Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2
lượt xem 52
download
Tài liệu Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại tập trung trình bày 3 nội dung chính: Những tư tưởng triết học, chính trị đặc sắc về quyền con người và quyền dân tộc trong Tuyên ngôn độc lập; giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại của Tuyên ngôn độc lập; Tuyên ngôn độc lập đối với cách mạng Việt Nam. Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 2 Tài liệu sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2
- GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TO LỨ N ■ ■ CỦA BẢN TUrẼNNŨÕNĐỘCLẶPVm 1945 CỦA CHỦ TỊCH HỔ CHÍ MINH ThS. LÊ HỒ SƠN’ C ách m ạ n g T h á n g T á m n ă m 19 4 5 t h à n h côn g, nước V iệ t N a m D â n c h ủ C ộng h ò a ra đòi, mở ra m ộ t kỷ n g u y ê n mới cho lịch sử d ân tộc: k ỷ n g u y ê n độc lập tự do và t iế n lên ch ủ n g h ĩa x ã hội. S ự k iệ n lịc h sử tr ọ n g đ ạ i n à y g ắ n liề n với tê n tu ổ i củ a C hủ tịc h Hồ C h í M in h , n gư ờ i g iữ v a i trò q u a n tr ọ n g tro n g v iệc lã n h đạo, ch ỉ đ ạ o và q u y ế t đ ịn h t h ắ n g lợi củ a cá c h m ạ n g V iệ t N a m . X u y ên su ố t tron g ch iề u dài lịch sử 65 n ă m qua, t h ắ n g lợi của C ách m ạ n g T h á n g T á m đã g h i lại tron g lịch sử b ằ n g m ột v ă n k iện p háp lý đặc b iệt q u a n trọ n g có ý n g h ĩa quốc tê v à thời đại; bản T u y ê n n g ô n đ ộ c l ậ p do C hủ tịch Hồ C hí M inh so ạ n th ả o v à đọc tạ i Q u ả n g trư ờn g B a Đ ìn h , đã k h ẳ n g định n h ữ n g n g u y ê n tắc v ề độc lậ p d â n tộc, th ô n g n h ấ t to à n vẹn lã n h thổ, g ắ n liền q u y ể n d ân tộc v à q u y ền con người. T u y ê n n g ô n đ ộ c l ậ p n g à y 2 -9 -1 9 4 5 , ch ỉ có hơn m ộ t n g à n từ, so n g với tầ m n h ìn tư tư ở n g v à tìn h c ả m cách m ạ n g * Khoa Giáo dục chính trị, Trường đại học Sư phạm Huế. 216
- m ã n h liệt, được th ể h iện qua văn p h o n g g iả n dị, khú c triết đ ã là m la y động h à n g triệu trái tim củ a con người V iệt N a m . Đó ch ín h là sự k ết nôi chí k h í h à o h ù n g , sức m ạ n h c ủ a n h â n dân và lòn g tự hào dân tộc từ Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt ơ thế kỷ XI (1077 - chiến thắng xâm lược T ô n g), đến H ị c h tư ớ n g s ĩ của Trần Quốc T u ấ n t h ế kỷ XIII (ba l a n đ á n h tan quân N g u y ê n ), đến B ìn h N g ô đ ạ i cáo của N g u y ễ n Trãi t h ế kỷ XV (đại th ắ n g q u â n x â m l ư ợ c M inh), đ ê n t h ê kỷ XX (đánh th ắ n g các đế quôc to và m ạ n h n h ấ t của tihời đại). Bản Tuyên ngôn độc lập năm 1945 của Chủ tịch Hồ Chí M in h ở th ê kỷ XX thực sự là một áng v ă n bất h ủ trong di sả n văn hóa dân tộc và lịch sử tư tưởng Việt Nam, một lần nữa n ê u cao tin h th ầ n bất k h u ất, quật cưòng của dân tộc, đồng tlhời k h ẳ n g định: từ nay chính quyền v ề tay n h â n dân, n h â n d ân là ngưòi chủ của đất nước. Đây là tu y ê n bố" về quyền lựa clhọn con đưòng độc lập cho dân tộc th o á t khỏi ách th ô n g trị ciủa thự c dân, phong kiến: "Pháp chạy, N h ậ t h àng, v u a Bảo E)ại th o á i vị. D â n ta đã đánh đổ các x iề n g xích thực dân gần roo năm nay đê gây dựng nên nước Việt Nam độc lập"'. T rong T u y ê n n g ô n đ ộ c lậ p , Hồ Chí M inh đã trích dẫn nội d u ỉig bẩn T u y ê n n g ồ n đ ộ c l ậ p uẳm 1776 của nước Mỹ và 'Tuyên n g ô n n h ẫ n q u y ề n v à d â n q u y ề n của Cách m ạ n g P háp n.ăm 1791 để k h ẳ n g định quyền độc lập, tự do của chính dân t ộ c m ình . T u y ê n n gôn đ ộ c lậ p không chỉ tu y ê n bô' v ề quyền ciủa mỗi dán tộc mà còn là quyền của mỗi con ngưòi: "Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền binh đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những 1. HỒ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, L. 4. tr. 3. 217
- q u y ề n ấy, có q u y ề n đ ư ợ c sông, q u y ề n t ự d o v à q u y ề n m ư u c ầ u h ạ n h p h ú c " \ Đ iều đó cho thấy, Hồ Chí M in h đã v ận d ụ n g m ột cách s á n g tạo v ề quyền sô n g của con người vào q u y ề n độc lập tự do của dân tộc - đó là m ột đóng góp lốn lao củ a N gư òi vào p hon g trào giải phóng d ân tộc trên t h ế giới. B ằ n g trí tu ệ th iê n tà i và n h ã n q u a n c h ín h trị sắc bén, Hồ C hí M in h đã vượt lê n h ẳ n p h ía trước so với n h ữ n g n h à y êu nước đương thòi, k h ắc phục cuộc k h ủ n g h o ả n g v ề đ ư òng lôi cứu nước và giải p h ó n g dân tộc để tiế p cận , q u án triệt sâ u sắc q u a n đ iểm củ a ch ủ n g h ĩa M ác - L ê n in v ề sự n g h iệ p của các dân tộc p h ả i tự m ìn h đ ứ ng dậy đ ấu tr a n h để tự giải phóng, g ià n h q u y ề n sông. Hồ C hí M inh k h ô n g chỉ k h ẳ n g đ ịnh tro n g thự c tiễ n đ ấu tra n h cách m ạ n g k iê n cư ò n g b ấ t k h u ấ t củ a d ân tộc V iệt N a m , m à còn k h ẳ n g đ ịn h v ể m ặt n g u y ê n tắc q u y ề n của các dần tộc khác. L à n gư ời d â n m ấ t nước, n h iề u lầ n ch ứ n g k iến tội ác dã m a n củ a ch ủ n g h ĩa thực d ân đôi với đồng bào m ìn h v à n h â n d â n các d ân tộc bị áp bức trên t h ế giới, N gười n h ậ n th ấ y rõ m ột d â n tộc k h ô n g có q u y ề n b ìn h đ ẳng, ch ủ y ếu là do d â n tộc đó m ấ t độc lập, Vì vậy, th e o N gười, các dân tộc th u ộ c địa m u ô n có q u y ề n bình đ ẳ n g th ự c sự p h ả i tự đ ứ ng lên đ á n h đuổi đ ế quôc x â m lược, g ià n h lại độc lập thự c sự, dộc lập h o à n to à n cho d â n tộc m ình . M ột n ền độc lập thự c sự, h o à n to à n trên t ấ t cả các mặt: ch ín h trị, k in h tế, an n inh , to à n v ẹ n lã n h thổ, tro n g đó, trước h ế t và q u a n trọ n g n h ấ t là độc lập th ự c sự, độc lậ p h o à n to à n v ề ch ín h trị. Mọi v ấ n đề th u ộc c h ủ q u y ề n quôc g ia p h ả i do ch ín h n h â n dân của dân tộc đó tự q u y ế t định , k h ò n g có sự can th iệ p của b ên ngoài. N ề n độc lập th ự c sự, hoàn 1. Hồ Chí Mmh: Toàn tập, Sđd, t. 4, tr. 1 218
- toàn p h ả i thực hiộn được ấm no, tự do, h ạ n h phú c cho n h â n dân. Đ ồ n g thòi, quyổn độc lập dán tộc lả q u y ền tự n h iê n , t h iê n g liê n g quý giá n h ấ t, bất k há x â m p h ạ m của m ỗi d ân tộc. Hồ C hí M inh dã từ n g viết: "Trẽn đờ i n g h ì n v ạ n đ i ề u c a y đ ắ n g K h ô n g g i cay đ ắ n g b ằ n g m ấ t q u y ề n t ự d o " \ K ết thúc bán T u y ê n n g ô n đ ộ c l ậ p , sa u khi trịn h trọng tu y ên bô VỚI th ê giới về các q uyền của nưốc V iệt N a m , Hồ Chí M inh n h ấ n mạnh: "Nước V iệt N a m có quyền hưởng tự do và độc lộp. và sự th ậ t đã th àn h một nước tự do độc lập. T oàn th ể d ân tộc V iệt X a m quyết đem tấ t cả tinh th ầ n và lực lượng. tín h m ạn g và của cải đê giữ vữ n g quyền tự do, độc lập ấ v ”'\ LỜI k h ắ n g định ấy thê h iện n ghị lực, q uyết tâ m cao của to à n th ê dân tộc đê giành và giữ được q u vền sôn g trong độc lập, tự do. Bản T u y ê n n g ô n độc l ậ p là sự k ết tin h n h ữ n g p h ẩm giá củ a con người, của dân tộc, là k ết quả của bao n h iê u hy vọng, g ắ n g sức và tin tương của hơn 20 triệu n h â n dân V iệt N a m v ù n g d ậ y từ kiếp lầm th an nô lệ để g ià n h q u yền sôn g trong độc lập, tự do của dân tộc, q uyền m ưu cẩu h ạ n h phúc của mỗi cá n hân . So với n h ữ n g tác phẩm có giá trị lớn trên th ê giới, thì T u y ê n n g ô n đ ộ c l ậ p không có d u n g lượng đồ sộ m à lại râ”t n g ắ n gọn, cô đọng, súc tích trong văn phong, ngữ pháp với n h ữ n g từ vừa th u ầ n Việt, vừa ch ín h xác đã trực tiếp k h ẳ n g đ ịn h vối t h ế giới về các quyển cơ b ản m à n h â n dân V iệt N a m 1. HỒ (’’hí Minh; Toàn tập, Sđd, t. 3. li'. 332. 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 4. Ir. 4. 2 19
- vừa mới giàn h được. N h ư n g x é t th eo nội dung, tín h ch ấ t và thòi điểm ra đòi, b ản T u y ê n n g ô n đ ộ c l ậ p h oàn toàn k h ô n g p h ả i là một sự kiện riên g lẻ, cá b iệt m à là m ột xu th ê tấ t y ế u của thời đại. Nhận xét về giá trị lịch sử to lớn của T u y ê n ngôn độc lập, C ố T h ủ tướng P h ạ m V ă n Đ ồ n g viết: "những tư tương lớn củ a bản T u y ê n n g ô n đ ộ c l ậ p , n h ữ n g tư tưởng lớn của dân tộc V iệ t N a m ta, n h ữ n g tư tư ỏn g lớn của C hủ tịch Hồ Chí M inh vĩ đại: K h ông có gì quý hơn độc lập, tự do. Đó cũ n g là n h ữ n g tư tưởng lớn của cuộc đấu tra n h cách m ạ n g của n h â n dân th ê giới". Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết: "Đây là bản Tuyên ngôn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa giành được độc lập b ằ n g cuộc ch iến đấu su ô t 80 n ă m củ a dân tộc. Đ â y còn là n h ữ n g lòi lẽ tâ m h u y ế t, đầy cảm kích của đội tiê n p h on g giác ngộ n h ấ t của giai cấp cách m ạ n g nhất", n h à sử học D ương T run g Quốc n h ậ n xét: "Đó là n ề n tả n g để vị lã n h tụ của dân tộc V iệt N a m k h ẳ n g đ ịn h rằng, ch ín h cuộc cách m ạ n g m à dân tộc V iệt N a m đã g ià n h đưỢc vào m ùa T h u n ă m 1945 là bước tiếp, đồng thòi cũ n g là m ột cái cột mốc cho sự p h á t triển của lịch sử giải p h ón g con người, vì đó là m ẫ u h ìn h đầu tiê n và cũ n g là n gọn cò củ a cuộc đấu tr a n h giải p hón g các dân tộc nhỏ yếu th o á t khỏi ách củ a chủ n g h ĩa thực dân cũ và mới". G iá trị rất q uan trọ n g củ a Tuyên n g ô n đ ộ c l ậ p là m ột v ă n b ả n p h áp lý h iệ n đại p h ù hỢp với tập q u á n ch ín h trị của quốc gia n h ằ m k h ẳ n g đ ịn h địa vị p h á p lý củ a n ề n độc lập và ch ủ q u y ề n m ột quốc g ia vối to à n t h ể t h ế giới. Đ iề u đó đã được th ự c tiễ n ch ứ n g m in h tro n g 6 5 n ă m qua, lịch sử đã s a n g tr a n g mới, đất nước V iệt N a m đ a n g có n h ữ n g bước tiế n 220
