Lịch sử 10 - ẤN ĐỘ
lượt xem 8
download
Về kiến thức: Làm cho học sinh thấy được sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối TK XIX đầu TK XX.Hiểu được nguyên nhân của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở Ấn Độ. Hiểu được vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ, đặc biệt Đảng Quốc Đại. Nắm được khái niệm “ Chấu Á thức tỉnh “ và phong trào giải phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghĩa 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Lên án sự thống trị dã...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lịch sử 10 - ẤN ĐỘ
- ẤN ĐỘ I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: Làm cho học sinh thấy được sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối TK XIX đầu TK XX.Hiểu được nguyên nhân của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở Ấn Độ. Hiểu được vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ, đặc biệt Đảng Quốc Đại. Nắm được khái niệm “ Chấu Á thức tỉnh “ và phong trào giải phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghĩa 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Lên án sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ; đồng tình với tinh thần đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống đế quốc. 3. Về kĩ năng: Biết sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu. II. Thiết bị, tài liệu dạy – học. Lược đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Tranh ảnh về đất nước Ấn Độ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Các nhận vật lịch sử cận đại Ấn Độ III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1.Kiểm ra bài cũ: Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng Tư sản ? Tại sao trong hoàn cảnh lịch sử Châu Á, Nhật Bản thoát khỏi thân phận thuộc địa trở thành một nước đế quốc . Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX N Bản chuyển sang giai đoạn ĐQCN? 2 Dẫn dắt vào bài mới. Cuối thế kỷ XIX Nhật Bản nhờ cuộc cải cách Duy tân Minh Trị từ một nước phong kiến lạc hậu trở thành một nước Đế quốc. Các nước Châu Á khác thì sao ? chúng ta tiếp tục nghiên cứu về một nước ở Châu Á: Ấn Độ. 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. Hoạt động của Thầy – trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân 1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ Khái quát tình hình Ấn Độ từ nữa nửa sau thế kỷ XIX. sau thế kỷ XIX ? Quá trình thực dân xâm lược Ấn Ấn Độ là một đất nước rộng lớn Độ ,giàu đẹp đa dạng về điều kiện tự - Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong
- nhiên …Trải qua nhiều thế kỉ kiến Ấn Độ suy yếu → các nước những dòng người du mục , những phương Tây chủ yếu là Anh – Pháp thương nhân những tín đồ hành đua nhau xâm lược hương đã cố gắng vượt qua những - Kết Quả :Đến giữa thế kỷ XIX, khó khăn và mạohiểm để xâm nhập TD Anh hoàn thành xâm lược và đặt vào đất nước này …Sự du nhập ách thống trị Ấn Độ. này đã góp phần làm nên sự phong phú đa dạng về văn hóa ,dân tộc, ngôn ngữ của Ấn Độ Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân Chính sách cai trị của thực dân GV: Anh đã thi hành chính sách cai Anh trị nhân dân Ấn Độ như thế nào? + Kinh tế: Đẩy mạnh khai thác, vơ 1873- 1888 thương mại giữa Anh vét tài nguyên thiên nhiên, bóc lột và Ấn Độ tăng 60%. Ấn Độ phải nhân công rẻ mạt → Ấn Độ trở cung cấp ngày càng nhiều nguyên thành thuộc địa quan trọng nhất của liệu , lương thực cho chính quốc .Ở thực dân Anh nông thôn chính quyền thực dân + Chính trị - xã hội: Cai trị trực tiếp, tăng thuế cưỡng đoạt ruộng đất lập chia rẽ tôn giáo, chủng tộc, đẳng đồn điền ,người nông dân phải chịu cấp. lĩnh canh với mức 60% +Về văn hóa – Giáo dục: Thi hành
