Giá trị doanh nghiệp và nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp
lượt xem 179
download
Tài liệu "Giá trị doanh nghiệp và nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp" sẽ giúp bạn nắm bắt những kiến thức: giá trị doanh nghiệp, các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp, phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp. Chúc các bạn học tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giá trị doanh nghiệp và nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp
- GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ NHU CẦU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TRỊ DOANH NGHIỆP. 1.3 Nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp: 2.1 Nhóm yếu tố thuộc môi trường kinh doanh: 2.1.1 Môi trường kinh doanh tổng quát: - Định giá doanh nghiệp xuất phát từ yêu cầu a. Môi trường kinh tế. của hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp nhất b. Môi trường chính trị. hoặc chia nhỏ doanh nghiệp. c. Môi trường văn hóa, xã hội. - Giá trị DN là loại thông tin quan trọng để các d. Môi trường khoa học, công nghệ nhà quản trị phân tích, đánh giá trước khi ra 2.1.2. Môi trường đặc thù các quyết định về kinh doanh và tài chính. a. Quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng. - Giá trị DN là loại thông tin quan trọng trong b. Quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp. quản lý kinh tế vĩ mô. c. Các đối thủ cạnh tranh. d. Các cơ quan nhà nước. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN TRỊ DOANH NGHIỆP. (3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần) 2.2 Nhóm yếu tố thuộc chính bản thân doanh 3.1.1 Công thức định giá: V0 = VT – VN nghiệp: Trong đó: 2.2.1 Hiện trạng về tài sản của doanh nghiệp. V0: giá trị tài sản thuần thuộc về chủ doanh 2.2.2 Vị trí kinh doanh nghiệp. 2.2.3 Uy tín kinh doanh. VT: tổng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đang 2.2.4 Trình độ kỹ thuật và tay nghề người lao sử dụng vào SXKD. động. VN: giá trị các khoản nợ. 2.2.5 Năng lực quản trị kinh doanh. V0: có thể được xác định theo giá trị sổ sách hay giá trị thị trường. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần) (3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần) Cách xác định V0: - Cách 2: Xác định giá trị tài sản thuần theo giá thị - Cách 1: Giá trị sổ sách của V0 = Tổng TS – Nợ phải trả trường: Theo cách này, tổng tài sản cũng được áp dụng theo Tài sản Nguồn vốn giá trị thị trường qua các bước sau: - Tài sản cố định - Vốn lưu động + Bước 1: Loại khỏi danh mục đánh giá các TS không - Tài sản lưu động - Nợ cần thiết hoặc không có khả năng đáp ứng các yêu cầu SXKD. - Đầu tư tài chính - Nguồn vốn khác + Bước 2: TSCĐ và TSLĐ là hiện vật thì xác định giá trị - Tài sản vô hình - Vốn cổ phần theo giá thị trường. + Bước 3: TS bằng tiền được xác định bằng cách kiểm Tổng tài sản Tổng nguồn vốn quỹ, đối chiếu số dư trên tài khoản. + Bước 4: Khoản phải thu: cần loại ra những khoản mà => Giá trị DN mang tính lịch sử, kết quả này chỉ dùng để DN ko có khả năng thu được. tham khảo khi kết hợp phân tích cùng các phương pháp khác 1
- CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần) (3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần) 3.1.2 Ví dụ: bảng cân đối kế toán của DN X ngày 31/12/N + Bước 5: đối với các khoản đầu tư bên ngoài DN: cần đánh giá một cách toàn diện giá trị đối Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền với các DN hiện đang sử dùng VĐT đó. A. TSLĐ & đầu tư ngắn hạn 1. Tiền 500 30 A. Nợ phải trả 1. Vay ngắn hạn 600 160 + Bước 6: Đối với các tài sản cho thuê và quyền 2. Chứng khoán ngắn hạn. 120 2. Các khoản phải trả 40 thuê BĐS: áp dụng phương pháp chiết khấu 3. Khoản phải thu. 100 3. Vay dài hạn 400 4. Hàng tồn kho 250 dòng tiền đối với thu nhập trong tương lai. B. TSCĐ & đầu tư dài hạn 1500 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 1400 + Bước 7: chỉ thừa nhận giá trị của TSVH được 1. Giá trị còn lại của TSCĐ. 500 1. Nguồn vốn kinh doanh 1250 2. TSCĐ thuê tài chính. 200 2. Lãi chưa phân phối 150 xác định trên sổ sách kế toán, ko tính đến các 3. Đầu tư CK vào cty B (2200 cổ 220 lợi thế thương mại của DN. phiếu). 4. Góp vốn liên doanh. => Giá trị DN = tổng tài sản – nợ - thuế điều 5. TSCĐ thuê tài chính 400 180 chỉnh Tổng tài sản 2000 Tổng nguồn vốn 2000 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần) (3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần) Khi thực hiện đánh giá lại tài sản của DN có những thay đồi Dựa theo những thay đổi, giá trị của một số tài sản sau: thay đổi như sau: 1. Khoản phải thu không có khả năng đòi lại là 40 triệu. - TSCĐ thuê tài chính: 20.96 triệu (bảng 1) 2. NVL tồn kho chất lượng kém, ko sử dụng được là 30 triệu. 3. TSCĐ hữu hình theo giá thị trường tăng 150 triệu. - Chứng khoán đầu tư vào B: 4. DN X phải trả tiền thuê TSCĐ trong 10 năm, mỗi năm 20 2.200 x 105 ngàn/cổ phiếu = 231 triệu đồng. triệu. Nhưng muốn thuê TSCĐ với điều kiện tương tự tại - Giá trị tài sản cho thuê theo hợp đồng: 48.70 triệu thời điểm hiện hành phải trả thêm 25 triệu. (bảng 2) 5. Giá cổ phiếu công ty B tại thời điểm đánh giá là 105 ngàn/cổ phiếu. Tổng giá trị TS theo giá thị trường = 2000.66 triệu 6. Vốn góp liên doanh đánh giá lại tăng 20 triệu. (bảng 3) 7.Theo hợp đồng thuê cho TS, người đi thuê còn phải trả dần Giá trị TS thuần = 2000.66 – 600 = 1400.66 triệu trong 20 năm, mỗi năm là 10 triệu. 8. Mức chiết khấu 20%/năm. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần) (3.2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền) 3.1.3 Nhược điểm: 3.2.1 Phân loại phương pháp CKDT trong định giá 1. Phương pháp giá trị tài sản thuần đã không cung DN: chiết khấu lợi nhuận, định giá chứng khoán, chiết khấu thu nhập. cấp và xây dựng được những cơ sở thông tin cần thiết để các bên có liên quan đánh giá về triển 3.2.2 Định giá chứng khoán: cổ phiếu, trái phiếu. vọng sinh lời của doanh nghiệp. 3.2.3 Chiết khấu lợi nhuận thuần. n Công thức: Prt 2. Phương pháp này đã bỏ qua các yếu tố phi vật V 0 t chất nhưng lại có giá trị rất lớn như: trình độ quản t 1 (1 i) lý, trình độ công nhân, uy tín, thị phần của doanh - Khấu hao TSCĐ cần phải được xem xét lại. nghiệp. - Tiền lương của chủ DN tư nhân, tiền thưởng nếu 3. Trong một số trường hợp, xác định giá trị tài sản các khoản lương, thưởng là khá lớn. bằng phương pháp này sẽ trở nên rất phức tạp. - Chi phí và thu nhập bất thường không được tính đến theo phương pháp này. 2
- CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền) (3.3 Phương pháp Goodwill) 3.2.4 Chiết khấu dòng tiền thuần. Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 Giá trị cuối cùng 3.3.1 Cơ sở lý luận: 1. Doanh thu 2. Tổng CP bằng tiền 100 60 120 65 110 60 130 60 120 70 DN A và B đều có một lượng vốn đầu tư 3. Khấu hao 10 10 12 12 10 là 10 tỷ đồng cho cùng một lĩnh vực đầu 4. Lãi vay 5. Thu nhập chịu thuế 5 25 5 40 4 34 4 54 4 36 tư. Tỷ suất lợi nhuận/vốn của A là 10% và 6. Thuế TNDN (25%) 6.25 10 8.5 13.5 9 của B là 15%. 7. Lợi nhuận thuần 18.75 30 25.5 40.5 27 8. Dòng tiền vào1 33.75 45 41.5 56.5 41 => DN B có vị trí kinh doanh tốt hơn, chất 9. Đầu tư vào TSCĐ 10. Chênh lệch VLĐ 8 -6 0 -5 6 -5 12 0 0 -10 lượng sản phẩm cao hơn, trình độ quản 11. Dòng tiền thuần 19.75 40 30.5 44.5 31 310 lý giỏi hơn… 12. Mức chiết khấu (10%) 0.9091 0.8264 0.7513 0.6830 0.6209 0.6209 13. Giá trị hiện tại 17.9545 33.0579 22.9151 30.3941 19.2486 192.486 => định giá dựa trên các yếu tố vô hình 14. Giá trị hiện tại của dòng tiền 15. Nợ 316.055768 10.4 còn được gọi là phương pháp Goodwill. 16. Giá trị doanh nghiệp 305.655768 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.3 Phương pháp Goodwill) (3.3 Phương pháp Goodwill) 3.3.2 Phương pháp xác định (trên cơ sở thu nhập thặng dư): Các phương pháp kết hợp tham số theo mô hình Goodwill: V0 = ANC + GW Phương pháp r Bt At Trong đó: UEC WACC Lợi nhuận sau Tổng giá trị tài sản ANC: Giá trị tài sản thuần. thuế trước lãi (nợ và VCSH) GW: Giá trị tài sản vô hình, lợi thế thương mại. vay Anglo Saxons ke Lợi nhuận Giá trị tài sản B rA t GW t thuần thuần được đánh (1 i)t giá lại CPNE (vốn Chi phí sử dụng Lợi nhuận sau Vốn thường xuyên Bt: Lợi nhuận năm t thường xuyên vốn bình quân thuế trước lãi được tài trợ bằng At: Giá trị TS đưa vào kinh doanh. cần thiết cho tính riêng cho vay trung và các nguồn ổn kinh doanh) các nguồn tài trợ dài hạn điịnh (trung và dài r: tỷ suất sinh lợi “bình thường” của TS đưa vào kinh doanh. trung và dài hạn hạn) CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.3 Phương pháp Goodwill) (3.3 Phương pháp Goodwill) Phương pháp kết hợp thực tế: Ví dụ: Số liệu của công ty Sơn Nam: Giá trị tài sản thuần của DN X được đánh giá là 100 tỷ + r: tỷ suất lợi nhuận trung bình hoặc đồng. 1/PE của các doanh nghiệp cùng nhóm Lợi nhuận thuần được điều chỉnh lại và tính theo phương ngành. pháp bình quân số học giản đơn của 3 năm gần nhất là 20 tỷ, dự báo lợi nhuận thuần có thể tăng 10% mỗi năm trong + At: đánh giá lại theo giá thị trường như 5 năm tới. phương pháp tài sản thuần. Tỷ lệ chia cổ tức: 40% lợi nhuận thuần. Tỷ suất lợi nhuận trung bình của các DN cùng nhóm, + i: lãi suất trái phiếu chính phủ + tỷ lệ % ngành: 13%. bù đắp rủi ro Lãi suất trái phiếu chính phủ: 12%/năm, tỷ lệ rủi ro trung bình là 3%. + B: lợi nhuận sau thuế và lãi vay. Yêu cầu: xác định giá trị DN theo phương pháp Goodwill 3
- CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.3 Phương pháp Goodwill) (3.3 Phương pháp định giá dựa vào PE) Giá trị Goodwill của Sơn Nam: 3.3.1 Điều kiện áp dụng: thị trường chứng STT Chỉ tiêu Ký hiệu 0 1 2 3 4 5 khoán là thị trường hoàn hảo: Lợi nhuận thuần: tăng - Có vô số người mua và người bán. 1 10% Bt 20.00 22.00 24.20 26.62 29.28 32.21 Giá trị TS thuần: tăng - Các loại chứng khoán có thể được thay thế 2 6%/năm At 100.00 106.00 112.36 119.10 126.25 133.82 cho nhau. Lợi nhuận bình 3 thường của TS (13%) R 13.00 13.78 14.61 15.48 16.41 17.40 - Chứng khoán và thông tin được lưu thông tự Lợi nhuận do do. 4 Goodwill mang lại B-rAt 7.00 8.22 9.59 11.14 12.87 14.81 5 Mức chiết khấu (15%) 1/it 0.87 0.76 0.66 0.57 0.50 - Nhà đầu tư có thể mua và bán bất kỳ lúc Giá trị hiện tại của LN nào. 6 từ GW 36.45 7.15 7.25 7.32 7.36 7.36 - Mọi thành viên tham gia thị trường đều nắm 7 Giá trị DN 136.45 được các điều kiện giao dịch mua bán. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.3 Phương pháp định giá dựa vào PE) (3.3 Phương pháp định giá dựa vào PE) 3.3.2 Công thức xác định: Ví dụ: Lợi nhuận thuần trung bình hàng năm trong quá khứ của DN X là 200.000 USD. DN X có 100.000 cổ GTDN = Lợi nhuận dự kiến đạt được x PE phần. Giá bán cổ phần trên thị trường ở thời điểm hiện hành là 60 USD. Giá trị PE được xác định theo các Giả sử trong tương lai, DN này DN này sẽ đạt được lợi phương pháp sau: nhuận thuần bình quân hàng năm là 220.000 USD. Nếu + PE được tính căn cứ số liệu quá khứ. giá bán cổ phần là 90USD. Cho biết mức giá này như thế nào so với giá trị thực của cổ phiếu? + Nếu DN được định giá là một DN lớn, PE sẽ được công bố thường xuyên trên thị Theo số liệu phát sinh quá khứ, lợi nhuận/cổ phiếu là 2 trường. USD => PE = 30. + PE trung bình của các DN cùng nhóm GTDN = 220.000 x 30 = 6.600.000 USD. => Giá trị thực/cổ phiếu = 6.600.000/100.000 = 66 USD ngành. => Giá bán 90 USD là quá cao so với giá trị thực. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DN (3.3 Phương pháp định giá dựa vào PE) Có thể kết hợp phương pháp so sánh tương đối. Ví dụ: đánh giá DN X bằng cách so sánh với DN A, B, C. 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHÍNH SÁCH NỢ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
27 p | 320 | 103
-
Kế toán quản trị doanh nghiệp: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc
198 p | 209 | 67
-
Bài giảng Tài chính và quản lý tài chính nâng cao: Vấn đề 11 - PGS.TS. Vũ Văn Ninh
25 p | 84 | 15
-
Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp: Phần 2
248 p | 45 | 11
-
Bài giảng Định giá tài sản: Chương 5 - ĐH Thương Mại
47 p | 64 | 9
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
98 p | 66 | 7
-
Mối quan hệ giữa tính thanh khoản cổ phiếu, quản trị công ty và giá trị doanh nghiệp: bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam
13 p | 106 | 7
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 14: Chính sách nợ tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp?
0 p | 82 | 7
-
Tập trung quyền sở hữu, thanh khoản và định giá doanh nghiệp trong thị trường vốn cổ phần Việt Nam
14 p | 59 | 6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Định giá cổ phần thường
0 p | 54 | 6
-
Kế toán tài chính doanh nghiệp và kế toán quản trị doanh nghiệp
5 p | 85 | 6
-
Đi tìm giá trị hợp lý của các cổ phiếu hàng đầu trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (Hose)
11 p | 63 | 5
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - ĐH Kinh tế TP.HCM
0 p | 31 | 4
-
Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa và những vấn đề đặt ra
6 p | 50 | 4
-
Để đạt được mục tiêu tối đa hoá giá trị doanh nghiệp thì cấu trúc vốn của ngành điện niêm yết Việt Nam nên điều chỉnh như thế nào
10 p | 43 | 3
-
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp và xử lý tài chính trước khi công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa của kiểm toán nhà nước
7 p | 47 | 2
-
Tác động của hành vi nắm giữ tiền mặt đến hiệu quả và giá trị doanh nghiệp: Bằng chứng thực nghiệm từ các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
14 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn