intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học

Chia sẻ: Trần Thị Tan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:15

49
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là Phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học giúp cho việc dạy học đạt hiệu quả, chất lượng, đáp ứng mục tiêu giáo dục Việt Nam trong thời đại mới. Mỗi giáo viên được tăng thêm vốn hiểu biết về chuyên môn cũng như nghiệp vụ sư phạm. Duy trì, phát triển truyền thống tốt đẹp của các nhà giáo dục đi trước; khơi dậy sự sáng tạo trong mỗi giáo viên Tiểu học trên con đường phát triển giáo dục.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học

  1. Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học  ­ Năm học 2014­2015 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN  TRONG TRƯỜNG TH I. Phần mở đầu I.1 Lý do chọn đề tài Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ  thống giáo dục quốc dân,  trong đó đội ngũ GV tiểu học tham gia vào việc quyết định chất lượng hoạt   động dạy học và giáo dục học sinh trong trường. Lao động sư  phạm của người   thầy  ảnh hưởng tích cực đến sự  phát triển nhân cách mỗi học sinh. Muốn phát   huy khả năng sáng tạo cũng như giúp học sinh phát triển tư duy trong môi trường  học tập luôn thay đổi thì mỗi nhà giáo phải gương mẫu, phải đảm bảo các yêu   cầu về năng lực nghề nghiệp GV tiểu học.  Chuẩn nghề  nghiệp GV tiểu học thể  hiện  ở  3 lĩnh vực: phẩm chất đạo  đức, chính trị, lối sống; kiến thức và kỹ năng sư phạm. Mỗi yêu cầu trong chuẩn   nghề nghiệp được chia thành nhiều mức độ, phản ánh sự khác biệt  về năng lực  nghề  nghiệp giữa các GV. Chuẩn nghề  nghiệp GV tiểu học là căn cứ, định  hướng xây dựng đội ngũ GV tiểu học. Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học còn là  cơ sở xây dựng, bồi dưỡng GV tiểu học; giúp GV tiểu học tự đánh giá năng lực   nghề  nghiệp, từ  đó xây dựng kế  hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao   phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ. Do vậy việc phát triển chuyên môn ở bậc Tiểu học vô cùng quan trọng, nó  cải thiện hiệu quả công việc của mỗi cá nhân giáo viên, lãnh đạo chỉ đạo chuyên   môn. Tăng cường hiệu quả  tổng thể  của Nhà trường trong việc cung cấp các  hoạt động giáo dục có chất lượng nhằm cải thiện kết quả học tập của học sinh   trong môi trường học 2 buổi/ ngày.  Bên cạnh đó nội dung bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ  sư  phạm rộng lớn bao hàm cả về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức   và kỹ  năng sư  phạm. Muốn thực hiện được các nội dung đó cần phải có thời  gian và qui trình cụ  thể  giúp mỗi giáo viên lĩnh hội một cách chắc chắn và vận  dụng vào quá trình dạy học đạt hiệu quả. Đây là một vấn đề cần được quan tâm  của các nhà lãnh đạo chuyên môn do đó bản thân tôi chọn nội dung này làm đề  tài cho bản sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014­2015. 1 Lê Thị Minh Tâm                                                                Trường TH Phan Bội Châu          
  2. Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học  ­ Năm học 2014­2015 I. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài a) Mục tiêu của đề tài Phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học giúp cho việc dạy học đạt  hiệu quả, chất lượng, đáp ứng mục tiêu giáo dục Việt Nam trong thời đại mới. Mỗi   giáo   viên   được   tăng  thêm   vốn   hiểu  biết   về   chuyên  môn   cũng   như  nghiệp vụ sư phạm. Duy trì, phát triển truyền thống tốt đẹp của các nhà giáo dục đi trước; khơi  dậy sự  sáng tạo trong mỗi giáo viên Tiểu học trên con đường phát triển giáo   dục. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, đặc biệt là phẩm chất nhà giáo  được nâng cao. b) Nhiệm vụ của đề tài Việc tổ chức dạy học theo tinh thần đổi mới đòi hỏi mỗi GV phải có kiến  thức vừa sâu vừa rộng, biết cách vận dụng khéo léo giá trị tinh hoa của nhân loại  vào bài giảng. GV phải nắm vững mục tiêu và quan điểm dạy học hiện đại, yêu  cầu về nội dung chương trình và từng đối tượng học sinh nhằm phát huy tối đa  khả năng phát triển trí tuệ, đánh thức óc tò mò, sáng tạo của học sinh.  Những nội dung  bồi dưỡng phát triển chuyên môn ở tiểu học thực hiện là:  Có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ phục vụ cho hoạt động dạy học ở bậc   tiểu học như:  kiến thức khoa học cơ  bản; kiến thức khoa học sư  phạm; kiến   thức chung về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; kiến thức tin học, ngoại ngữ Có kỹ năng nghề nghiệp: kỹ năng dạy học; kỹ năng giáo dục; kỹ năng xử  lý tình huống; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng tự học, tự  bồi dưỡng; kỹ năng  nghiên  cứu khoa học; và các kỹ năng khác.  I. 3 Đối tượng nghiên cứu Công tác phát triển chuyên môn, nghiệp vụ ở trường tiểu học I. 4 Phạm vi nghiên cứu Trường tiểu học Phan Bội Châu, thị trấn Buôn Trấp huyện Krông Ana I. 5 Phương pháp nghiên cứu 2 Lê Thị Minh Tâm                                                                Trường TH Phan Bội Châu          
  3. Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học  ­ Năm học 2014­2015    Nghiên cưu tai liêu ́ ̀ ̣ Vấn đáp Thực hanh ̀   Thông kê  ́ II. Phần nội dung II. 1 Cơ sở lý luận Trong bối cảnh hiện đại hoá và toàn cầu hoá hiện nay sự  phát triển về  chuyên môn, nghiệp vụ  trong các trường Tiểu học trở  thành yếu tố  quan trọng  trong hệ  thống giáo dục, là chìa khoá giúp các nhà giáo đạt được mục tiêu giáo  dục và góp phần tăng sức mạnh trong môi trường toan câu. ̀ ̀  Giáo dục va Đao tao ̀ ̀ ̣   trong giai đoạn hiện nay phát triển với qui mô tăng nhanh và mở rộng nhiều loại  hình trường lớp  ở tât ca cac c ́ ̉ ́ ấp bậc học... khiến cho công tác phát triển chuyên  môn ngày trở  nên cấp thiết. Thông tin phát triển chuyên môn trong giao duc đoi ́ ̣ ̀  ̉ ̉ ược “kham pha” va cac hê thông thông tin v hoi phai đ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ề chuyên môn giao duc phai ́ ̣ ̉  được “thiêt kê” d ́ ́ ựa trên cac nghiên c ́ ưu ly luân va th ́ ́ ̣ ̀ ực tiên.  ̃ Vì vậy công tác phát  triển chuyên môn không chỉ  có ý nghĩa đối với mỗi GV mà còn góp phần nâng  cao chất lượng dạy học và giáo dục học sinh trong nhà trường tiểu học. Do đó mỗi nhà trường đều phải phát triển về  chuyên môn để  chất lượng   giáo dục đạt hiệu quả cao hơn đáp ứng với sự phát triển của đất nước.  Nội dung  bồi dưỡng phát triển chuyên môn của GV khá toàn diện, đa dạng  và phong phú: Bôi d̀ ương phat triên năng l ̃ ́ ̉ ực sư  pham; bôi d ̣ ̀ ưỡng phat triên vê ́ ̉ ̀  năng lực chuyên môn; bôi d ̀ ương vê phâm chât chinh tri, đao đ ̃ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ức lôi sông. Trong ́ ́   đó, mỗi nội dung bồi dưỡng đặt ra những yêu cầu và mức độ  thành thạo khác   ̉ ̣ ̣ ự bôi d nhau. Môi giao viên phai tham gia hoc tâp, t ̃ ́ ̀ ưỡng minh đê đap  ̀ ̉ ́ ứng đây đu ̀ ̉  ̀ ̣ ̣ ừ đo chât l vê moi măt t ́ ́ ượng đôi ngu giao viên trong đ ̣ ̃ ́ ơn vi m ̣ ới được cai thiên. ̉ ̣   ́ ̉ ́ ượng đôi ngu giao viên lên môt tâm cao m Cân thuc đây chât l ̀ ̣ ̃ ́ ̣ ̀ ới vi no la nhân tô ̀ ́ ̀ ́  ́ ̣ ́ ượng giao duc. quyêt đinh chât l ́ ̣ II. 2 Thực trang cua vân đê ̣ ̉ ́ ̀ a) Thuận lợi, khó khăn 3 Lê Thị Minh Tâm                                                                Trường TH Phan Bội Châu          
  4. Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học  ­ Năm học 2014­2015 ̣ Nhin chung đôi ngu giao viên nha tr ̀ ̃ ́ ̀ ương ôn đinh vê đinh biên, co s ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ức khoe, ̉   ́ ̉ ́ ̣ ức tôt, co uy tin v co phâm chât đao đ ́ ́ ́ ơi hoc sinh va nhân dân đia ph ́ ̣ ̀ ̣ ương; nhiêṭ   ̣ ̀ ́ ̉ ̣ tinh trong công viêc va co kha năng hoan thanh tôt nhiêm vu đ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ược giao. Hoat đông ̣ ̣   ̉ chuyên môn cua nha tr ̀ ương̀  trong nhiều năm có nền nếp, chất lượng dạy và học  được nâng lên qua từng năm học.  ̣ ̉ ̣ 100% giao viên đat chuân nghê nghiêp giao viên TH, môi linh v ́ ̀ ́ ̃ ̃ ực đêu đat ̀ ̣  ̉ ̉ ̣ ́ ̣ điêm gân tôi đa, ty lê xêp loai Xuât săc 15/18 đ/c. ̀ ́ ́ ́ ́ ượng giao duc cuôi năm hoc 2013­2014: Chât l ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ * Hanh kiêm: Thực hiên đây đu: 237/237 ty lê 100% ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ực * Hoc l Gioỉ Khá Trung binh ̀ Yêú TS TL TS TL TS TL TS TL 65 27% 95 40.1% 76 32.5 1 0.4 ́ ượng giao duc  Qua chât l ́ ̣ ở trên cung phân nao thây đ ̃ ̀ ̀ ́ ược chât l ́ ượng đôi ngu ̣ ̃  ̉ ương. Hâu hêt giao viên đa năm đ giao viên cua tr ́ ̀ ̀ ́ ́ ̃ ́ ược phương phap day hoc m ́ ̣ ̣ ơi, ́  ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ vân dung tôt vao qua trinh giang day.  ̣ ̣ ̉ ̉ Trinh đô đat chuân 100% trong đo trên chuân chiêm 88.8%. ̀ ́ ́ Tuy vậy, cũng như một số trường khać , vấn đề chất lượng đội ngũ không  đồng đều, một số  giáo viên ngại học hỏi đặc biệt là nội dung học tập về   ứng   dụng công nghệ thông tin. Kiến thức liên thông giữa các lớp học chưa có sự kết   nối. Một số giáo viên hay bảo thủ ngại suy nghĩ để đổi mới hình thức dạy học.  Công tác chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn và sinh hoạt tổ  chuyên môn còn bộc  lộ một số nhược điểm sau: ̉ ưởng chưa phat huy hêt vai tro cua minh, th Tô tr ́ ́ ̀ ̉ ̀ ương co tâm ly coi minh ̀ ́ ́ ̀   cung nh ̃ ư  cac thanh viên khac, chi lo hô s ́ ̀ ́ ̉ ̀ ơ  đây đu, sach đep. Ch ̀ ̉ ̣ ̣ ưa phân công  ̣ ̣ nhiêm vu cho giao viên theo đung yêu câu, ch ́ ́ ̀ ưa chu đông xây d ̉ ̣ ựng kê hoach, ́ ̣   ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̉ thiêu manh dan trong viêc đê xuât y kiên đê nâng cao chât l ́ ́ ượng sinh hoat chuyên ̣   môn. 4 Lê Thị Minh Tâm                                                                Trường TH Phan Bội Châu          
  5. Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học  ­ Năm học 2014­2015 Nội dung sinh hoạt tổ  chuyên môn chưa phong phú, hình thức còn đơn  điệu, gò bó, chưa đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học   và tháo gỡ  những khó khăn cho giáo viên trong tổ.   Trong các buổi sinh hoạt  không khí trầm lắng, giáo viên ít phát biểu, những vấn đề  mới và khó ít được  mang ra bàn bạc, thảo luận. b) Thành công, hạn chế *  Trong thời đại ngày nay khoa học công nghệ  kỹ  thuật ngày một phát  triển không ngừng cho nên công tác phát triến chuyên môn trong trường tiểu học  càng  được chú trọng. Nhà trường tạo điều kiện cho chuyên môn chỉ  đạo thực  nghiệm việc phát triển chuyên môn thông qua các hoạt động giáo dục, hoạt động  kiểm tra, giám sát. Nội dung các biện pháp được thực hành trong đơn vị  đồng  bộ, dứt điểm các công đoạn: Xây dựng kế  hoạch; thành lập đội ngũ  giáo viên  chủ  chốt, cốt cán giàu kinh nghiệm trong giảng dạy, có kiến thức chuyên sâu  làm nòng cốt để  thực hiện các biện pháp thành công. Được sự  đồng thuận cao  trong tập thể sư  phạm. Các biện pháp đã khẳng định được chất lượng và hiệu   quả cao; đội ngũ giáo viên vững về chuyên môn nghiệp vụ, chất lượng giáo dục   ngày càng đi lên. * Đề tài mới chỉ thực nghiệm trong đơn vị chưa đưa ra thực hành ở nhiều  đơn vị khác. Kinh nghiệm, nghiệp vụ về tổ chức, hoạt động để bồi dưỡng chưa   nhiều; một số giáo viên chưa nhiệt tình trong hoạt động chuyên môn. c) Mặt mạnh, mặt yếu Mặt mạnh: Công tác phát triển chuyên môn tại đơn vị  đã giúp cho giáo   viên ý thức được việc tự học tự rèn, tự  khẳng định mình trong môi trường giáo   dục hiện đại; thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển vững về  chuyên môn   chắc về nghiệp vụ trong từng đồng chí giáo viên. Mặt yếu: Kinh nghiệm phần nào vẫn chưa động viên được một số  giáo  viên tham gia một cách triệt để. d) Nguyên nhân Mọi người chưa ý thức được tầm quan trọng của việc bồi dưỡng chuyên  môn 5 Lê Thị Minh Tâm                                                                Trường TH Phan Bội Châu          
  6. Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học  ­ Năm học 2014­2015 Chưa đổi mới được cách thức sinh hoạt chuyên môn do: Một số  GV còn  coi nhẹ chưa thực sự say mê với công tác chuyên môn ít phát biểu xây dựng hoặc  ít quan tâm đến nội dung sinh hoạt CM Việc chuẩn bị  nội dung sinh hoạt CM chưa phong phú, đa dạng chưa có  sức thuyết phục được đông đảo giáo viên.  Hình thức sinh hoạt chuyên môn còn đơn điệu chưa được cải tiến hầu như  theo một tiến trình người thuyết và người tiếp thu chưa có hướng phản hồi  ngược lại một mặt do ngại với người thuyết trình, mặt khác ít suy nghĩ để  đưa  ra lời phản hồi ngược; chưa đột phá và đổi mới nên hiệu quả chưa cao. e) Phân tích , đánh giá các vấn đề thực trạng   Để phát triển chuyên môn có hiệu quả trong công tác chỉ đạo cần sát thực,   thường xuyên giám sát, đôn đốc kịp thời, chấn chỉnh tình trạng thiếu ý thức trong  việc bồi dưỡng chuyên môn. Tăng cường qui chế  dân chủ  trong sinh hoạt cũng  như trong xây dựng kế hoạch chuyên môn, tạo cơ hội cho tất cả giáo viên được  tham gia, được học hỏi lẫn nhau.  Bên cạnh đó một số  giáo viên nhận thức về vị trí, vai trò và nhiệm vụ  của   công tác bồi dưỡng chuyên môn chưa đầy đủ, chưa thực sự phấn khích tham gia  hoạt động chuyên môn, chưa thấy rõ vai trò của bồi dưỡng chuyên môn đối với   công tác dạy học của mình. Ban giám hiệu hàng năm đều có nhận thức đúng về  vấn đề  bồi dưỡng  chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, việc hướng dẫn và tổ chức hoạt động để bồi   dưỡng chuyên môn cho giáo viên chưa chuyên sâu còn mang tính khái quát và tự  phát.   Hàng năm bản thân đã nghiên cứu việc xây dựng kế  hoạch chương trình  bồi dưỡng chuyên môn và đã xây dựng được một vài chuyên đề  bồi dưỡng  chuyên môn cho giáo viên, song do nội dung các mặt của chuyên môn quá rộng   khó có thể xây dựng và thực hiện hết trong một năm do đó trong kế hoạch hàng   năm chỉ tư vấn, hỗ trợ được một số nội dung nhất định vậy vẫn còn nhiều mặt  giáo viên chưa tiếp cận được. Đặc biệt là kinh nghiệm, nghiệp vụ  về tổ  chức  hình thức, hoạt động để  bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên chưa nhiều, một số  giáo viên chưa nhiệt tình trong hoạt động. Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học có tính "dĩ hoà vi quý"; mọi  người né tránh việc nhận xét, phê bình những việc làm chưa đúng; việc biểu  6 Lê Thị Minh Tâm                                                                Trường TH Phan Bội Châu          
  7. Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học  ­ Năm học 2014­2015 dương, khen thưởng về  chuyên môn chưa tạo được sự  phấn khích cho người   làm tốt công việc.  Bên cạnh đó đời sống của một số  giáo viên chưa được khấm khá, họ  còn  phải lo toan bao nhiêu việc cho gia đình dẫn đến việc lơ  là về  công tác bồi   dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn. Sau khi phân tích thực trạng, thấy được ưu điểm, khuyết điểm của công tác  bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên trường Tiểu học  Phan Bội Châu, tôi đã  có  một số  biện pháp mới nhằm phát huy các  ưu điểm và khắc phục những  nhược điểm của công tác này. II.3. Giải pháp, biện pháp  a) Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ  trong nhà trường. Giúp mỗi  giáo viên trong nhà trường từng bước vững về chuyên môn, nâng cao hiểu biết  về chuyên môn (giảng dạy, giáo dục). Giáo viên có tầm nhận thức, tự  tin trong việc xây dựng kế  hoạch dạy học  đa dạng, phong phú, phù hợp tình  hình cụ thể theo đối tượng học sinh bản thân  họ  phụ  trách ; tự  chủ linh hoạt trong việc thực hiện kế hoạch đề  ra. Tỷ  lệ  GV   xếp loại xuất sắc theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học được nâng cao. Mỗi giáo viên tự  nâng cao ý thức trong việc tự  học tự  rèn, linh động sáng   tạo trong công việc được giao. b) Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp *  Biện pháp giáo dục chính trị­tư tưởng ­ Bồi dưỡng, nâng cao tư  tưởng, nhận thức chính trị  cho đội ngũ giáo viên;  giáo dục lý tưởng sống gắn liền với bồi dưỡng phẩm chất nghề nghiệp cho cán   bộ và giáo viên, giúp giáo viên tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng   kế  hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ  chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, mọi người phải ý thức tầm quan trọng của   công tác bồi dưỡng chuyên môn trong nhà trường vừa là quyền lợi, vừa là trách  nhiệm của mình. ­ Tiếp tục thực hiện phong trào: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức   Hồ  Chí Minh”; phong trào “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương đạo đức, tự  học và sáng tạo” và “ Phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích  cực”. ­ Phát huy tính năng động, sáng tạo và tinh thần giác ngộ  của đội ngũ là   Đảng viên, tạo động lực thúc đẩy mọi thành viên trong nhà trường tham gia vào  hoạt động chuyên môn có hiệu quả  hơn, làm cho đội ngũ giáo viên xem bồi  dưỡng chuyên môn vừa là nhiệm vụ, vừa là quyền lợi của mình. 7 Lê Thị Minh Tâm                                                                Trường TH Phan Bội Châu          
  8. Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học  ­ Năm học 2014­2015 * Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ   Bước một: Xây dựng kế hoạch và thúc đẩy quá trình tự học Kế hoạch lập ra phải căn cứ các công văn hướng dẫn liên quan đến chuyên   môn của các cấp; dựa trên thực trạng của đội ngũ giáo viên nhà trường, và sự nỗ  lực phấn đấu của bản thân từng giáo viên. Kế hoạch phải đạt được những yêu   cầu sau:  100% giáo viên phải tham gia bồi dưỡng thường xuyên. Đào tạo nâng cao trình độ  chuyên môn nâng dần tỉ  lệ  trình độ  chuyên môn  đạt trên chuẩn ngày càng cao. 80% – 90% giáo viên phải có trình độ  tin học chứng chỉ  A và tiếp tục học  tiếp nâng trình độ tin học chứng chỉ B. Trình độ  Ngoại ngữ chứng chỉ  A, nhà trường cần quan tâm sâu sắc để  đáp  ứng yêu cầu giáo dục hiện nay. Định ra cho từng tổ  chuyên môn, từng giáo viên mức danh hiệu cần đạt  được. Giáo viên muốn đạt danh hiệu lao động tiên tiến phải hoàn thành các chỉ tiêu  cao, cần nỗ  lực không ngừng học tập nghiệp vụ  chuyên môn và tích cực tham   gia các phong trào do ngành phát động, đặc biệt là các phong trào thi đua, thực  hiện đúng các tiêu chí của Luật thi đua khen thưởng. Ban giám hiệu nhà trường luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi để  giáo viên theo học các lớp bồi dưỡng thường xuyên, lớp đại học, cao đẳng tại   chức. Để tạo điều kiện cho các đồng chí đi học, Ban giám hiệu đã sắp xếp thời  khoá biểu phù hợp để các đồng chí giáo viên được nghỉ trong các ngày đi học.  Thực tế giảng dạy cho thấy, những đồng chí giáo viên có trình độ  học vấn  cao đã đóng góp vai trò chủ  chốt trong các tổ  chuyên môn, là những mũi nhọn  trong phong trào thi giáo viên dạy giỏi và được đồng nghiệp tin yêu, quý mến. Thực hiện kế hoạch theo thời gian đã ấn định, thường xuyên kiểm tra, giám  sát, tư vấn thúc đẩy để việc bồi dưỡng chuyên môn đạt hiệu quả cao.  Bước hai: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn hàng năm Dựa vào tình hình trong và ngoài nhà trường, bản thân tôi đã xây dựng kế  hoạch cho từng nội dung bồi dưỡng. Phải có kế hoạch dài hạn 5 năm, kế hoạch  ngắn hạn cho từng năm, từng tháng. Ví dụ: căn cứ  vào kết quả  bảng thống kê  8 Lê Thị Minh Tâm                                                                Trường TH Phan Bội Châu          
  9. Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học  ­ Năm học 2014­2015 năm học 2013 – 2014, tôi đã xây dựng kế  hoạch năm 2014 – 2015 một số  nội  dung sau: ­ Trình độ chuyên môn giáo viên từ cao đẳng đến đại học. 88 đến 90%  ­ Chuyên môn từ Đại học lên thạc sỹ 1 đ/c  ­ Trình độ chính trị trung cấp 02 – 03 đ/c ­ GV dạy giỏi cấp trường 16/17đ/c tỷ lệ 94.0%  ­ Giáo viên viết chữ đẹp: 100% * Lập kế hoạch: Trong từng năm từng tháng từng tuần tôi đã định hướng được từng nội dung   cần bồi  dưỡng. Tiếp  đó   phải tổ  chức  chặt chẽ,  nêu  rõ  mục   đích,  yêu cầu,   phương pháp thực hiện, phân công người phụ  trách, thực hiện, điều tiết thời   gian, kinh phí… Sau đó phải có sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm kịp thời.          Đầu năm phân công, sử  dụng đúng nguồn nhân lực sẽ  phát huy được khả  năng của mỗi người, ngược lại sắp xếp không hợp lý làm giảm ý chí và chất   lượng công việc, gây cản trở cho việc đào tạo bồi dưỡng và ảnh hưởng tới xây  dựng đội ngũ nhất là trong điều kiện giáo viên tiểu học đào tạo theo nhiều hệ. Việc  phân công  lao  động  cho từng  giáo  viên  phải  đảm bảo  nguyên tắc  chung sau đây: ­ Tuân thủ định mức lao động của Nhà nước và văn bản hướng dẫn của các  cấp. ­ Phù hợp với trình độ đào tạo và trình độ chuyên môn của giáo viên. ­ Tuân thủ tính kế thừa khi phân công. ­ Cân nhắc đến phẩm chất công tác  và phẩm chất cá nhân của từng giáo  viên. ­ Đảm bảo chất lượng và lợi ích của học sinh nên các tổ  chuyên môn, các   lớp phải bố trí xen kẽ giáo viên giỏi và yếu, giáo viên cũ và mới. ­ Quan tâm đúng mức đến hoàn cảnh, nguyện vọng của từng giáo viên. Bố  trí giáo viên có năng lực về  chuyên môn thực hiện một số  chuyên đề:  Tìm hiểu về  Thông tư  30/2014/TT­BGD&ĐT đánh giá học sinh tiểu học; thay   đổi hình thức tổ chức dạy học mới theo hướng lấy học sinh làm trung tâm,.. giúp  giáo viên trong nhà trường được học tập lẫn nhau, cùng nhau phát triển chuyên  môn trên tinh thần học hỏi, tự khám phá tự thực hành tránh làm thay và dạy theo  một cách máy móc.  Bước 3. Chỉ đạo việc sinh hoạt tổ chuyên môn 9 Lê Thị Minh Tâm                                                                Trường TH Phan Bội Châu          
  10. Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học  ­ Năm học 2014­2015 Tổ  trưởng chuyên môn thường là những giáo viên có phẩm chất đạo đức   tốt, có năng lực chuyên môn, có sức khỏe tốt, được hiệu trưởng tin tưởng, giáo viên   tin cậy nhưng lại chưa được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lí như hiệu trưởng hay  phó hiệu trưởng. Vì vậy tôi quan tâm đến bồi dưỡng năng lực tổ  chức, chỉ  đạo  chuyên môn trong tổ. Đó là các kiến thức, kĩ năng xây dựng và tổ chức thực hiện   kế  hoạch tổ  theo năm học, tháng, tuần; bồi dưỡng về  nghiệp vụ  kiểm tra nội   bộ: kiểm tra hồ sơ sổ sách, việc thực hiện chương trình, thời khóa biểu của các  thành viên trong tổ; kiểm tra hiệu quả giáo dục của các thành viên trong tổ; kiểm  tra việc sử dụng sách, thiết bị dạy học của các thành viên trong tổ. Bồi dưỡng cho tổ  trưởng kĩ năng đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề  nghiệp giáo viên Tiểu học. Bồi dưỡng những kĩ năng tổ  chức, sắp xếp nội dung sinh hoạt tổ chuyên  môn cho cả năm học, cho từng buổi cụ thể. Bồi dưỡng năng lực tổ  chức, điều hành  một buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức một chuyên đề, một cuộc thi trong tổ.   Biện pháp bồi dưỡng là: Yêu cầu tổ  trưởng nắm vững các văn bản chỉ  đạo,  nắm vững chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng cơ bản các môn học của  các lớp thuộc khối lớp trong tổ phụ trách. Những vấn đề nào chưa hiểu thì tôi giải thích  bổ sung trên nguyên tắc tự bồi dưỡng là chủ yếu. Bước 4: Kiểm tra, đánh giá Làm bất cứ việc gì nếu không có kiểm tra, đánh giá thì kết quả không cao,  do vậy mỗi lần phổ biến nội dung về chuyên môn khoảng 1 – 2 tuần tôi lại xin  ý kiến nhà trường cho Ban kiểm tra nội bộ kiểm tra, tư vấn vi ệc th ực hi ện c ủa   giáo viên về nội dung đã triển khai hoặc đã chuyên đề. Sau khi đợt kiểm tra đúc  rút kinh nghiệm xây dựng kế hoạch cho thời gian tới sát thực. Hình thức kiểm tra: Bố trí thời gian cho các giáo viên kiểm tra lẫn nhau, Ban   kiểm tra nội bộ kiểm tra, tổ khối trưởng kiểm tra tư vấn. 10 Lê Thị Minh Tâm                                                                Trường TH Phan Bội Châu          
  11. Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học  ­ Năm học 2014­2015 Hồ sơ kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ cá nhân, hồ sơ học sinh (là những sản phẩm  của học sinh thực hiện trong ngày), dự giờ đột xuất, dự giờ báo trước, … Bước 5: Công tác thi đua khen thưởng  Thi đua khen thưởng là một hoạt động không thể  thiếu trong việc phát  triển chuyên môn. Khen thưởng là động lực để  mỗi CBVC vươn lên vượt qua   mọi thử thách để hoàn thành tiêu chí đã đề ra. Chính vì thế trong mỗi đơn vị cần  xây dựng kế hoạch khen thưởng hợp lý theo từng học kỳ để khuyến khích, động  viên giáo viên tích cực hơn nữa trong công tác, nhằm gặt hái kết quả cao nhất. Sau khi xây dựng kế hoạch thi đua khen thưởng cần lấy ý kiến của tất cả  CBVC, bổ  sung đầy đủ  và đưa vào thực hiện nghiêm túc theo từng giai đoạn  cuối kỳ 1 và cuối năm. c) Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp Trước hết bản thân phải xây dựng kế  hoạch căn cứ  vào các công văn  hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ: Chỉ thị số 03­CT/TW của Bộ chính trị về  tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ  Chí Minh,  củng cố  kết quả  cuộc vận động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích  trong giáo dục, thực hiện cuộc vận động “mỗi thầy giáo và cô giáo là một tấm   gương   đạo   đức,   tự   học   và   sáng   tạo”,   Chỉ   thị   số   40/2008/CT­BGDĐT   ngày  22/7/2008 và Kế  hoạch số  307/KH­BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ  trưởng Bộ  Giáo dục và  Đào tạo phát   động và triển  khai phong trào thi  đua “Xây  dựng  trường học thân thiện, học sinh tích cực”; HD số 5842 điều chỉnh nội dung dạy  học; Quyết định 16 về chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học, … Sau khi xây dựng xong dự  thảo cần lấy ý kiến đóng góp của giáo viên   trong nhà trường để  hoàn thiện kế  hoạch trình hiệu trưởng trước khi đưa vào  thực hiện. Cần có sự  tự  giác hợp tác nhiệt tình của giáo viên; sự  phối kết hợp của  các đoàn thể trong nhà trường mới thực hiện các biện pháp dễ dàng và hiệu quả. d) Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp  Năm giải pháp trên có mối quan hệ  chặt chẽ  với nhau, hỗ  trợ  cho nhau   trong quá trình thực hiện. Nếu thiếu 1 trong 5 giải pháp sẽ  dẫn đến việc hiệu  quả không cao.  e) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu  * Kết quả  11 Lê Thị Minh Tâm                                                                Trường TH Phan Bội Châu          
  12. Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học  ­ Năm học 2014­2015 Đầu năm học 2014 ­2015 tỷ lệ học sinh yếu toàn trường như sau: Môn Tiếng Việt: 37/244 tỷ lệ 15% Môn Toán: 35/244 tỷ lệ 14.3% Học kỳ 1 năm học 2014­2015  * Kiến thức, kỹ năng và các hoạt động giáo dục Môn kiểm tra học kỳ tính bằng điểm số Hoàn thành (5 điểm trở  chưa HT (dưới 5 điểm) Môn lên) G. chú Số lượng Tỉ lệ% Số lượng Tỉ lệ% Toán 241 99.6 1 0.4 T. Việt 240 99.2 2 0.8 Khoa học 92 100 LS­ĐL 92 100 T Anh 242 100 Tin học 242 100 Môn không có điểm kiểm tra học kỳ Âm nhạc Đạo đức KT   (thủ  Thể dục TN&XH Môn công) SL % SL % SL % SL % SL Đạt 150 100 242  100 242  100 242  100 242  100 1KT 3KT 3KT 3KT 3KT Chưa đạt 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0  Năng lực: Đạt 241/242 tỷ lệ 99.6%; Chưa đạt: 1/242 tỷ lệ 0.4%  Phẩm chất: Đạt 242/242 tỷ lệ 100%     Giáo viên ­ GV dạy giỏi cấp trường 16/17đ/c tỷ lệ 94.0%  12 Lê Thị Minh Tâm                                                                Trường TH Phan Bội Châu          
  13. Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học  ­ Năm học 2014­2015   ­ Giáo viên viết chữ đẹp cấp trường: 100% * Giá trị khoa học Từ kết quả trên có thể nói rằng các biện pháp phát triển chuyên môn được   thực hiện đã mang lại hiệu quả  nhất định. Mỗi giáo viên được trau dồi chuyên  môn, tăng thêm hiểu biết về  công tác dạy học mới, đánh giá HS tiểu học mới,   linh hoạt trong việc xây dựng kế  hoạch lên lớp khoa học thực sự  lấy học sinh   làm trung tâm; sáng tạo tổ chức các hình thức dạy học mới mang lại chất lượng   giáo dục cao. Giáo viên hiểu phát triển chuyên môn không chỉ  về  kiến thức giảng dạy  mà cả  về  tư  tưởng chính trị, đạo đức, lối sống từ  đó càng tu dưỡng rèn luyện  bản thân hơn. Mỗi giáo viên tự giác nêu cao tinh thần tự tự rèn, sáng tạo trong giảng dạy  có chất lượng chuyên môn vững vàng hơn so với trước đây. III. Phần kết luận, kiến nghị  III.1. Kết luận Chất lượng của trường tiểu học phụ thuộc trực tiếp vào đội ngũ cán bộ  giáo viên nhân viên đứng đầu là Hiệu trưởng. Phát triển chuyên môn cho đội ngũ   giáo viên là yếu tố  quan trọng trong thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học và  nhiệm vụ  trường học. Thực hiện thành công nhiệm vụ  quan trọng này, trách  nhiệm trước hết là Hiệu trưởng, tổ  chuyên môn, các giáo viên và sự  phối hợp  nhịp nhàng giữa chuyên môn và các tổ chức đoàn thể trong trường học. Kết quả  nghiên cứu, cơ  sở  lý luận và thực tiễn cho thấy nhận thức của   người giáo viên trong công tác phát triển chuyên môn được nâng cao. Kết quả điều tra cơ  bản ở trường TH Phan Bội Châu là khách quan đúng  thực tế đã xác định rõ thực trạng công tác bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho   đội ngũ nhà giáo của đơn vị. Kết   quả   khảo  nghiệm   đã  khẳng   định  tính  đúng   đắn  và   khoa   học   của   những biện pháp chỉ đạo mà bản thân tôi xây dựng trong đề tài. III.2.Kiến nghị Đối với nhà trường Tạo điều kiện giúp cho tổ  chuyên môn tìm hiểu nhiều hơn về  nội dung   chuyên môn trọng tâm của năm học.  Đối với giáo viên 13 Lê Thị Minh Tâm                                                                Trường TH Phan Bội Châu          
  14. Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học  ­ Năm học 2014­2015 Tham gia tập huấn các nội dung liên quan đến chuyên môn tự  giác, tích  cực; thực hiện đúng nội dung của 3 lĩnh vực (Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối   sống; kiến thức, kỹ  năng sư  phạm) được qui định tại Quyết định 14/2007/QĐ­ BGDĐT ngày 04 tháng 05 năm 2007 Ban hành Quy định về Chuẩn nghề nghiệp   giáo viên tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Buôn Trấp, ngày 5 tháng 3 năm 2015 Người viết            Lê Thị Minh Tâm NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG                                                                             CH Ủ T ỊCH NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN                                                                             CH Ủ T ỊCH 14 Lê Thị Minh Tâm                                                                Trường TH Phan Bội Châu          
  15. Một số biện pháp phát triển chuyên môn trong trường Tiểu học  ­ Năm học 2014­2015 15 Lê Thị Minh Tâm                                                                Trường TH Phan Bội Châu          
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2