A. Tóm tắt lý thuyết Ấn độ thời phong kiến SGK Lịch sử 7
1. Những trang sử đầu tiên
- Ấn Độ có sông Ấn và sông Hằng .
- Năm 2500 tr CN đã xuất hiện những thành thị trên lưu vực sông Ấn .
- Năm 1500 tr CN xuất hiện thành thị ở lưu vực sông Hằng .
- Tất cả liên kết thành nhà nước Ma-ga-đa ở hạ lưu sông Hằng .
- Cuối thế kỷ III Tr CN A-sô-ca mở rộng bờ cõi xuống nam Ấn và trở nên hùng mạnh .Sau thế kỷ III Tr CN thì sụp đổ .
- Thế kỷ IV là vương triều Gúp ta .
Vua A- sô -Ka
Cột đá A -sô-ka
2. Ấn Độ thời phong kiến
– Vương triều Gúp- ta ( IV-VI): thống nhất , phục hưng và phát triển , người Ấn Độ biết sử dụng công cụ bằng sắt , dệt, chế tạo nữ trang bằng vàng ,bạc, ngọc ; khắc trên ngà voi…
- Thế kỷ XII- XVI người Thổ Nhĩ Kỳ lập vương triều Hồi Giáo Đê li đã cấm đạo Hin đu, chiếm đoạt ruộng đất.
- Đầu thế kỷ XVI – XIX người Mông Cổ lập vương triều Ấn Độ Mô- gôn, vua A-cơ-ba tài giỏi đã xóa bỏ kỳ thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi Giáo, khôi phục kinh tế , phát triển văn hóa Ấn Độ .
- Thế kỷ XIX là thuộc địa của Anh .
Vua A-cơ-ba
3. Văn hóa Ấn Độ: là trung tâm văn hóa
- Chữ Phạn là chữ viết riêng , là nguồn gốc của ngôn ngữ và chữ viết Hin đu ngày nay .
- Các bộ kinh Vê đa của đạo Ba-la-mônvà Hinđu ; kinh Tam Tạng của đạo Phật .
- Văn học nhiều thể lọai như giáo lý ; chính luận ; luật pháp, sử thi , kịch thơ
- Nghệ thuật kiến trúc : kiến trúc Hin đu có hình tháp nhiều tầng , kiến trúc Phật Giáo .
- Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến các nước Đông Nam Á .
Chữ Phạn ( Sankrit)
Taj Mahal
B. Bài tập SGK về Ấn độ thời phong kiến SGK Lịch sử 7
Dưới đây là 3 bài tập Ấn độ thời phong kiến SGK Lịch sử 7
Bài 1 trang 18 SGK Lịch sử 7
Bài 2 trang 18 SGK Lịch sử 7
Bài 3 trang 18 SGK Lịch sử 7
Để tham khảo toàn bộ nội dung các em có thể đăng nhập vào tailieu.vn để tải về máy. Ngoài ra, các em có thể xem cách giải bài tập trước và bài tập tiếp theo dưới đây:
>> Bài trước: Giải bài Trung Quốc thời phong kiến SGK Lịch sử 7
>> Bài tiếp theo: Giải bài Các Quốc gia phong kiến Đông Nam Á SGK Lịch sử 7