- GV:Những chính sách thống trị của chính sách giáo dục ngu dân TD Anh dẫn đến hậu quả ntn đối ,khuyến khích tập quán lạc hậu và với Ấn Độ ? hủ tục cổ xưa Nhân dân Ấn Độ bần cùng đói => Hậu quả: Kinh tế suy yếu,đời khổ, TCN bị suy sụp nền văn minh sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn lâu đời bị phá hoại.Quyền dân tộc dân tộc, giai cấp nổ ra…. thiêng liêng của người dân Ấn Độ bị chà đạp.Vì vậy phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh ,giải phóng dân tộc bùng nổ quyết liệt tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa XiPay Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân Gv giải thích “XiPay”:tên gọi những đơn vị binh lính người Ấn Độ trong quân đội thực dân Anh ( 3.Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 – nằm trong âm mưu dùng người bản 1859). xứ đánh người bản xứ) - Nguyên nhân: GV:Nguyên nhân cuộc khởi + Ách thống trị tàn bạo nghĩa(tại sao binh lính Ấn Độ nằm thựcdânAnh, tinh thần dân tộc và tín
- trong quân đội thực dân Anh lại ngưỡng bị xúc phạm đứng lên khởi nghĩa chống thực dân + Binh lính Ấn Độ bất mãn=>khởi Anh) ? nghĩa Họ bị đối xử tàn tệ …lương của sĩ quan Ấn chỉ bằng 1/3 sĩ quan Anh cùng cấp bậc ,người Ấn không được giữ những chức vụ cao trong quân đội GV: Diễn biến chính của cuộc Khởi nghĩa Xipay ? - Diễn biến. GV:Qua diễn biến của cuộc + 10.5.1857 binh lính ở Mirut nổi khởinghĩa em cho biết tính chất của dậy phong trào đấu tranh ? + Cuộc K/n phát triển nhanh chóng Phong trào mang tính dân tộc sâu giải phóng nhiều vùng rộng lớn ở sắc.Vì cuộc nổi dậy nhằm giải Bắc, Trung Ấn.nghĩa quân đã lập phóng mâu thuẫn giữa toàn thể dân được chính quyền giải phóng một số tộc Ấn Độ và bọn thực dân Anh để thành phố lớn ( lực lượng tham gia giành độc lập là binh lính, nông dân) GV:Thử nêu nguyên nhân thất bại + Đến 1859 TD Anh đàn áp, dập tắt của cuộc k/n Xipay ? cuộc K/n.
- Cuộc nổi dậy tự phát ,chưa có đường lối lãnh đạo lại gặp phải sự đàn áp tàn bạo của thực dân Anh đồng thời do mâu thuẫn nội bộ nghĩa quân,phương thức tác chiến -Ý nghĩa. GV:Nêu ý nghĩa của cuộc khởi + Nêu cao tinh thần bất khuất chống nghĩa Xipay ? TD của nhân dân Ấn Độ.Ý thức vươn tới độc lập của nhân dân Ấn Độ Hoạt động: Cả lớp và cá nhân + Mở dầu cho phong trào đấu tranh Sau khởi nghĩa XiPay TDAnh tăng giải phóng dân tộc sau này. cường thống trị bóc lột Ấn Độ.GCTS Ấn Độ ra đời và phát 3. Đảng Quốc Đại và phong triển khá nhanh .Đây là GCTS d tộc tràodân tộc (1885 – 1908) có mặt sớm nhất châu Á trên vũ đài - Sự thành lập Đảng Quốc Đại. chính trị. Sự trưởng thành của g/c + Cuối 1885 Đảng Quốc dân đại hội này đặt ra yêu cầu thành lập những (Đảng Quốc đại) thành lập. tổ chức chính đảng riêng + Chủ trương:Từ(1885- 1905)Đảng GV:Em có nhận xét gì về chủ đấu tranh ôn hòa, bất bạo động, đòi trương đấu tranh của Đảng Quốc cải cách….
- đại ? + Do thái dộ thỏa hiệp của những GV:Vì sao trong Đảng Quốc đại có người cầm đầu và chính sách hai sự phân hóa ? mặt của chính quyền Anh, nội bộ Đường lối đấu tranh của Đảng chưa Đảng Quốc Đại bị phân hóa thành thể thỏa mãn nguyện vọng chính hai phái:Ôn hòa và phái Cực đáng của nhân dân Ấn Độ→ Thái đoan(cấp tiến) độ cương quyết và những hoạt động => Phái dân chủ cấp tiến (Tilắc) chủ cách mạng tích cực của TiLắc đã trương kiên quyết đấu tranh. đáp ứngnguyện vọng đấu tranh của + Đầu TK XX TD Anh tăng cường quần chúng vì vập phong trào dâng chính sách chia để trị, đàn áp Đảng lên mạnh mẽ điều này nằm ngoài ý Quốc đại, bắt phái cấp tiến. muốn của thực dân Anh GV:Phong trào đấu tranh 1905 – 1908 có nét gì mới so với trước ? - Phong trào đấu tranh 1905 – 1908. TiLắc bị đày đi Mianma và mất ở + Do giai cấp tư sản lãnh đạo, mang Bom bay 1/8/1920 hình ảnh của đậm ý thức dân tộc. ông vẫn mãi trong lòng ND Ấn + Lần dầu tiên công nhân Ấn Độ Độ.Ne6bru thủ tướng đầu tiên của tham gia phong trào (bãi công của nước cộng hòa Ấn Độkính tặng Ti công nhân Bombay 1908).6.1908
- Lắc danh hiệu “Người cha của cách TD Anh bắt Ti Lắc kết án 6 năm tù mạng Ấn Độ” ,công nhân Bom bay đã tổng bãi công 6 ngày để ủng hộ Ti Lắc GV:Vì sao phong trào tạm ngừng? => Cao trào cách mạng 1905-1908 mang đậm ý thức dân tộc đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ tuy nhiên chính sách chia rẽ của thực dân Anh làm cho phong trào tạm ngừng. 4. Sơ kết bài học. - Cũng cố: + Nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ ? + Sự phân hóa của Đảng Quốc đại ? Vì sao phong trào đấu tranh thất bại ? - Dặn dò: + Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- + Nghiên cứu bài 3 Trung Quốc. - Ra bài tập: + Làm bài tập SGK trang 12. + Em hãy so sánh phong trào cách mạng 1885- 1908 với khởi nghĩa Xipay ? Lực lượng tham gia ,Lãnh đạo, đường lối, mục tiêu,kết quả phong trào
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 11: Tây Âu thời hậu kỳ trung đại
36 p | 662 | 79
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 10: Thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV)
44 p | 537 | 63
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước bảo vệ Tổ quốc bảo vệ Tổ quốc
30 p | 668 | 54
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X - XV
40 p | 439 | 49
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Tăng cường đồ dùng trực quan trong chương trình Lịch sử lớp 10 - (phần Lịch sử thế giới Cận đại)
26 p | 127 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện năng lực tự học cho học sinh thông qua thực hành Lịch Sử 10- CTGDPT 2018
79 p | 14 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả tiết dạy thực hành Lịch sử 10 tại trường THPT Đô Lương 1
52 p | 11 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp sơ đồ tư duy vào dạy bài Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam – Lịch sử 10, ban cơ bản - nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho HS
58 p | 22 | 5
-
Đề thi định kỳ lần 1 môn Lịch sử lớp 10 năm học 2018-2019 – Trường THPT Chuyên Bắc Ninh
3 p | 43 | 4
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Lịch sử lớp 10 – Trường THPT Thanh Bình 2
8 p | 41 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm giảng dạy văn hóa dân tộc môn Lịch sử 10
25 p | 20 | 3
-
SKKN: Các biện pháp phát triển tư duy học sinh phục vụ cho giảng dạy bài: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Lịch sử 10 - Chương trình cơ bản)
19 p | 51 | 3
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Lịch sử lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 106
4 p | 43 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử 10
47 p | 1 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học chủ đề Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam trước năm 1858 Lịch sử 10 (Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống) nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
50 p | 2 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá thường xuyên môn Lịch sử 10 theo hướng phát triển năng lực phẩm chất học sinh bằng phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập
99 p | 1 | 1
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Lịch sử lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 303
5 p | 25 | 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh thiết kế bảo tàng ảo 3D để dạy học về: Văn minh Trung Hoa thời kì Cổ - Trung đại - Lịch Sử 10 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
60 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn