86<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
KẾT LUẬN kết hợp với fentanyl trong mổ lấy thai. Luận<br />
văn Thạc sỹ Y học. Học viện Quân y. 2008<br />
- Cả hai phương pháp đều bảo đảm vô<br />
cảm tốt cho mổ lấy thai với mức ức chế 3. Nguyễn Thị Hồng Vân. Vô cảm cho mổ<br />
cảm giác ≥ T6, thời gian tiềm tàng ức chế lấy thai. Gây mê hồi sức trong sản phụ khoa.<br />
Hội Gây mê hồi sức Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
cảm giác ở mức T6 ở nhóm tính liều dựa<br />
2009, tr.179-204.<br />
trên chiều cao và cân nặng ngắn hơn, tuy<br />
4. Eiko Onishi, Mamoru Murakami, Keiji<br />
nhiên thời gian giảm đau sau mổ và thời<br />
Hashimot et al. Optimal intrathcal hyperbaric<br />
gian ức chế vận động lại kéo dài hơn so<br />
bupivacaine dose with opioids for cesarean<br />
với nhóm tính liều dựa trên chiều cao đơn delivery: A prospective double blinded<br />
thuần. randomized trial. International Journal of<br />
- Gây tê tủy sống trong mổ lấy thai Obstetric Anesthesia. 2017, 31, pp.68-73.<br />
tính liều bupivacain theo hai phương 5. Khalid Maudood Siddiqui, Muhammad<br />
pháp trên đều có tính an toàn cao, trong Asghar Ali, Hameed Ulla. Comparison of<br />
đó phương pháp tính liều dựa trên chiều spinal anesthesia dosage based on height<br />
cao và cân nặng có tỷ lệ tụt huyết áp và and weight versus height alone in patients<br />
lượng ephedrin sử dụng thấp hơn so với undergoing elective cesarean section. Korean<br />
J Anesthesiol. 2016, 69 (2), pp.143-148.<br />
tính liều dựa trên chiều cao đơn thuần.<br />
6. Mingyue Ge, Sheng Wang, Zhigang Da<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO et al. Effect of ephedrine combined with<br />
bupivacaine on maternal hemodynamic and<br />
1. Nguyễn Đức Lam. Gây tê vùng để mổ spinal nerve block in cesarean delivery.<br />
lấy thai. Gây mê hồi sức cơ bản. Trường Đại Biomedical Reports. 2017, 6, pp.295-299.<br />
học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y Học. 2014, 7. Norris M.C. Height, weight, and the<br />
tr.307-317. spread of subarachnoid hyperbaric bupivacaine<br />
2. Nguyễn Thế Tùng. Đánh giá tác dụng in the term parturient, Anesth Analg. 1988, 67,<br />
của gây tê tủy sống bằng bupivacain liều thấp pp.555-558.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
87<br />