- dài trên con đường ])hát triển, những giá trị của T u y ê n n g ô n đ ộ c l ậ p là cơ sỏ lý luận và phương pháp lu ậ n k h oa học để c h ú n g ta vận dụng vào quá trình hội nhập, x â y d ự ng th à n h cô n g sự n ghiệp công nghiệp hóci, hiện đại hóa đất nước vì m ục tiêu: D â n g i à u , nước m ạ n h , xả hội c ô n g b ằ n g d â n chủ, văn m inh. 221
- Ý NGHĨA LỊCH sử VÀ GIÂ TRỊ THỪI ĐẠI m m CỦẠ BẢN TUYÊNNŨÕNĐởcụ p CỦA n ư A c v iệ« t n am D ân c h ủ c ộ■ n g h ò a Tl lS. HOÀNG MGỌC VĨ^H- THS. DINỈI TH1PHÒN3’ Trước C ách m ạ n g T h á n g T á m năm 1 94 5 c ủ a v^iệt N a m , n g a y cả s a u C ách m ạ n g T h á n g M ười N g a , ch o di đã có L u ậ n c ư ơ n g củ a L ê n in v ề v ấ n đ ề d â n tộc v à d â i tộc th u ộ c địa, t h ì n h â n lo ạ i v ẫ n m ới ch ỉ ít n h iề u x á c ih ậ n k h á i n iệ m quôc g ia (dân tộc) q u a cá c đ ư ờ n g b iê n giá tự n h iê n là ch óp n ú i, d ò n g sô n g , m ỏ m đ á ,... C ác “cư ờ n g qaôc” v ẫ n là t ấ t y ế u , “th ự c d â n ” m ộ t cá c h hỢp p h á p đôi vớ các nước n h ỏ và y ế u . K ế t cục c ủ a các cu ộc C h iến tr a n h t h ê giới th ứ n h ấ t ( 1 9 1 4 - 1 9 1 8 ) , v à th ứ h a i < 1 9 3 9 -1 9 4 5 ) ch o t h ấ y m ộ t t h ê giói v ẫ n còn c h ia n ă m x ẻ b ả y bơi c h iế n tian h x â m lược củ a kẻ m ạ n h , t h â n p h ậ n con n g ư ò i sẽ còr trở n ê n vô n g h ĩa n ế u k h ô n g có m ộ t n ề n c ô n g p h á p quôc tê b ả o * Khoa Lý luận chính trị, Trường đại học Khoa học Huế 222
- vệ n h â n lo ại và h ạ n h p h ú c ch o con ngư ời. N h ữ n g n g u y ê n tắ c d â n tộc bình đ ẳ n g ở các H ội n g h ị T ê h ê r ă n g ' v à Cựu K im Sơn'“ trước đó đôì với các nước m ạ n h liệ u có h iệ u lực • • • • k h ô n g , h a y chí còn là th ứ c h iê u b à i dễ q u ê n củ a q u á khứ? T rong m ấy ngàn năm trưỏc ấy, V iệt N a m đã có m ột bề dày lịch sử chông ngoại x â m hào h ù n g với m ột ý th ứ c q u ố c g i a đ ộ c l ậ p có chủ q u y ề n thuộc loại vữ n g chắc n h ấ t th ê giới, n h ư n g khi thực dân P h áp sa n g x â m lược V iệt N a m , triều đình p h o n g kiên nhà N g u y ễ n đ ầu h à n g thì V iệt N a m bị xóa tên trên b ản đồ thê giới, và n h â n loại chỉ biết đến m ột An N a m th u ộ c Pháp rất n ghèo và k ém p h á t triển vói h oàn cảnh hơn 2 triệu người chết đói (dân sô' V iệt N a m lúc n à y mói chỉ 22 triệ u người), Ý thứ c về một quốc gia độc lập có ch ủ quỊ^ền thuộc loại v ữ n g ch ắc n h ấ t thê giới của V iệt N a m có các đặc trư n g cơ bản là: m ộ t d ân tộc yêu hòa bình, g h ét ch iến tranh; có lòng n h â n ái cao cả; bất k hu ất chông giặc ngoại x â m vì độc lập dân tộc; lao đ ộ n g cần cù và lao động s á n g tạo; có sự c ố k ết cộng đồng 1. Hội nghị của (lại diộn ba nước Liôiì Xô (cũ), Anh, Mỷ họp ngày 28- 11 đôn Mgày 1-12-1943 tại Tỏhèrăng (íi’an). lìã ihỏng qua kế hoạch tiêu diộl cár lực lưỢỉiíỊ vù li-ang cúa ])hát xíl ỉ)ức, quyôt dịnh mỏ mặt Irận thứ hai ỏ châu Au IriUH' ngày 1-5-194-1 và tbôn^ qua nghị quyếl bảo đảm nền hòa bình lâu dài 11'ên thế giới sau ('hiến ti-aiih. V.V.. Nhưng sau đó. các giớỉ cầm quyến \\ỹ và Anh đà bội ước cár diổu khoán dã dược ký kết trong ỉỉội nghị này. 2. lỉội nghị cua 50 nước do ỉviên xỏ (cũ), iMỹ. Anh và Trung Quôc (Chính phủ 'l\fơnỊí Thạch) triệu lạp họp lại Cựu Kiiĩi Sơn (San Phranciscô) ỏ Mỹ từ ngày 25-4 đến ngày 26-6-1945 dế thông qua Hiến chương Liềiì hợp (lUÔc và thành lập tô chức Liõn hỢp quôc. Hiến chương Liôn hợp quốc dã (lược các tiước thành viên Lham dự - sau khi đấu tranh gay gắt - ký kết và có hiệu lực từ ngày 24-10-1945. 223
- dân tộc cao. T u y n h iên , các lã n h tụ của V iệt N a m trong lịch sử mói chỉ thực hiện được một nội dung “nước độc lập” . Chủ tịch Hồ Chí M inh mới là người đầu tiên của lịch sử Việt Nam đã th ô n g n h ấ t h ai nội d u n g “nước độc lậ p ” và “dân tự do, h ạ n h p h ú c”. C h ế độ mới n à y được k h a i sin h bởi bản T u y ê n n g ô n đ ộ c l ậ p của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lịch sử, do ch ín h C hủ tịch Hồ Chí M in h soạ n th ả o v à cô n g bô. S a u k hi C ách m ạ n g T h á n g T á m t h à n h công, Chủ tịch Hồ C hí M in h từ T â n Trào v ề T h ủ đô H à N ộ i v à sô n g tạ i că n n h à số' 48 H à n g N g a n g . T ạ i đây, vào s á n g n g à y 2 6 -8 -1 9 4 5 , C hủ tịch Hồ C hí M in h ch ủ trì cuộc h ọp với Thường v ụ Trung ương Đảng chuẩn bị ra Tuyên ngôn độc lập và tổ chức m íttin h lớn ở H à N ội để C h ín h p h ủ ra m ắ t n h â n dân, ch ín h thức công bô" q u y ề n độc lập và t h iế t lậ p ch ín h th ể D â n chủ C ộng hoà ở V iệt N am . N g à y 3 0 -8 -1 9 4 5 , C hủ tịch Hồ C hí M in h m ời m ột số^ đ ồng chí ở T ru n g ương đ ến để tra o đổi, góp ý k iế n cho b ả n dự thảo Tuyên ngôn độc lập. Ngày 31-8-1945, Chủ tịch Hồ Chí M inh bổ sung một số điểm vào bản thảo Tuyên ngôn độc l ậ p . Đ ú n g 14 giờ n g à y 2 -9 -1 9 4 5 , t ạ i Q u ả n g trư ờ n g Ba Đ ìn h , trước hàng chục vạn đồng bào Thủ đô, trên diễn đàn cao và tr a n g n g h iê m , th a y m ặ t C h ín h p h ủ lâ m thòi, C hủ tịch Hồ Chí M inh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bô' trước đồng bào cả nước v à n h â n d ân t h ế giới v iệ c t h ủ tiêu c h ế độ thự c dân và p h o n g k iến ở V iệ t N a m , k h a i s in h nước V iệt N a m D â n ch ủ C ộng hoà. Tuyên ngôn độc lập của nước V iệt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đòi trong m ột thòi đ iểm trọn g đại v à phức tạp của lịch sử: T rọng đại là vì nó đã k ế t thúc 80 n ă m th ô n g trị của thực 224
- dân Pháp, 5 năm đô hộ của phát xít Nhật, hàng nghìn năm của chế độ phong kiến ỏ Việt Nam, và khẳng định tính đúng đắn, khoa học của cách mạng Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí M inh lãnh đạo; phức tạp là vì các lực lượng thù địch vẫn lăm le tái chiếm Việt Nam: ở miền Nam thực dân Pháp nấp sau lưng quân đội Anh đang tiến vào Đông Dương; ở miền Bắc quân đội Tưởng Giới Thạch, tay sai của đế quốc Mỹ, đã chực sẵn ở biên giới; kẻ thù ở trong nước được sự tiếp sức của thực dân Pháp đang tìm mọi cách ngóc đầu dậy. Kết tinh truyền thông lịch sử kiên cường bất khuất của dân tộc, Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là bản anh hùng ca mở đầu kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội của dân tộc Việt Nam. Bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là tác phẩm bất hủ của Chủ tịch Hồ Chí M inh vĩ đại. Nó là kết quả của tầm nhìn sâu rộng, của bao suy nghĩ trăn trỏ, và hơn cả là của một tấm lòng luôn luôn hướng về đất nước, về nhân dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được viết và hoàn thành trong một thời gian rất ngắn. Nhưng nhất định không phải đến khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Chính phii lâm thời được thành lập, Chủ tịch Hồ Chí M inh mới nghĩ đến việc soạn thảo và cho ra đời bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một văn bản chính luận hiện đại với hệ thông lý lẽ đanh thép và hệ thông dẫn chứng hùng hồn không thể chô'i cãi, có sức thuyết phục cao, phải là kết quả của cả một quá trình trăn trở, suy ngẫm trong hành trình tìm đường cứu nước của Người qua nhiều nưốc trên thế giói; 225
- là kết quả của thực tiễn lãnh đạo tài tình đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi của Ngưòi. Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thể hiện sự sáng suốt, n h ạ y bén và tầm n h ìn chiến l ư ợ c sâ u rộng, k h ả n ă n g dự báo thiên tài của Chủ tịch Hồ Chí Minh. T h ắ n g lợi của Cách m ạ n g T h á n g T ám n ã m 1945 củ a V iệt Nam không chỉ mở ra một kỷ nguyên mới cho V iệt Nam. mà còn là th ắ n g lợi của cách m ạ n g giàn h ch ín h q u y ể n chỉ d iễn ra trong thòi gian ngắn nhất, tổn thất nhỏ nhất, nhưng thành công lớn n h ất, triệt để n h ấ t trong lịch sử n h â n loại. Đ iề u n ày cho đến nay, lịch sử n h â n loại chưa m ột lầ n lặp lại và tron g tương lai cũng khó đạt được. Có được thành quả to lớn ấy, công đầu phải thuộc về sự nghiệp cách mạng của nhân dân Việt Nam, nhưng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí M inh là không thể phủ nhận. Để có được thắng lợi vĩ đại ấy, Chủ tịch Hồ Chí M inh đã phải bôn ba năm châu bô"n biển, đúc kết kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới, lựa chọn con đường cách mạng vô sản duy nhất đúng cho dân tộc V iệt Nam, sáng lập ra Đ ả n g Cộng sả n V iệt N a m vào n ăm 1930; Đ ả n g C ộng sả n Việt Nam do Người trực tiếp rèn luyện đã lãnh đạo dân tộc thực hiện hai cuộc Tổng diễn tập 1930-1931 và 1936-1939 khắc phục khuynh hướng tả khuynh trong Đảng Cộng sản Việt Nam và phong trào cộng sản quôc tế thời ấy; Chủ tịch Hồ Chí M inh cũng đã trực tiếp lãnh đạo cuộc diễn tập giành ch ín h q uyền ở Cao - Bắc - L ạ n g (1 9 4 3 -1 9 4 4 ) m à dự đoán thiên tài: Đồng minh thắng, phát xít thua, V iệt Nam nhất định độc lập'. Người đã nắm chắc thời cơ và kh i thòi cơ chín 1. Xem: Hồ Chí Minh: Toán tập, Sđd, t. 3, tr, 211-212. 226
- muồi cũng chính Người đã “chớp lấy” thòi cơ kịp thòi nhất mà đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi vĩ đại bằng Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một áng thiên cổ hùng văn. Thực ra, đây không phải là bản Tuyên ngôn đầu tiên và duy nhất của Việt Nam. Trước đó, chúng ta đã từng được biết đến Nam quô'c sơn hà của Lý Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ của Trần Quô'c Tuấn và Bình N g ô đại cáo của Nguyễn Trãi. Nhưng, như đã bàn ở trên, nếu như bài Nam quốc sơn hà mới chỉ khẳng định chủ quyền đất nước, và khẳng định quyết tâm đánh thắng bất kỳ kẻ thù nào nuôi ý định xâm lược đất nước Việt Nam của nhân dân ta, thì H ị c h tướng s ĩ là sự truyền bá nhiệt thành nhất đến nhân dân, tướng sĩ cả nước lòng căm thù giặc sâu sắc để khơi dậy lòng yêu nước quyết chiến đấu với quân thù vì độc lập dân tộc, Bình Ngô đại cáo là tuyên bố về sự toàn thắng của công cuộc kháng chiến trường kỳ và sự mỏ đầu của kỷ nguyên phục hưng đất nước. Dù vậy thì cả ba bản Tuyên ngôn này đều mới chỉ dừng lại ở giá trị nước phải độc lập. Là người Việt Nam yêu nước, thương dân, ngay khi mới bước lên vũ đài chính trị, nám 1919, ỏ bản Yêu sách của nhân dân An Nam, Chủ tịch lĩồ Chí M inh là người đầu tiên của Việt Nam đă thông nhất hai nội dung “nưốc phải độc lập” và “dân phải tự do” . Trong Đường Kách mệnh và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Ngưòi đã nâng mục tiêu cách mạng lên trình độ mới, bằng sự thông nhất hai nội dung “độc lập dân tộc” VỚI “chủ nghĩa x ã hội” . Từ Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đến các lòi kêu gọi sau này, nhất là các lời kêu gọi toàn quốíc kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí M inh đã bổ sung thêm quyết tâm cao nhất của 227
- dân tộc trong gìn giữ độc lập dân tộc, với kiên định hai mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Với Người, nước độc lập mà dân không được tự do hạnh phúc thì độc lập ấy cũng không có ý nghĩa gì. Chính vì thống nhất hai mục tiêu “nước độc lập” và “dân phải tự do, hạnh phúc” mà Chủ tịch Hồ Chí M inh là người đầu tiên của nhân loại đã gương cao hai ngọn cò “Độc lập dân tộc” và “ Chủ nghĩa xã hội” trong thòi đại ngày nay. Cách mạng Tháng Tám thắng lợi, thay mặt cho toàn dân tộc V iệt Nam, Ngưòi trịn h trọng tuyên bô" với toàn thế giới: “Tấí cả mọi người đều sinh ra có quyền binh đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thế xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc... Nước Việt Nam có quyền hương tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tấ t cả tin h thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” '. Sau này, trong các lòi kêu gọi, đặc biệt là những lòi kêu gọi toàn quốíc kháng chiến, thì '‘Không có gi quý hơn độc lập tự do”^ là điểm xuất phát và là nội dung lớn nhất trong sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí M inh, là chân lý sáng ngòi thời đại do Người vạch ra, mãi soi sáng cho cách mạng Việt Nam và cách mạng nhân loại. Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là kết quả của thực tiễn cách mạng nhân đạo cộng sản của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Năm 1911, để tìm hiểu “tự do, bình 1. Hồ Chí Minh: T o à n tập , S đ d , t. 4, tr. 4. 2. Hồ Chí Minh: T o à n tậ p , S đ d , t. 12, tr. 109. 22 8
- đẳng, bác ái” của giai cấp tư sản, Người đã bôn ba n ăm châu, bôn b iế n tìm đư ờng cứu nưốc ỏ p h ư ơ n g T â y v à d ừ n g c h â n lâ u n h ấ t ở P a n của Pháp đê trải n ghiệm dân chủ tư sản. N ă m 1919, n hân danh nhân dân V iệt N am , Người gửi đến Hội n ghị Vécxây, bản Yêu sách của nhân dân An Nam đòi hỏi quyền bình đẳng cho dân tộc Việt N am . ở đây, N gưòi đã vạch trần hai c h ế độ pháp lý bất bình đẳng ở thuộc địa. Đặc biệt, Người đã gắn liền v ấn đề độc lập dân tộc với các quyền tự do dân chủ của n h â n d ân mà đòi thực dân thực h iện bình đẳng v ề p háp lý cho dân tộc V iệt N am , đồng thòi đòi thực dân trao trả q uyền tự do tôi thiểu cho nhân dân Việt Nam. Chính thực tiễn này đã c h o Người câu trả lòi: “trên đời này chỉ có hai giống ngưòi: giông người bóc lột và giông người bị bóc lột. Mà cũng chỉ có m ộ t m ô i t ì n h h ữ u ái là t h ậ t m à thô i: t ì n h h ữ u á i vô s ả n ” ‘. Vì thế, N gưòi đã từ bỏ dân chủ tư sản, đến với dân ch ủ vô sả n k hôn g chỉ vì độc lập dân tộc mà chủ yếu vì h ạ n h phúc của n h â n dân. H ồ C hí M m h yêu thương m ọi đồng bào, đ ồn g ch í củ a m ìn h , k h ô n g p h â n b iệt m ột ai, k h ô n g trừ m ột ai, h ễ là người V iệ t N a m y ê u nước th ì đều có chỗ tron g tấ m lò n g n h â n ái c ủ a N gư òi. N gư ời c ũ n g d ành tìn h y êu th ư ơ n g ch o n h ữ n g n g ư ờ i n ô lệ m ấ t n ư ỏc v à c ù n g k h ổ t r ê n k h ắ p t h ê g ia n . T ấ m lò n g n h â n ái bao la của Người được đ ặt trên m ột cơ sở k h o a h ọc là ch ủ n g h ĩa M ác - L ênin. N gười chỉ rõ n g u ồ n gôc củ a m ọ i n iề m đ au nỗi k h ổ của con người nô lệ m ấ t nước v à con người cù n g k h ổ là ch ủ n g h ĩa thực dân, đê quốc. D ư ối á n h s á n g củ a ch ủ n g h ĩa M ác - L ênin, N gười đã chỉ rõ con đ ư òn g g iả i p h ó n g củ a con ngưòi V iệt N a m , góp p h ầ n ch ỉ rõ con 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 1, tr. 266. 229
- đường giải p h ó n g củ a các dân tộc th u ộc địa và của n h â n iân lao động to à n t h ế giói. Người đã v iế t B ả n á n c h ế đ ộ th ự c d â n P h á p vào riăTi 1925, trên tin h th ầ n lu ận tội kẻ th ù đã x â m p h ạ m quyển sông, q uyền tự do, q uyền m ưu cầu h ạ n h phúc của mỗ: cá n h â n con ngưòi và dân tộc, k h ôn g chỉ ỏ V iệt N a m , Đông Dương mà còn ở cả châu Phi, M ỹ Latinh. Tác p h ẩ m Đ ư ờ n g K á c h m ệ n h củ a Người ra đòi n ăm 1927 vói sự lựa chọn con đưòng cách m ạ n g vô sả n cho V iệt N a n , vì N gưòi đã n h ậ n thức được rằn g cách m ạ n g M ỹ và cách irạng P h áp đều k h ô n g triệt để, cách m ạn g th ắ n g lợi rồi m à cìng, n ông vẫn bị áp bức. Chỉ có Cách m ạ n g T h á n g Mưòi N g a mới là cuộc cách m ạ n g triệt để: “Cách m ện h P h áp cũng như (ách m ện h Mỹ, n gh ĩa là cách m ện h tư bản, cách m ện h khôn g đến nơi, tiế n g là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực trong thì nó :ước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa... Cách m ệ n l An N a m n ên nhớ n h ữ n g điều ấy”\ “Trong t h ế giới b ây giò clỉ có cách m ện h N g a là đã th à n h công, và t h à n h công đến nơi, n g h ĩa là dân c h ú n g đ ư ợ c hưởng cái h ạ n h phúc tự do, )ình đ ẳ n g th ậ t, k h ôn g p hải tự do và bình đ ẳn g giả dối n h ĩ đ ế quốc chủ n gh ĩa P h áp khoe k h o a n g bên A n N am . Cách nện h N g a đã đuổi được vua, tư bản, địa chủ rồi, lại ra sức cho ô n g , n ô n g các nước và dân bị áp bức các thuộc địa làm cách n ện h để đập đổ tấ t cả đ ế quốc ch ủ n gh ĩa và tư b ản trong t h ế gới”^ H à n h trình cách m ạ n g của C hủ tịch Hồ C hí M in h là là n h trình k iên định đấu tran h vì n ền độc lập tự đo, vì h ạ n h )húc của con người lao k h ổ trên toà n t h ế giối. 1, 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 2, tr. 274, 280. 230
- Tuyên ngôn độc lập của nước V iệt N a m D â n chủ Cộng hòa đã tu y ên bố quyền tự do của dân tộc, k h ẳ n g định th ắ n g lợi của cách m ạng V iệt N am . B ản T u y ên ngôn đó k h ôn g còn chỉ dành riêng cho dân tộc V iệt N a m m à đó còn là sự cổ vũ, lòi k h ẳ n g định th iên g liên g của tấ t cả các dân tộc trên t h ế giới, đặc biệt là các dân tộc kém và chư a p h á t triển. Tính dân tộc và tín h thời đại đư Ợ c th ể h iện rất rõ ràn g và súc tích trong tư tưởng chủ đạo x u y ê n su ôt của bản Tuyên ngôn độc lậ p của nước V iệt N am D â n chủ C ộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí M inh soạn thảo và công bô" là K hô n g có g i q u ý hơn độc lập tự do. T rong p h ầ n đầu củ a bản Tuyên ngôn độc lậ p củ a nước V iệ t N a m D â n ch ủ C ộng hòa, N g ư ờ i trích d ẫ n h a i b ả n T u y ê n n gôn nổi tiế n g tron g lịch sử n h â n loại, T uyên ngôn đ ộ c lậ p n ă m 1776 củ a M ỹ và b ả n T uyên ngôn n h â n quyền và d â n qu yền n ăm 1791 của C ách m ạ n g P h á p , m à k h ẳ n g đ ịn h n g u y ê n tắc tự do, b ìn h đ ẩ n g củ a d ân tộc ta với m ọi d â n tộc tr ê n t h ế giối. Sự k ế th ừ a h ế t sức k h é o léo, c h ặ t ch ẽ c ủ a N gư ời từ h a i b ản Tuyên ngôn ấy, đã buộc đ ế quốc P h á p và đ ế quôc M ỹ th ừ a n h ậ n v ề q u y ền con n gư òi và q u y ề n độc lậ p tự do củ a d â n tộc V iệ t N am nói riên g , củ a m ọi d ân tộc Lrên th ê giới nói ch u n g . Việc kê th ừ a h ết sức tài tình h a i b ản Tuyên ngôn ấ y của N gư ời dã làm cho Tuyên ngôn độc lậ p củ a nước V iệt N a m D â n chủ C ộng hòa và h ai bản Tuyên ngôn b ấ t h ủ ấy của n h â n loại có cù n g vị trí như n h a u trên trư ờng quốic tế. Vì th ế , C hủ tịch Hồ Chí M inh cũ n g là n gư òi đã th ể h iệ n n iềm tự hào, tự tôn dân tộc lớn n h ấ t củ a V iệ t N a m . N gười làm được vậ y là vì N gười chỉ có một h a m m uôn: “H a m m u ô n tột bậc là làm sao cho nước ta được h o à n to à n độc lập, dân ta 231
- đưỢc h o à n to à n tự do, đồng bào ai c ũ n g có cơm ă n áo m ặc, a i cũ n g đưỢc học h à n h ’” . N â n g q u yền lợi con người th à n h q u y ền lợi d ân tộc là m ột sáng tạo thiên tài của Chủ tịch Hồ Chí M inh, thể hiện tâm h u y ế t lớn của Người d ành cho dân tộc V iệ t N a m và các d â n tộc trên t h ế giới. M ột n h à văn hoá nước n g o à i đã v iế t “C ông hiến nổi tiếng của Cụ Hồ Chí M inh là ở chỗ Người đã phát triển q u y ền lợi của con người th à n h q u y ề n lợi củ a dân tộc. N h ư v ậ y t ấ t cả m ọi d â n tộc đ ề u có q u y ề n t ự q u y ế t đ ịn h lấ y v ậ n m ện h của m ìn h ”. NEU trong hai tác phẩm Bản án c h ế độ thự c dân Pháp và Đ ây công lý của thực dân P háp ở Đông Dương, Người mô tả cảnh địa ngục trần gian tối tă m m à thực dân P h áp đang đày đọa dân ta. Tội ác ấy nào khác chi N g u y ễ n Trãi đã từ ng kết luận: “Tát cạn nước Đ ông hải không đủ rửa h ết v ết nhơ; Chặt hết trúc N a m sơn, chẳng đủ ghi h ết tội ác”^. H ai tác p hẩm này có mục đích vạch trần, tô' cáo tội ác của thực dân P h áp trước dư luận th ế giới và ngay cả trong n h ân dân lương th iện Pháp, nhằm thức tỉnh cao độ tinh th ần quật cường của đồng bào mình, đồng thòi, Người tin vào sức m ạnh của ch ín h nghĩa và tiềm n ăng sức m ạnh vô tận, vô địch của n h â n loại tiến bộ ủ n g hộ, giúp đỡ hiệu quả cho sự nghiệp đánh bại chủ nghĩa thực dân của dân tộc ta. T H Ì p h ầ n lớn nội d u n g củ a b ả n Tuyên ngôn độc lập củ a nưóc V iệ t N a m D â n c h ủ C ộng h ò a là n h ằ m tô" cáo, v ạch tr ầ n b ả n c h ấ t cướp n ư óc, g iả d a n h n h â n đ ạ o , lợi d ụ n g l á cò tự do b ìn h đ ẳ n g , p h i n h â n , p h i n g h ĩa tr á i với n h â n đạo và 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 4, tr, 161. 2. Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976, tr. 78. 232
- chính nghĩa của thực d â n Pháp: “T h ế m à hơn 80 năm nay, bọn thực dân P háp lợi dụng lá cờ tự do bình đẳng bác ái đến cướp nước ta, áp bức đồng bào ta. H à n h động của c húng trá i h ẳ n với n h â n đạo và chính n g h ĩa ”. Ngưòi tô" cáo P h á p đã hai lần bán rẻ nước ta cho N h ậ t, tố" cáo tội ác tầy tròi của thực dân Pháp “giết nôt sô' đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng... Vê chính trị, chúng tuyệt đôi không cho n h â n dân ta một chút tự do dân chủ nào... Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học... Chúng ràng buộc dư luận, thi h à n h chính sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giốhg ta suy nhưỢc. Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tuỷ, khiến cho d â n ta nghèo nàn, thiếu thôn, nước ta xơ xác, tiêu điều... Chúng đặt ra hàng tră m thứ thuê vô lý, làm cho dân ta, n h ấ t là dân cày và dân buôn, trở nên b ầ n cùng. Chúng không cho các nh à tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công n h â n ta một cách vô cùng tà n n h ẫ n ”\ Cùng với hai tác phẩm trên, Tuyên ngôn độc lập của nưốc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của Ngưòi không chỉ tô" cáo vạch trầ n tội ác của chủ nghĩa thực dân trước công luận t h ế giới, mà còn có tác dụng giúp n h â n loại phòng và chống th à n h công sự phản văn hóa nh ấ t của t h ế kỷ XX là chủ nghĩa thực dân. Sau khi tô" cáo những tội ác tầy trời của bọn thực dân và phong kiến tay sai, chỉ một câu “P háp chạy, N h ậ t hàng, vua Bảo Đại thoái vị”^ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát được 1, 2. Hồ Chí Mmh: Toàn tập, S đ d , t. 4, tr. 1-2, 3. 233
- tấ t cả những biến động lớn n h ấ t của Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ XX, đặt dấu chấm h ết cho các thể chế cũ, mở ra một thòi đại mới với một thể chế chính trị mới của Việt Nam: Dân 'Chủ Cộng hòa. Bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt N am Dân ichủ Cộng hòa là kết quả của bao nhiêu m áu đã đổ và bao nhiêu tính m ạng đã hy sinh của đồng bào Việt Nam trong các inhà tù, trong các trại tập trung, trong những hải đảo xa xôi, trê n các máy chém, trên các chiến trường; Là kết quả của bao nhiêu hy vọng, gắng sức và tin tưởng của hơn 20 triệu n h â n dân Việt Nam; Là “tiếp nôi bài thơ của Lý Thưòng Kiệt trê n sông Như Nguyệt, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi... thể hiện truyền thông bất k h u ấ t kiên cường của d ân tộc Việt Nam trong công cuộc đấu t ra n h giành độc lập”'; Là kết quả của cuộc đấu tra n h b ấ t k h u ấ t vì độc lập của dân tộc Việt Nam, mà nếu mô tả nó thì phải vẽ một th a n h gươm và tô đậm một m àu máu. M áu nhuộm đỏ ruộng nương nơi ta cầy cấy, m áu nhuộm đỏ cầu ao nơi em ta giặt giũ h ằ n g ngày, m áu nhuộm đỏ m ảnh sân nơi con ta nô đùa ngày bé. D â n tộc Việt Nam từ trong m áu lửa mà đi lên, dân tộc ấy a nh dũng biết nhưòng nào!^ Sự r a đòi bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực sự là một mốc son trong lịch sử của dân tộc Việt Nam. Tuyên ngôn độc lập đã kh ẳng định những quyền dân tộc cơ bản của dân tộc Việt Nam và trở t h à n h một 1. Xem Sổ tay tra cứu về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb. Hải Phòng, 1999, tr.205. 2. Ý của nhà văn Nguyễn Trung Thành trong bài “Đường chúng ta đi”. 234
- cuộc đối thoại lớn có ý nghĩa lịch sử trọng đại: Tuyên bô' với n h â n dân Việt Nam và n h â n dân th ế giới về việc chấm dứt 80 n ăm đô hộ của thực dân Pháp và hàng nghìn năm phong kiến ở Việt Nam; Tuyên bô' thành lập chế độ Dân chủ Cộng hoà, yêu cầu Quôc tê công nhận độc lập tự do của dân tộc Việt Nam; Khẳng định “Nưóc Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập, và sự t h ậ t đã th àn h một nước tự do, độc lập”; Thể hiện quyết tâm cao nhất của dân tộc trong đấu t r a n h giữ gìn độc lập dân tộc “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem t ấ t cả tinh t h ầ n và lực lượng, tính m ạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Ngay sau Lễ tuyên thệ của Chính phủ lâm thời do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, Ngưòi nói: “Độc lập tự do là của quý báu, quý giá vô ngần, ta đã khổ sỏ trong bao nhiêu năm mới giành đưỢc, cần cố gắng giữ gìn, bảo vệ”. Ngay sau tu y ên bố” trịnh trọng với dân tộc và toàn t h ế giới về quyền bình đắng thê giới của dân tộc, quyền mưu cầu tự do sung sướng của n h â n dân và tuyên bô' quyết tâ m cao n h ấ t của d â n tộc Việt Nam đê quyết giữ gìn độc lập tự do ấy, là n h ữ n g tuyên bô" đanh thép khác của Người: “Tôi chỉ có một h a m muốn, ham muôn tột bậc, là làm sao nước ta được hoàn to àn dộc lập, dân ta dưỢc hoàn toàn tự do, dồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học h à n h ’” , “Đồng bào N am Bộ là d â n nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có th ể mòn, song chân lý đó không bao giò thay đổi”^, “T hà hy sinh t ấ t cả chứ n h ấ t định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”^, “Dù phải hy sinh, gian khổ mấy chúng ta cũng quyết 1, 2, 3. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 4 tr. 161, 246, 480. 235
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Những giá trị bền vững và ý nghĩa thời đại của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
12 p | 341 | 149
-
Tiểu luận kinh tế chính trị P53
35 p | 222 | 89
-
Văn hóa học và ý thức giá trị con người
9 p | 244 | 43
-
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 p | 196 | 39
-
Sự hình thành, phát triển của học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại và ý nghĩa đối với công tác lý luận hôm nay
8 p | 166 | 22
-
Bản Di chúc trường tồn lịch sử và Hồ Chí Minh: Phần 1
136 p | 146 | 18
-
Ebook Phong cách lãnh đạo, quản lý Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận và thực tiễn: Phần 2
53 p | 28 | 11
-
80 năm tác phẩm lịch sử nước ta - Kỷ yếu hội thảo khoa học (1942-2022): Phần 2
134 p | 21 | 10
-
Ebook Phong cách lãnh đạo, quản lý Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận và thực tiễn: Phần 1
125 p | 15 | 10
-
Biện pháp nâng cao hiệu quả tích hợp giáo dục đạo đức nghề nghiệp trong giảng dạy các môn Lý luận chính trị tại các trường cao đẳng, đại học hiện nay
6 p | 12 | 7
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị và vấn đề nâng cao trình độ lý luận chính trị trong giai đoạn hiện nay
12 p | 83 | 7
-
Triết lý phát triển xã hội của Hồ Chí Minh, một triết lý nhân sinh và hành động - Giá trị và ý nghĩa thời đại
12 p | 63 | 5
-
Ebook Tuyên ngôn của Đảng cộng sản giá trị lý luận và thực tiễn trong thời đại ngày nay: Phần 2
172 p | 14 | 5
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận chính trị ở các trường đại học hiện nay
5 p | 63 | 4
-
Thực trạng và giải pháp giảng dạy các môn Lý luận chính trị trong các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
8 p | 5 | 3
-
Nhìn lại 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Truyền thống và ý nghĩa giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên hiện nay
440 p | 6 | 3
-
Trùng Chính sách nâng cao chất lượng quan hệ gia đình: một số vấn đề về lý luận và thực tiễn
13 p | 55 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn