SKKN: Các biện pháp phát triển tư duy học sinh phục vụ cho giảng dạy bài: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Lịch sử 10 - Chương trình cơ bản)
lượt xem 3
download
Sáng kiến kinh nghiệm: “Các biện pháp phát triển tư duy học sinh phục vụ cho giảng dạy bài: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Lịch sử 10 - Chương trình cơ bản)” nhằm tìm ra phương pháp dạy học tối ưu nhất, trên cơ sở đó gây hứng thú, tình cảm cho học sinh trong giờ học để góp phần từng bước nâng cao chất lượng của bộ môn Lịch sử.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Các biện pháp phát triển tư duy học sinh phục vụ cho giảng dạy bài: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Lịch sử 10 - Chương trình cơ bản)
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................................ 1 I. MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 1 I.1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................... 1 I.2. Lịch sử vấn đề................................................................................................................... 1 I.2.1. Tài liệu nước ngoài........................................................................................................ 1 I.2.2. Tài liệu trong nước......................................................................................................... 2 I.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 2 I.3.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................... 2 I.4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................... 3 I.4.1. Mục đích nghiên cứu...................................................................................................... 3 I.4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................................... 3 I.5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................. 3 I.5.1. Phương pháp lý thuyết................................................................................................... 3 I.5.2. Phương pháp thực tiễn:................................................................................................. 3 I.6. Đóng góp của đề tài.......................................................................................................... 3 I.7. Cấu trúc của đề tài............................................................................................................ 4 II. NỘI DUNG.......................................................................................................................... 5 II.1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng các biện pháp phát triển tư duy trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông.................................................................................................................... 5 II.2. Đánh giá thực trạng.......................................................................................................... 5 II.3. Các biện pháp phát triển tư duy học sinh phục vụ cho việc giảng dạy bài Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Lịch sử 10 - Chương trình cơ bản) .............................................. 6 II.3.1. Yêu cầu cơ bản của bài Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII............................... 6 II.3.2. Các biện pháp phát triển tư duy học sinh phục vụ cho việc giảng dạy bài Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Lịch sử 10 - Chương trình cơ bản) .......................................... 7
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa I. MỞ ĐẦU I.1. Lý do chọn đề tài Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trong dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng luôn là yêu cầu và mục tiêu của giáo dục phổ thông nhằm giáo dục, bồi dưỡng những con người có năng lực tư duy sáng tạo, phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tri thức. Khoa học giáo dục tâm lý đã chứng minh, phát triển năng lực nhận thức làm tăng hiệu quả của toàn bộ quá trình dạy học, tăng hứng thú học tập và phát triển cá tính học sinh. Phát triển năng lực nhận thức sáng tạo của học sinh, truyền thụ kiến thức và giáo dục đạo đức là ba mặt hữu cơ, ba mục tiêu của quá trình dạy học. Với những suy nghĩ trên, trong chương trình Lịch sử bậc THPT, tôi mạnh dạn đưa ra đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Các biện pháp phát triển tư duy học sinh phục vụ cho giảng dạy bài: Cach mang t ́ ̣ ư san Phap cu ̉ ́ ối thê ki XVIII ́ ̉ (Lịch sử 10 Chương trình cơ bản)” nhằm tìm ra phương pháp dạy học tối ưu nhất, trên cơ sở đó gây hứng thú, tình cảm cho học sinh trong giờ học để góp phần từng bước nâng cao chất lượng của bộ môn Lịch sử. I.2. Lịch sử vấn đề Liên quan đến đề tài đã có công trình của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, chủ yếu đề cập đến các khía cạnh sau: I.2.1. Tài liệu nước ngoài Tác giả I.F. Kharlamov với công trình "Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào?" đã nêu lên một số biện pháp nhằm kích thích hoạt động nhận thức của học sinh đồng thời khẳng định: "vấn đề sử dụng sách giáo khoa và tài liệu học tập có những điều bổ ích đáng học hỏi" bởi vì "trong quá trình làm việc với sách giáo khoa và tài liệu học tập, HS nắm vững và củng cố được kiến thức, đồng thời các em tiếp thu được kĩ năng, kĩ xảo". I.F. Kharlamov cũng khẳng định "tài liệu học tập tự nó đã chứa đựng nhiều yếu tố kích thích, động viên tính ham hiểu biết và tích cực tư duy HS…". Tác giả Đairi trong cuốn "Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?" đã khẳng định tầm quan trọng của nguồn tài liệu tham khảo, theo ông để tiến hành một giờ học đạt hiệu quả cao người giáo viên phải thực hiện nhiều khâu như chuẩn bị giáo án, thực hành các bước tiến hành giờ học trên lớp, đồng thời nghiên cứu nhiều nguồn tư liệu liên quan để làm rõ các sự kiện trong quá trình giảng dạy, "phải sử dụng không ngừng và có hệ thống tất cả mọi nguồn tư liệu muôn hình, muôn vẻ" và khẳng định "toàn bộ công tác dạy học sẽ vô cùng có lợi, nếu thầy giáo hiểu môn học trên cơ sở tất cả những nguồn tư liệu có liên quan đến sự kiện…". Bởi vì theo ông, nếu giáo viên lựa chọn tài liệu một cách khéo 1
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa léo và trên cơ sở đó chuyển hóa chúng thành các biện phát phát triển tư duy sẽ góp phần làm cho giờ học trở nên phong phú về kiến thức, tình cảm, hình thành khái niệm, điều này cũng tác động đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh. I.2.2. Tài liệu trong nước Ở trong nước, giáo trình về phương pháp dạy học lịch sử như "Phương pháp dạy học lịch sử" (tập 1), xuất bản năm 2007 của Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi đã đề cập đến vấn đề tư liệu trong dạy học và phương pháp sử dụng tư liệu trong giảng dạy lịch sử, đưa ra các nguyên tắc cần phải thực hiện trong dạy học lịch sử. Trong cuốn "Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông", tác giả Nguyễn Thị Côi đã nêu lên bản chất của hoạt động nhận thức tích cực, độc lập, ý nghĩa của hoạt động nhận thức tích cực độc lập đối với hiệu quả bài học đồng thời đưa ra các con đường, biện pháp nhằm phát triển tính tích cực độc lập trong nhận thức đặc biệt là trong tư duy của học sinh. Tác giả Phan Ngọc Liên trong cuốn“Phương pháp dạy học lịch sử” (tập 2) đã khẳng định việc phát triển các hoạt động nhận thức độc lập, tích cực nhất là tư duy độc lập sáng tạo của học sinh có ý nghĩa đặc biệt đối với hiệu quả bài học đồng thời có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả giảng dạy, giáo dục và phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nói trên đã đề cập đến những nội dung liên quan đến vấn đề dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Tuy nhiên, “Các biện pháp phát triển tư duy học sinh phục vụ cho giảng dạy bài: Cach mang t ́ ̣ ư san Phap cu ̉ ́ ối thê ki XVIII ́ ̉ (Lịch sử 10 Chương trình cơ bản)” thì vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu và giải quyết. Đây là nhiệm vụ cơ bản mà đề tài cần tiếp tục giải quyết. I.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu I.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xoay quanh việc tìm ra các biện pháp nhằm phát triển tư duy cho học sinh khi làm các bài kiểm tra. Đối tượng nghiên cứu là các em học sinh lớp 10 Trường THPT Hướng Hóa. I.3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn ở các biện pháp phát triển tư duy phục vụ cho việc dạy học bài: Cach mang t ́ ̣ ư san Phap cu ̉ ́ ối thê ki ́ ̉ XVIII (Lịch sử 10 Chương trình cơ bản). Đề tài nghiên cứu qua năm học 20182019. Những biện pháp mà đề tài nghiên cứu, bản thân tôi lồng ghép trong quá trình giảng dạy và kiểm tra đánh giá học sinh ở các cấp độ khác nhau. 2
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa I.4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu I.4.1. Mục đích nghiên cứu Việc sử dụng các biện phát pháp triển tư duy phục vụ cho việc dạy học ̣ bài: Cach mang t ́ ư san Phap cu ̉ ́ ối thê ki ́ ̉ XVIII (Lịch sử 10 Chương trình cơ bản), góp phần đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy và học môn Lịch sử ở trường THPT, hình thành nhân cách và giáo dục tư tưởng, tình cảm cho các em về các sự kiện, nhân vật lịch sử thế giới. I.4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn để xác định vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng các biện pháp phát triển tư duy trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông. Xác định một số nguyên tắc cần phải thực hiện khi sử dụng các biện pháp phát triển tư duy. Đưa ra những định hướng, biện pháp sư phạm cụ thể để sử dụng các biện pháp phát triển tư duy phục vụ cho việc dạy học bài: Cach mang t ́ ̣ ư san ̉ Phap cu ́ ối thê ki ́ ̉ XVIII (Lịch sử 10 Chương trình cơ bản). I.5. Phương pháp nghiên cứu I.5.1. Phương pháp lý thuyết Để thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này, trước tiên tôi phải sử dụng phương pháp giảng giải, phân tích lý thuyết về một số vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu. I.5.2. Phương pháp thực tiễn: Phương pháp quan sát. Phương pháp xử lý và tổng hợp thông tin. I.6. Đóng góp của đề tài Đề tài hoàn thành sẽ có những đóng góp sau: Bổ sung cơ sở lý luận về việc sử dụng các biện pháp phát triển tư duy trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông. Đề xuất một số nguyên tắc cần phải thực hiện khi sử dụng các biện pháp phát triển tư duy. Lựa chọn sử dụng các biện pháp phát triển tư duy phục vụ cho việc dạy học bài: Cach mang t ́ ̣ ư san Phap cu ̉ ́ ối thê ki ́ ̉ XVIII (Lịch sử 10 Chương trình cơ bản). Đề xuất những định hướng, biện pháp sư phạm cụ thể để sử dụng các biện pháp phát triển tư duy phục vụ cho việc dạy học bài: Cach mang t ́ ̣ ư san Phap ̉ ́ cuối thê ki ́ ̉ XVIII (Lịch sử 10 Chương trình cơ bản). 3
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa I.7. Cấu trúc của đề tài Đề tài gồm có phần mở đầu, nội dung, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo. 4
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa II. NỘI DUNG II.1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng các biện pháp phát triển tư duy trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông Trong dạy học nói chung và dạy học Lịch sử nói riêng, việc sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp như: trình bày miệng, khai thác tranh, ảnh, lược đồ, hệ thống các câu hỏi, bài tập củng cố và nâng cao… có vị trí và vai trò cực kì quan trọng vì việc sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp không chỉ thực hiện phương pháp thông tin tái hiện nhằm khôi phục hình ảnh quá khứ mà còn giúp học sinh nhận thức sâu sắc sự kiện, kích thích hứng thú, đam mê học tập nghiên cứu của học sinh. Làm thế nào để phát triển tư duy cho người học một cách hiệu quả? Đó là câu hỏi đặt ra không chỉ cho ngành Giáo dục mà cho toàn xã hội. Trong thực tế, phát triển tư duy cho người học là mục tiêu quan trọng của các chương trình dạy học. Để đạt được mục tiêu đó, chương trình thường cấu trúc theo hướng đồng tâm và phát triển. Phương pháp dạy học hướng vào người học nhằm tôn trọng lợi ích, quyền lợi, sáng tạo cá nhân của họ. Nhờ đó, tư duy của người học sẽ được hình thành và phát triển trong môi trường, điều kiện tốt nhất. II.2. Đánh giá thực trạng II.2.1. Thực trạng các bài kiểm tra trước khi sử dụng các biện pháp phát triển tư duy cho học sinh Qua các bài kiểm tra đánh giá học sinh liên quan đến bài: Cach mang t ́ ̣ ư ̉ ́ ối thê ki san Phap cu ́ ̉ XVIII (Lịch sử 10 Chương trình cơ bản), chủ yếu học sinh mới chỉ trình bày được các nội dung kiến thức ở cấp độ nhận biết và thông hiểu. Rất ít học sinh trả lời đúng và đầy đủ yêu cầu đề ra ở cấp độ cao hơn. II.2.2. Nguyên nhân II.2.1.1 Nguyên nhân khách quan Nhiều học sinh cho rằng môn Lịch sử là môn học phụ không quan trọng như các môn Toán, Lý, Hoá, cho nên thường lơ là trong việc học tập và kết quả là chất lượng học tập của các em ở môn này không cao. II.2.1.2 Nguyên nhân chủ quan Bài học thuộc vào giai đoạn lịch sử thế giới cận đại, giai đoạn có thể là khó đối với học sinh, bởi vì nội dung kiến thức cũng như tư duy lập luận về lịch sử của giai đoạn này mang tính trừu tượng và cần phải khái quát hóa sâu. Nội dung bài học gồm nhiều sự kiện, nhiều giai đoạn và nhiều vấn đề cần chú ý cho học sinh tư duy, phát huy tính tích cực và chủ động của học sinh. Học sinh phải hiểu, từ hiểu mới đi sâu vào các vần đề, và tùy theo yêu cầu câu hỏi mà vận dụng cái nắm được (kiến thức cơ bản) giải quyết các yêu cầu. 5
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa Chính vì các lí do trên, tôi nhận thấy rằng cần phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển tư duy cho học sinh. Thông qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tôi chọn bài: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Lịch sử 10 Chương trình cơ bản) hi vọng sẽ là một ví dụ về việc sử dụng tổng hợp các biện pháp phát triển tư duy cho học sinh, một phần để học sinh say mê môn Sử, mặt khác góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. II.3. Các biện pháp phát triển tư duy học sinh phục vụ cho việc gi ảng d ạy bài Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Lịch sử 10 Chương trình cơ bản) II.3.1. Yêu cầu cơ bản của bài Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII II.3.1.1. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này yêu cầu học sinh cần nắm và hiểu được: a. Kiến thức: Tình hình kinh tế nước Pháp trước khi cách mạng bùng nổ và các mâu thuẫn giai cấp trong xã hội nước Pháp. Tiến trình cách mạng: nền quân chủ lập hiến, cộng hòa, chuyên chính Giacôbanh, chiến tranh cách mạng. Cach mang t ́ ̣ ư san Phap cuôi thê ki XVIII la môt cuôc cach mang xa hôi ̉ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̃ ̣ ̣ sâu rông. No đa tiêu diêt chê đô phong kiên, m ́ ̃ ̣ ́ ̣ ́ ở đường cho chu nghia t ̉ ̃ ư ban phat ̉ ́ triên ̉ ở Phap, gop phân đây manh cuôc đâu tranh chông phong kiên ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ́ ở châu Âu. Quân chung nhân dân la đông l ̀ ́ ̀ ̣ ực chu yêu thuc đây cach mang tiên lên. ̉ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ Nhưng han chê cua cach mang t ̃ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ư san: chi thay hinh th ̉ ̉ ̀ ưc boc lôt phong ́ ́ ̣ ́ ̀ ự boc lôt t kiên băng s ́ ̣ ư ban chu nghia, không xoa bo triêt đê moi hinh th ̉ ̉ ̃ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ưc ng ́ ươì ́ ̣ boc lôt ng ươi. ̀ b. Thái độ: Biêt trân trong nh ́ ̣ ưng quan điêm tiên bô cua trao l ̃ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ưu “Triêt hoc Anh sang” ́ ̣ ́ ́ ̣ trong cuôc tân công vao thanh tri cua chê đô phong kiên, don đ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ường cho cach ́ ̣ ̃ ̣ mang xa hôi bung nô. ̀ ̉ c. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử nói về đời sống của đăng câp th ̉ ́ ứ ba đăt biêt la nông dân. Đánh giá v ̣ ̣ ̀ ề những mặt tích cực và hạn chế của trao l ̀ ưu Triêt hoc Anh sang, Tuyên ngôn Nhân quyên va ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ Dân quyên. ̀ Kĩ năng khai thác tranh ảnh lịch sử, ban đô, s ̉ ̀ ơ đô.̀ ̀ ̉ Vai tro cua quân chung nhân dân trong cach mang. ̀ ́ ́ ̣ II.3.1.2. Thiết bị và tài liệu dạy học Bức tranh tinh c ̀ ảnh ngươi nông dân Phap tr̀ ́ ước cach mang ́ ̣ 6
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa Niên biểu, tranh về tân công nguc Baxti. ́ ̣ Chân dung các nhà tư tưởng, Rôbespie, Napôlêông Bônapac. ́ Những câu chuyện về các nhà CNXH không tưởng. II.3.2. Các biện pháp phát triển tư duy học sinh phục vụ cho việc gi ảng dạy bài Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Lịch sử 10 Chương trình cơ bản) II.3.2.1. Trình bày miệng sinh động, gây hứng thú học tập Trong giờ học lịch sử, để khôi phục quá khứ lịch sử, người thầy phải sử dụng nhóm phương pháp trình bày miệng để kể chuyện, miêu tả, tường thuật, giải thích…Giáo viên căn cứ vào chương trình, mục tiêu, nội dung bài học để lựa chọn sử dụng các cách của phương pháp trình bày miệng phù hợp Ví dụ, để trình bày thông báo tới học sinh một cách sinh động, hấp dẫn về tinh hinh kinh tê nông nghiêp cua Phap tr ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ươc cach mang rât lac hâu va qua đo khai ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ quat đ ́ ơi sông ng ̀ ́ ười nông dân Phap tr ́ ươc cach mang (m ́ ́ ̣ ục 1), giáo viên kết hợp giới thiệu hình 56 trong sách giáo khoa “Tinh canh nông dân Phap tr ̀ ̉ ́ ươc cach ́ ́ ̣ mang” và biên t ập đoạn lược thuật với nội dung như sau: “Ngươi nông dân gia ̀ ̀ yêu, gây com,ăn măc rach r ́ ̀ ̀ ̣ ́ ươi tay chông chiêc cuôc cun, công cu san xuât kinh tê ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ́ chinh; trên l ́ ưng cong tăng l ̃ ữ va quy tôc to beo, trong tui quân cua ho la cac khê ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ước vay nợ đe năng lên vai ng ̀ ̣ ươi nông dân; d ̀ ưới chân ngươi nông dân la chim ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ bô câu, tho la vât nuôi cua bon tăng l ̀ ̉ ̣ ữ va quy tôc đên pha hoai mua mang” ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ . Giáo viên nhấn mạnh nên kinh tê chinh là nông nghi ̀ ́ ́ ệp thi r ̀ ất lac hâu, thô s ̣ ̣ ơ về công cụ sản xuất, đời sông nông dân vô cung khô c ́ ̀ ̉ ực. Điều này sẽ gây sự chú ý, lôi cuốn học sinh vào bài học, qua đó tạo biểu tượng sinh động trong tư duy học sinh vê tinh hinh kinh tê va xa hôi cua n ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̃ ̣ ̉ ước Phap thê ki XVIII, t ́ ́ ̉ ừ đó giáo viên có thể giúp các em rút ra kết luận khái quát, như tinh canh cua ng ̀ ̉ ̉ ươi nông dân Phap ̀ ́ ̃ ̣ ̣ trong xa hôi thât bâp bênh, c ́ ơ han, ho se la l ̀ ̣ ̃ ̀ ực lượng tham gia cach mang, không ́ ̣ chỉ đòi quyền lợi kinh tế mà còn đòi quyền lợi về chinh tri. M ́ ̣ ặt khác, lúc này trong suy nghĩ học sinh cũng có thể nảy sinh tư duy so sánh tinh canh nông dân ̀ ̉ Phap v ́ ơi cac n ́ ́ ươc khac luc bây gi ́ ́ ́ ́ ờ, đăc biêt la đôi v ̣ ̣ ̀ ́ ới Viêt Nam chung ta. ̣ ́ ́ ̣ Hay khi muôn giup hoc sinh khăc sâu vê s ́ ́ ̀ ự kiện bùng nổ cách mạng Pháp 14/7/1789 với khí thế hào hùng, phấn khởi cảu tất cả nhân dân, giao viên co thê ́ ́ ̉ sử dung giong trâm cam nh ̣ ̣ ̀ ̉ ưng vân ch ̃ ưa đ ́ ựng sự hung hôn đê đoc cho hoc sinh ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ nghe môt s ̣ ố đoan th ̣ ơ trong bai th ̀ ơ “14 thang 7”cua Tô H ́ ̉ ́ ữu: “Va l ̀ ơn, va be, đan ông, đan ba ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ Tât ca chiêm môi ng ́ ̃ ười đôi khi gi ́ ới ̀ ̣ Anh hang thit vung con dao sang choi ́ ́ Ngươi linh gia quăt th ̀ ́ ̀ ́ ước mua chuôi g ́ ươm 7
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ươm Va anh hang giay quân ao rach t ̣ Anh hang dêt đang năm sau c ̀ ̀ ửa xưởng ̃ ̣ Cung trôi dây oai nghi nh ̃ ư vo t ̃ ướng ̣ ̉ ̉ Giât thanh đao, khâu sung nhay ra ngoai ́ ̀ Nhưng thăng con be bong cung gi ̃ ̀ ́ ̉ ̃ ương oai Nhưng ba cu, t ̃ ̀ ̣ ưởng không hê biêt s ̀ ́ ợ …cửa nguc đô, ca Pa ri râm rô ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ Keo nhau tran ngâp điên hoang gia ̀ Muôn canh tay xây d ́ ựng Công hoa ̣ ̀ Xô xuông đât chiêc ngai vang muc nat… ” ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ Từ đó, học sinh nhận thấy sự kiện ngày 14/7/1789 mở đầu cho cách mạng bùng nổ và có tầm vĩ đại trong lịch sử nước Pháp, hằng năm trở thành ngày Quốc khánh của quốc gia này. Hay khi giảng dạy nội dung của “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền””, giáo viên sử dụng đoạn trích sau để học sinh thấy được sự tiến bộ của cách mạng Pháp về quyền của con người: “Nó thể hiện tính chất tiên bộ và cách mạng. Đó là một cương lĩnh thấm nhuần tư tưởng của các nhà triết học Pháp thế kỉ XVIII, kết tinh lại trong khẩu hiệu nổi tiếng: “T ự do, Bình đẳng, Bác ái”. Lần đầu tiên trong lịch sử thế giới và châu Âu, chủ quyền tối cao được tuyên bố thuộc về nhân dân cùng với những quyền tự do dân chủ khác”. Đồng thời, kết hợp nội dung đã học bài “Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ” về bản “Tuyên ngôn độc lập”, giáo viên liên hệ cho học sinh thấy được sự kế thừa và phát triển của hai bản tuyên ngôn trên đến “Tuyên ngôn độc lập” của nước ta. Như vậy, việc tạo biểu tượng sinh động nêu trên là cơ sở để giúp học sinh tiếp tục hoàn thiện khái niệm “giai cấp”, “đăng câp”, “tăng l ̉ ́ ư”, “quy tôc” ̃ ́ ̣ mà các em bước đầu đã được tiếp cận ở những bài trước. II.3.2.2. Khai thác triệt để việc sử dụng đồ dùng trực quan Đồ dùng trực quan giữ một vai trò, vị trí quan trọng trong dạy học lịch sử, nó không chỉ là phương tiện dạy học mà còn là một kênh thông tin và nguồn kiến thức vô cùng quan trọng đối với việc nhận thức lịch sử. Ví dụ: mục I.1 giáo viên sử dụng bức tranh “Tinh canh ng ̀ ̉ ươi nông dân ̀ ́ ươc cach mang” đ Phap tr ́ ́ ̣ ể giúp học sinh thấy được cuộc sống và lao động cực khổ của người nông dân. Từ đó, các em rút ra được nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh của quân chung nhân dân. ̀ ́ 8
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa Mục I.2 khi trình bày về trao l ̀ ưu “Triêt hoc Anh sang”, giáo viên s ́ ̣ ́ ́ ử dụng chân dung của Xanh ximông, Sáclơ Phurie và Rôbe Ôoen tạo biểu tượng sinh động về các nhân vật này. Tiếp đó, mục II, giáo viên có thể sử dụng bức tranh “Tân công nguc Ba ́ ̣ xti” để nhấn mạnh sự kiện ngày 14/7/1789, hay sơ đô biêu thi b ̀ ̉ ̣ ươc phat triên đi ́ ́ ̉ ̉ lên cua cach mang đ ́ ̣ ể giúp học sinh hiểu vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng Pháp. Khi trinh bay vê th ̀ ̀ ̀ ời ki chuyên chinh Giacôbanh, giao viên s ̀ ́ ́ ử dung tranh ̣ ̉ ̉ anh Rôbespie đê khai quat vai net vê cuôc đ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ời va s ̀ ự nghiêp cung nh ̣ ̃ ư vai tro cua ̀ ̉ con ngươi “không co gi mua chuôc đ ̀ ́ ̀ ̣ ược”… Để sử dụng đồ dùng trực quan một cách có hiệu quả, giáo viên không chỉ đơn thuần giới thiệu cho học sinh quan sát đồ dùng trực quan mà phải kết hợp với miêu tả, tường thuật, phân tích và bằng những lời nói sinh động với những câu hỏi phát vấn, gợi mở để khai thác đồ dùng trực quan đang sử dụng, qua đó phát huy được tính tích cực, hoạt động nhận thức và sự sáng tạo của học sinh. Ví dụ, khi dạy học mục III: “Y nghia cua cach mang t ́ ̃ ̉ ́ ̣ ư san Phap cuôi thê ki ̉ ́ ́ ́ ̉ XVIII”, giáo viên sử dụng niên biểu (theo hướng mở) về tinh chât cua cuôc cach ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣ mang t ư san Phap so sanh v ̉ ́ ́ ơi cac cuôc cach mang t ́ ́ ̣ ́ ̣ ư san khac luc bây gi ̉ ́ ́ ́ ờ đê thây ̉ ́ được tinh triêt đê cua cach mang Phap va t ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: Cać cuôc̣ cách Chiêń tranh gianh ̀ đôc̣ lâp ̣ mạng Cach ́ mang ̣ Cach́ mang ̣ cuả cać thuôc̣ điạ Anh ở tư san Anh ̉ tư san Phap ̉ ́ Băc Mi ́ ̃ ̣ Nôi dung Lanh đao ̃ ̣ Nhiêm vu ̣ ̣ Đông l ̣ ực Kêt qua ́ ̉ Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chốt ý và hoàn thiện niên biểu với cac n ́ ội dung như trên cho hoc sinh xem xet va rut ra nhân xet ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ II.3.2.3. Sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập nhận thức Xây dựng câu hỏi sử dụng trong dạy học lịch sử bao gồm nhiều mức độ nhận thức khác nhau: biết, hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Ở bài này, để phát triển tư duy học sinh, giáo viên xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập nhận thức theo các mức độ nhận thức và mục đích sau đây: Thứ nhất, sử dụng câu hỏi nhằm định hướng nhận thức cho học sinh trong giờ học lịch sử. Ví dụ, ở bài này khi dẫn dắt vào bài mới, giáo viên sử dụng tình 9
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa huống nêu vấn đề với nội dung như sau: “Cuối thế kỷ XVIII, giữa Pari hoa lệ của nước Pháp "Kinh đô châu Âu", đã bùng nổ một cuộc cách mạng "long trời lở đất". Thành quả chính của cuộc cách mạng đó được Lênin nhấn mạnh rằng: "Nó xứng đáng là cuộc đại cách mạng vì đã làm biết bao việc cho giai cấp của nó tức là giai cấp tư sản, để đến trọn thế kỷ XIX, thế kỷ đem lại ánh sáng và văn hóa, văn minh cho nhân loại đều diễn ra dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng vĩ đại này". Vì sao cuộc cách mạng tư sản ở trung tâm châu Âu lại trở nên điển hình hơn bất cứ một cuộc cách mạng tư sản nào của thời kì cận đại, chúng ta sẽ nghiên cứu tra l ̉ ời những câu hỏi này nhé!”. Cách đặt câu hỏi nêu vấn đề như vậy đã tạo ra mâu thuẫn xung đột giữa những điều đã biết với những điều chưa biết, cho nên có tác dụng kích thích các hoạt động nhận thức của học sinh vào vấn đề nghiên cứu. Thứ hai, sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở trong trao đổi đàm thoại giúp giải quyết từng phần cho câu hỏi trọng tâm. Ví dụ, khi dạy học về mục I.1giáo viên nêu câu hỏi nhận thức: “Vi sao ̀ ̣ nên kinh tê nông nghiêp cua Phap lai lac hâu h ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ơn nên kinh tê nông nghiêp Anh?” ̀ ́ ̣ . Để giúp học sinh trả lời được câu hỏi này, giáo viên dự kiến nêu các câu hỏi gợi mở nhằm giải quyết từng phần câu hỏi nhận thức, từng bước làm sáng tỏ vấn đề: ̉ ̣ ̉ 1. Biêu hiên cua nên kinh tê nông nghiêp Phap nh ̀ ́ ̣ ́ ư thế nào? 2. Nên kinh tê đo co đ ̀ ́ ́ ́ ược nha n ̀ ước quan tâm phat triên không? ́ ̉ 3. Nhìn vào bức tranh: “Tình cảnh ngươi nông dân Phap tr ̀ ́ ươc cach mang” em có ́ ́ ̣ nhận xét gì về đời sống và lao động của ngươi nông dân Phap? ̀ ́ ̀ ̀ ơ đô ba đăng câp “Em hãy rút ra nguyên nhân d 4. Nhin vao s ̀ ̉ ́ ẫn đến cuộc đấu tranh của đăng câp th ̉ ́ ứ ba?”, “Vậy những cuộc đấu tranh của đăng câp ba diên rả ́ ̃ như thê nao? K ́ ̀ ết quả ra sao? Tác dụng và hạn chế như thế nào?”… Thứ ba, sử dụng câu hỏi để củng cố kiến thức và ra bài tập về nhà. Ví dụ, ở bài này, giáo viên có thể sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm sau đây (dùng phiếu học tập) để củng cố kiến thức cho học sinh: Câu 1: Nên kinh tê nông nghiêp Phap tr ̀ ́ ̣ ́ ước năm 1789 la:̀ A. Phat triên ́ ̉ ̉ B. Ôn đinḥ ̣ C. Lac hâu. ̣ D. Câu A Va B đung. ̀ ́ Câu 2: Trong xa hôi Phap, đăng câp nao đ ̃ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ược hưởng nhiêu đăc quyên đăc l ̀ ̣ ̀ ̣ ợi nhât:́ ̉ A. Đăng câp 1. ́ ̉ B. Đăng câp 2. ́ C. Đăng câp 3.̉ ́ 10
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa ̉ ̀ ̉ D. Đăng câp 1 va đăng câp 2. ́ ́ Câu 3: Tại sao nhưng t ̃ ư tưởng cua trao l ̉ ̀ ưu “Triêt hoc Anh sang” không th ́ ̣ ́ ́ ể thực hiện được ? A. Không nhận thức được bản chất và quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản. B. Không đủ tiền để thực hiện ước mơ của mình. C. Giai cấp công nhân không ủng hộ. D. Phủ nhận tương lai, quay trở lại nền kinh tế nông nghiệp. Ngoài việc củng cố kiến thức, giáo viên cũng nên giao bài tập về nhà cho học sinh. Việc làm này có ý nghĩa quan trọng vừa giúp học sinh tự củng cố lại kiến thức, vừa phát huy tính tư duy, chủ động học tập của học sinh. ̀ ̉ 1.Vai tro cua giai câp t ́ ư san va cua quân chung nhân dân trong cach mang Phap ̉ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ́ 1789?. 2. Vẽ sơ đồ thể hiện sự phát triển của cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII. 3. Dựa vào ý nghĩa của cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII, hãy làm sáng tỏ nhận định của Lênin khi đánh giá cách mạng Pháp là “Đại cách mạng” 4. Vi sao noi th ̀ ́ ơi ki chuyên chinh Giacôbanh la đinh cao cua cach mang? ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ̣ 5. Sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Rôbespie va Napôlêông Bônapac . ̀ ́ Tóm lại, các loại câu hỏi và bài tập nhận thức được sử dụng trong bài học này biểu hiện ở những cấp độ nhận thức khác nhau, với những mục đích khác nhau. Có câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh tái hiện kiến thức. Nhưng có loại câu hỏi yêu cầu nhận thức cao hơn, đó là những dạng câu hỏi phát hiện, đòi hỏi các em phải đào sâu suy nghĩ, trao đổi thảo luận, vận dụng các thao tác tư duy để phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá. Có dạng câu hỏi để định hướng nhận thức cho học sinh; dạng câu hỏi làm “mồi nhử” để dẫn dắt sang mục mới, vấn đề mới; có dạng câu hỏi để phát vấn, đàm thoại; câu hỏi, bài tập về nhà. II.3.2.4. Khai thác, sử dụng các loại tài liệu tham khảo Ví dụ, khi dạy học mục I.1, ngoài đoạn miêu tả đã nêu về tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng, giáo viên có thể sử dụng đoạn trích trong “Tư ̣ ̉ liêu giang day lich ṣ ̣ ử kinh tê, văn hoa ́ ́ ở trương phô thông trung hoc” c ̀ ̉ ̣ ủa Nhà xuât́ ban̉ Giaó duc̣ để miêu tả về cuộc sống khốn cùng của người lao động:“Nông dân phai nôp cho chua phong kiên môt phân thu hoach (th ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ương la ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ 1/4) hoăc phai nôp tiên đê thay thê. Đam tăng l ́ ́ ữ tham lam cung c ̃ ươp mât cua ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ nông dân môt phân thu hoach khac (thuê 1/10, con goi la thuê thâp phân). Khi co ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̉ môt nông dân chêt thi quan gia cua chua băt ho hang nǵ ́ ̣ ̀ ươi chêt phai đong môt ̀ ́ ̉ ́ ̣ thứ thuê năng nê vê quyên th ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ừa kê. Nông dân phai nôp thuê thông hanh trong khi ́ ̉ ̣ ́ ̀ 11
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa sử dung câu cua chua phong kiên, phai tra tiên khi xay lua băng côi xay cua chua ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ va khi n ̀ ướng banh ́ ở lo cua chua. Nêu chua không co lo thi nông dân vân phai nôp ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̃ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̃ ̣ thuê hang năm vi luât lê phong kiên đa đăt ra nh ́ ̀ ư vây. Câu va côi xay co thê bi ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̀ ư hong nh sup đô va h ̉ ưng thuê hang năm vân c ́ ̀ ̃ ứ phai nôp”. ̉ ̣ Ví dụ, khi dạy mục II.3 về chính sách ruộng đất của chính quyền Giacô banh đỉnh cao của cách mạng, giáo viên có thể sử dụng đoạn trích trong “Lịch sử thế giới cận đại” của Nhà xuất bản Giáo dục để thấy được cách giải quyết triệt để nhiệm vụ dân chủ của chính quyền Giacôbanh: “ Ngày 3/6, Hiệp hội dân tộc thông qua sắc lệnh quy định đất đai tịch thu của bọn di cư được chia thành nhiều mảnh nhỏ và bán theo lối trả tiền dần trong 10 năm… Ngày 10/6, Hiệp hội ra lệnh chia hẳn đất công xã cho nông dân… Ngày 17/7, Hiệp hội ra sắc lệnh hoàn toàn thủ tiêu các quyền phong kiến, nông dân được giải phóng khỏi mọi thứ đóng góp mà không phải bồi thường… Các đạo luật ruộng đất có một ý nghĩa lịch sử to lớn. Chỉ trong hai tháng, những người Giacôbanh đã giải quyết được một nhiệm vụ cực kì quan trọng mà các chính phủ trước đó không làm được trong hàng năm trời… Chính sách ruộng đất của chính quyền Giacôbanh là biện pháp cách mạng nhất trong lịch sử các cuộc cách mạng tư sản”. Sử dụng đoạn miêu tả trên giúp học sinh nhận biết được cuộc sống khốn cùng của người lao động. Đồng thời, các em sẽ thấy tính dân chủ triệt để nhất là vấn đề ruộng đất đối với nông dân. Học sinh cũng thấy rõ qua mỗi giai đoạn cách mạng, cách giải quyết vấn đề ruộng đất khác nhau, từ chổ không thỏa mãn cho đến người dân nào cũng có ruộng đất, đó cũng là cơ sở để các em nhận thức: nông dân đấu tranh với mục tiêu cuối cùng là giai cấp lãnh đạo đảm bảo quyền lợi cho họ, nếu không chính nông dân là lực lượng đưa cách mạng tiến lên. Từ đó, giáo viên hướng cho các em thấy cuộc đấu tranh của các dân tộc sau này, nhất là các nước thuộc địa, phụ thuộc như ở Việt Nam, giai cấp lãnh đạo muốn giành được thắng lợi thì phải liên minh chặt chẽ với nông dân. II.3.2.5. Tổ chức trao đổi, thảo luận Trong giờ học lịch sử, giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập nhận thức để tiến hành phát vấn học sinh, trao đổi đàm thoại dưới các hình thức làm việc như: cá nhân kết hợp với cả lớp, thảo luận nhóm (nhóm đôi, nhóm nhiều học sinh)... Ở đây tôi đề cập đến một hình thức học tập rất có ưu thế để phát triển tư duy học sinh đó là thảo luận nhóm. Thảo luận nhóm, cũng có thể gọi là dạy học nhóm, đây không phải là một phương pháp dạy học cụ thể mà là một hình thức xã hội của dạy học, trong đó học sinh của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân 12
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp. Ở bài này, khi dạy học mục II: “Tiên trinh cua cach mang Phap”, giáo viên ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ có thể tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm. Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm với 3 nhiệm vụ tương ứng sau đây: Nhóm 1: Nguyên nhân trực tiêp bung nô cach mang t ́ ̀ ̉ ́ ̣ ư san Phap? ̉ ́ Nhóm 2: Trình bày diên biên cua cach mang t ̃ ́ ̉ ́ ̣ ư san Phap? (l ̉ ́ ập niên biểu, nhấn mạnh 2 sự kiện: ngày 14/7 và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền) Nhóm 3: Tai sao noi th ̣ ́ ơi ki chuyên chinh Giacôbanh la đinh cao cua cach ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̣ mang? II.3.2.6. Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa. Để góp phần phát triển năng lực nhận thức lịch sử cho học sinh, giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng tốt sách giáo khoa ở trên lớp và trong tự học ở nhà, cần hướng dẫn học sinh khai thác nội dung sách giáo khoa trong các trường hợp sau: Thứ nhất, đọc sách giáo khoa để chuẩn bị cho bài học mới: Ở bài này, giáo viên có thể hướng dẫn các em sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Rôbespie. Thứ hai, hướng dẫn học sinh kết hợp sử dụng sách giáo khoa với nghe giảng, ghi chép và trao đổi, thảo luận theo nhóm. Thứ ba, hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa để làm tài liệu ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức và làm bài tập về nhà. Giáo viên hướng dẫn các em dựa vào sách giáo khoa để ghi các sự kiện chính, lập bảng thống kê để hệ thống hoá kiến thức, hoặc làm bài tập về nhà như: lập niên biểu diễn biến chính của cách mạng Pháp; lập bảng so sánh cách mạng Pháp với các cuộc cách mạng tư sản trước đó… III. Tính hiệu quả của đề tài nghiên cứu Bản thân tôi đã áp dụng kinh nghiệm này trong năm học 20182019 và tôi thấy rằng nếu làm tốt tài liệu trên thì rất thuận lợi cho cả giao viên và hoc sinh. ́ ̣ Đồng thời rèn luyện cho các em nhiều kĩ năng làm tốt bài kiểm tra lịch sử. Tôi đã khảo sát cách làm này ở 3 lớp 10A4, 10A6, 10A10 dươi nhiêu hinh th ́ ̀ ̀ ưc kiêm tra, ́ ̉ trong đó có bài kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết học kì II. Đối chiếu với 3 lớp 10A5, 10A9, 10A7 không thực hiện biện pháp của đề tài. Kết quả có sự phân loại đáng kể trong kết quả của học sinh. III. 1. Các lớp áp dụng Kết quả của bài kiểm tra 15 phút – HKII 13
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa Lớp Sỉ số Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém 10A4 36 26 72.2 10 27.8 0 0 0 0 0 10A6 37 28 75.7 9 24.3 0 0 0 0 0 10A10 32 11 34.4 20 62.5 1 3.1 0 0 0 Kết quả của bai kiêm tra 45 phut – HKII ̀ ̉ ́ Lớp Sỉ số Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém 10A4 36 10 27.8 18 50 8 22.2 0 0 0 10A6 37 6 16.2 25 67.6 6 16.2 0 0 0 10A10 32 8 25 14 43.8 10 31.2 0 0 0 III.2. Các lớp không áp dụng Kết quả của bài kiểm tra 15 phút – HKII Lớp Sỉ số Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém 10A5 32 22 68.8 10 31.3 0 0 0 0 0 10A9 37 9 24.3 20 54.1 8 21.6 0 0 0 10A7 40 25 62.5 11 27.5 4 10 0 0 0 Kết quả của bai kiêm tra 45 phut – HKII ̀ ̉ ́ Lớp Sỉ số Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém 10A5 32 3 9.4 13 40.6 16 50 0 0 0 10A9 37 0 0 19 51.4 18 48.6 0 0 0 10A7 40 6 15 14 35 15 37.5 5 12.5 0 14
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa IV. KẾT LUẬN Phát triển tư duy lịch sử là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của việc dạy học lịch sử ở trường THPT. Hoạt động nhận thức, tư duy của học sinh trong học tập lịch sử cũng phải tuân thủ quy luật nhận thức chung của con người, đó là phải đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng quay lại với thực tiễn; phải đi từ biết đến hiểu, từ hiện tượng đến bản chất, từ sự kiện đến khái quát lý luận,… Nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục nói chung và bộ môn Lịch sử nói riêng, đề tài đã nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp phát triển tư duy học sinh phục vụ cho giảng dạy bài: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (Lịch sử lớp 10 – chương trình cơ bản). Các biện pháp đề tài nghiên cứu được khai thác đan xen nhau trong suốt quá trình bài giảng. Đề tài chỉ giới hạn cho một bài học cụ thể nhưng nếu nhìn tổng quát thì người giáo viên dạy Sử nào cũng có thể khai thác ở các góc độ khác nhau cho các bài học khác. Tôi hi vọng với đề tài này sẽ giúp cho các độc giả, đặc biệt là các giáo viên dạy môn Lịch sử lớp 10 có thể tham khảo, vận dụng khi dạy bài này nhằm phát triển tư duy của học sinh để đạt kết quả cao nhất. 15
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa Hướng Hóa, ngày 25 tháng 10 năm 2019. XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan đây là của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. Người thực hiện Phạm Thị Thủy 16
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Lịch sử 10 (Chương trình nâng cao), Nxb Giáo dục Việt Nam. 2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Lịch sử 10 (Chương trình chuẩn), NXB Giáo dục Việt Nam. 3. Đặng Đức An (2012), Những mẩu chuyện lịch sử thế giới, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam. 4. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia. 5. M.N. Sác đa cốp (1970), Tư duy học sinh, Nxb Giáo dục Việt Nam. 6. Nguyễn Thị Côi (2008), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội. 7. Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng (2009), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam. 8. Nguyễn Thế Hoàn, Lê Thúy Mùi (2011), Những mẫu chuyện lịch sử, quyển 1, Nxb Đại học Sư phạm. 9. Nhiều tác giả (2005), Lịch sử thế giới trung đại, Nxb Giáo dục Việt Nam. 10. O. Kon (1976), Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề (bản dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam. 11. Phạm Hồng Việt (2009), Dạy học lịch sử lớp 10 qua các nhân vật, phần Lịch sử thế giới, Nxb Giáo dục Việt Nam. 12. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2007), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Sư phạm. 13. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm. 14. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm. 15. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) (1999), Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử ở THCS, Nxb Giáo dục Việt Nam. 16. Trịnh Đình Tùng (Cb) (2006), Trần Viết Thụ, Đặng Văn Hồ, Trần Văn Cường, Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. 17. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2007), Lịch sử thế giới cận đại, Nxb Giáo dục Việt Nam. 17
- Sáng kiến kinh nghiệm GV: Phạm Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hướng Hóa 18. I.F. Kharlamov (1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào, NXB Giáo dục Việt Nam. 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi thông quan hoạt động dạy trẻ kể chuyện diễn cảm
15 p | 1302 | 156
-
SKKN: Các biện pháp giúp trẻ chậm phát triển trí tuệ ở lớp một học tập đạt hiệu quả hơn
19 p | 1110 | 127
-
SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi dân tộc thiểu số trường Mầm non Kim Thủy
14 p | 941 | 106
-
SKKN: Các biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 kĩ năng giải các dạng phương trình vô tỉ
21 p | 482 | 95
-
SKKN: Một số biện pháp phát triển lĩnh vực thẫm mỹ ( Âm nhạc) cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua hoạt động dạy kỹ năng ca hát
17 p | 1034 | 81
-
SKKN: Các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
16 p | 553 | 74
-
SKKN: Biện pháp phát triển khả năng sáng tạo của trẻ thông qua việc sử dụng các nguyên vật liệu mở
7 p | 1508 | 58
-
SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện diễn cảm
15 p | 488 | 49
-
SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động tạo môi trường chữ
9 p | 854 | 27
-
SKKN: Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi qua trò chơi học tập
11 p | 318 | 19
-
SKKN: Một số biện pháp phát triển thể chất cho trẻ lớp 4 - 5 tuổi trong trường mầm non
24 p | 138 | 14
-
SKKN: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
26 p | 102 | 14
-
SKKN: Một số biện pháp phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong giáo dục thể chất
33 p | 81 | 6
-
SKKN: Một số biện pháp phát triển giáo dục mầm non trên địa bàn huyện Trần Văn Thời
11 p | 86 | 5
-
SKKN: Một số biện pháp phát triển phẩm chất cho học sinh lớp 5
26 p | 25 | 4
-
SKKN: Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học
15 p | 48 | 4
-
SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học tại lớp chồi 3 trường mầm non Cư Pang
31 p | 70 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn